Nelly_Shin
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
Chương 1: LÝ THUYẾT CƠ SỞ DỮ LIỆU 5
I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 5
1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu 5
2. Sự cần thiết của cơ sở dữ liệu 5
3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 5
II. LÝ THUYẾT VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ 6
1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ 6
2. Thành phần của cơ sở dữ liệu 6
a. Các trường dữ liệu (Data fields) 6
b. Các bản ghi 6
c. Bản dữ liệu(DataTables) 6
d. Các quan hệ trong RelationShip 7
3. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ 8
Chương 2. GIỚI THIỆU VB.NET 21
2.1 Nguồn gốc của.NET 21
2.2 VB.NET 22
2.3 Những khác biệt giữa VB.NET với VB6 25
2.4 Namespaces 26
2.5 Local và Global Namespaces 28
2.6 Truy cập Variable/Class/Structure 35
2.7 Tạo một Class mới 46
Phần 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 52
Chương 1: Khảo sát hệ thống 52
1. Lý do phát triển 52
2. Khảo sát hiện trạng 52
a) Đăng ký chờ mượn sách: 53
b) Mượn sách: 53
c) Trả sách: 54
d) Phát sinh báo cáo thống kê: 54
3.Mẫu biểu liên quan 54
a.Thẻ độc giả 54
b.Thông tin sách 55
c.Danh sách của sách 55
d.Phiếu mượn sách 55
Chương 2- Phân tích thiết kế 56
I-Nhóm chức năng theo mạch công việc 56
A. Nhóm quản lý 56
1. Quản lý đầu sách 56
2.Quản lý phân loại sách 56
6. Quản lý độc giả 56
7. Quản lý nhân viên 56
8. Quản lý quyền và phân quyền 57
B. Nhóm thống kê, báo cáo 57
II- Biểu đồ luồng dữ liệu 57
1.1 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống 58
1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 59
1.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1.0 60
1.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 2.0 60
1.5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 3.0 61
1.6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 4.0 62
III- Phân tích cơ sở dữ liệu 64
1. Các thực thể 64
2. Chuẩn hóa dữ liệu 64
3. Sơ đồ quan hệ E-R 65
4. Sơ đồ vật lý 65
5. Giao diện người dùng 67
5.1 Kết Nối 67
5.2 Độc giả 67
5.3 Sách 72
5.4 Phiếu mượn 80
5.5 Menu 83
5.6 Gia hạn thẻ 87
5.7 Tìm kiếm 89
5.8 Quản trị người sử dụng: 93
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay công nghệ thông tin (CNTT) là ngành khoa học đã nhanh chóng khẳng định vị trí của mình với những tính ưu việt mà không ai có thể phủ nhận được. Từ những năm cuối thế kỷ 20, CNTT ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và ứng dụng hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, cùng với các lĩnh vực khác, ngành Giáo dục và đào tạo đã và đang từng bước áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của CNTT và ngành. Những phần mền quản lý, những phần mền hỗ trợ sự dạy và học với sự trợ giúp của máy tính đã và đang phát huy hết tác dụng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục nước nhà. Đặc biệt là trong công tác quản lý tin học lam giảm nhẹ sức lực của người quản lý tin học và thuận tiện hơn rất nhiều so với thực hiện công việc quản lý đặc biệt là thu hẹp không gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu từng bước tự động hóa và cụ thể hóa lượng thông tin theo yêu cầu của người quản lý, có thể tìm kiếm, tra cứu thông tin nhanh một cách đầy đủ và chính xác hơn.
Hiện nay việc quản lý thư viện là một trong những vấn đề gây ra nhiều khó khăn cho việc quản lý cho mượn và nhập sách tại khác thư viện. Mô hình quản lý thư viện hiện tại không còn phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội hiện nay. Một trong những vấn đề gặp phải đó là vấn đề quản lý thư viện và kèm theo quá nhiều giấy tờ gây rắc rối, khó quản lý. Điều này cấp thiết phải được thay thế bằng một hình thức quản lý khác hợp lý và hiệu quả hơn.
Với đề tài này em mong muốn xây dựng được một hệ thống quản lý thư viện một cách thật hiệu quả. Chương trình Quản lý thư viện này được viết dưới dạng một phần mềm tin học để ứng dụng trong thư viện.
Chương trình Quản lý thư viện có các chức năng được phân cấp rõ ràng theo từng cấp để bất cứ ai làm công tác quản lý cũng có thể sử dụng được, có phần Giúp để giúp cho người sử dụng có thể tra cứu bất cứ lúc nào. Mặt khác, chương trình còn cho phép người sử dụng quản trị hệ thống mạnh, tìm kiếm thông tin nhanh chóng, chính xác. Song bên cạnh đó vì thời gian có hạn nên chương trình này của em còn chứa đựng rất nhiều hạn chế mà em chưa có thời gian khắc phục.
Nhờ sự tận tâm theo sát hướng dẫn của thầy Trần Văn Lộc, trong bước đầu em đã nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được chương trình quản lý đáp ứng tương đối một số các yêu cầu đặt ra như trên. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên chương trình chắc chắn không tránh khỏi các thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô và các bạn để có thể từng bước xây dựng chương trình ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn.
Em xin chân thành Thank thầy giáo hướng dẫn Trần Văn Lộc và các thầy cô giáo Khoa Công Nghệ Thông Tin đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Hà nội, ngày 22 tháng 4 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Thắng
Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 1: LÝ THUYẾT CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1.Khái niệm về cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu(CSDL) là một tập hợp sắp xếp các thông tin, dữ liệu về một vấn đề nào đó, nhằm giúp cho người sử dụng dễ dàng tra cứu, sử dụng và cập nhật.
Đặc điểm chủ yếu của CSDL là cách tổ chức, sắp xếp thông tin, các dữ liệu có liên quan với nhau sẽ được lưu trong các tệp tin hay trong các bảng. Nói cách khác nhau nó là tập hợp các dữ liệu có quan hệ với nhau.
2.Sự cần thiết của cơ sở dữ liệu
Ngày nay, nhu cầu tích lũy, lưu trữ và xử lý dữ liệu đã có mặt trên mọi lĩnh vực, trong mọi hoạt động của con người. Nhưng thông tin ngày càng lớn và phức tạp, buộc con người phải sắp xếp các thông tin ssao cho nó khoa học, vì vậy đòi hỏi họ phải sử dụng CSDL.
3.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Là một công cụ cho phép quản lý và tương tác với cơ sở dữ liệu như cho phép xử lý, thay đổi, truy xuất CSDL. Theo nghĩa này, hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ rất quan trọng như là một bộ phận diễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà ít nhiều không cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hay biểu diễn dữ liệu trong máy tính. Hầu hết các hệ quản trị CSDL đều thực hiện các chức năng sau:
- Lưu trữ dữ liệu
- Tạo và duy trì cấu trúc dữ liệu
- Hỗ trợ bảo mật và riêng tư
- Cho xem và xử lý các dữ liệu lưu trữ
- Cung cấp một cơ chế chỉ mục(index) hiệu quả để truy cập nhanh các dữ liệu lựa chọn.
- Cung cấp tính nhất quán giữa các bản ghi khác nhau.
- Bảo vệ dữ liệu khỏi mất mát bằng các quá trình sao lưu (backup) và phục hồi dữ liệu(recovery).
Trong hệ quản trị CSDL quan hệ giữa các bảng được tổ chức thành các bảng, các bảng bao gồm các trường và các trường chứa các bản ghi. Mỗi trường tương ứng với một mục dữ liệu, hai hay nhiều bảng có thể liên kết nếu chúng có một hay nhiều trường chung.
II.LÝ THUYẾT VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ
Khái niệm CSDL quan hệ: là loại CSDL cho phép ta truy cập đến dữ liệu thông qua mối quan hẹ đến các dữ liệu khác giống như các bảng tính. Để truy cập thông tin ta có thể dùng một ngôn ngữ đặc biệt để truy vấn, đó là SQL(Structure Query Language) nó là ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc.
2. Thành phần của cơ sở dữ liệu
a. Các trường dữ liệu (Data fields)
Trường dữ liệu chứa dữ liệu nhỏ nhất(dữ liệu nguyên tố), ví dụ bảng HSSV chứa thông tin về sinh viên: trường MSSV chứa mã sinh viên, trường ngaysinh chứa thông tin về ngày tháng năm sinh của sinh viên trong trường…
Tất cả các trường tạo ra sẽ chứa một CSDL đơn. Tuy rằng ta có thể chứa hơn một thành phần dữ liệu trong một trường(Field) đơn,nhưng gặp trở ngại khi cập nhật hay sắp xếp thứ tự.
b. Các bản ghi
Các bản ghi dữ liệu (Record) là tập hợp các trường dữ liệu có liên quan. Một số bản ghi sinh viên bao gồm các thông tin về sinh viên như: họ tên, ngày sinh, quê quán, hộ khẩu thường trú, giới tính.
c. Bản dữ liệu(DataTables)
Bằng cách kết hợp field dữ liệu và record dữ liệu đã tạo ra nguyên tố chung nhất của CSDL quan hệ là bảng dữ liệu. Nguyên tố này chứa nhiều bản ghi dữ liệu, mỗi bản ghi chứa nhiều trường dữ liệu. Cũng như mỗi bản ghi chứa các trường có quan hệ,mỗi bảng dữ liệu chứa các bản ghi có quan hệ. Các bảng dữ liệu nên đặt tên theo đúng ý nghĩa để giúp người dùng dễ nhớ nội dung bản ghi và trường.
Mô hình CSDL quan hệ yêu cầu mỗi hang trong một bảng phải là duy nhất. Để đảm bảo tính duy nhất cho một hang bằng cách tạo ra một khóa chính(primary key) một cột hay kết hợp nhiều cột để xác định duy nhất một hang. Một bảng ghi chỉ có thể có một khóa chính, mặc dù có thể có một số cột hay tổ hợp các cột khác có thể tạo ra các giá trị duy nhất. Những cột hay tổ hợp các cột giá trị duy nhất trong bảng được xem như là khóa dự tuyển của khóa chính. Cho đến nay, không có một nguyên tắc tuyệt đối nào để xác định khóa dự tuyển nào là tốt nhất. Các tính chất đề nghị cả khóa dự tuyển tốt nhất là: nhỏ nhất.(minimality – chọn một số cột cần thiết ít nhất) ổn định(stability – chọn khóa ít thay đổi nhất) và đơn giản/ thân thiện(simplicity/familiaty – chọn một khóa vừa đơn giản vừa quyen thuộc).
• Khóa ngoại lai(Foreign key): Mặc dù các khóa chính là thành phần của các bảng riêng biệt, nếu ta chỉ dùng các bảng độc lập mà không có quan hệ, ta rất ít sử dụng khóa chính để trở nên thiết yếu khi ta tạo ra các quan hệ để liên kết các bảng trong CSDL quan hệ.
Một trường được gọi là khóa ngoại lai của một bảng A nếu nó không phải là khóa chính của bảng A và liên kết với một bảng B qua khóa chính của bảng B để xác định duy nhất một bản ghi của bảng B.
d. Các quan hệ trong RelationShip
Trong CSDL quan hệ, quan hệ được xác lập rên từng cặp bảng,những cặp bảng này quan hệ với nhau theo từng một trong 3 loại sau 1-1,1-∞, ∞-∞.
• Quan hệ 1-1(one - to - one)
Hai bảng được gọi là quan hệ 1-1 nếu với mọi hang trong bảng thứ nhất chỉ có nhiều nhất một hàng trong bảng thứ hai. Trên thực tế quan hệ này ít xảy ra. Loại quan hệ này thường được tạo ra để khắc phục một số giới hạn của các phần mền quản lý CSDL hơn là mô hình hóa một trạng thái của thế giới thực. Trong
Private Sub Button3_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles Button3.Click
FrmMenu.Show()
Me.Close()
End Sub
End Class
5.8 Quản trị người sử dụng:
KẾT LUẬN
Chương trình Quản lý thư viện sẽ giúp cho việc tin học hóa trong thư viện cũng như công tác hành chính, cán bộ được tốt hơn, chính xác và khóa học hơn, làm tăng năng suất và hiệu quả công việc. Trên cơ sở đó giúp cho Lãnh đạo quản lý thư viện một cách tự động hóa, tránh được những sai sót, những hạn chế mà cách quản lý thủ công gây ra, đáp ứng được yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên trong mọi tình huống kịp thời nhất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
xem thêm
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 3
Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 5
Chương 1: LÝ THUYẾT CƠ SỞ DỮ LIỆU 5
I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 5
1. Khái niệm về cơ sở dữ liệu 5
2. Sự cần thiết của cơ sở dữ liệu 5
3. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu 5
II. LÝ THUYẾT VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ 6
1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ 6
2. Thành phần của cơ sở dữ liệu 6
a. Các trường dữ liệu (Data fields) 6
b. Các bản ghi 6
c. Bản dữ liệu(DataTables) 6
d. Các quan hệ trong RelationShip 7
3. Lý thuyết thiết kế cơ sở dữ liệu quan hệ 8
Chương 2. GIỚI THIỆU VB.NET 21
2.1 Nguồn gốc của.NET 21
2.2 VB.NET 22
2.3 Những khác biệt giữa VB.NET với VB6 25
2.4 Namespaces 26
2.5 Local và Global Namespaces 28
2.6 Truy cập Variable/Class/Structure 35
2.7 Tạo một Class mới 46
Phần 2: XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 52
Chương 1: Khảo sát hệ thống 52
1. Lý do phát triển 52
2. Khảo sát hiện trạng 52
a) Đăng ký chờ mượn sách: 53
b) Mượn sách: 53
c) Trả sách: 54
d) Phát sinh báo cáo thống kê: 54
3.Mẫu biểu liên quan 54
a.Thẻ độc giả 54
b.Thông tin sách 55
c.Danh sách của sách 55
d.Phiếu mượn sách 55
Chương 2- Phân tích thiết kế 56
I-Nhóm chức năng theo mạch công việc 56
A. Nhóm quản lý 56
1. Quản lý đầu sách 56
2.Quản lý phân loại sách 56
6. Quản lý độc giả 56
7. Quản lý nhân viên 56
8. Quản lý quyền và phân quyền 57
B. Nhóm thống kê, báo cáo 57
II- Biểu đồ luồng dữ liệu 57
1.1 Sơ đồ phân cấp chức năng của hệ thống 58
1.2 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 0 59
1.3 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 1.0 60
1.4 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 2.0 60
1.5 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 3.0 61
1.6 Biểu đồ luồng dữ liệu mức 4.0 62
III- Phân tích cơ sở dữ liệu 64
1. Các thực thể 64
2. Chuẩn hóa dữ liệu 64
3. Sơ đồ quan hệ E-R 65
4. Sơ đồ vật lý 65
5. Giao diện người dùng 67
5.1 Kết Nối 67
5.2 Độc giả 67
5.3 Sách 72
5.4 Phiếu mượn 80
5.5 Menu 83
5.6 Gia hạn thẻ 87
5.7 Tìm kiếm 89
5.8 Quản trị người sử dụng: 93
KẾT LUẬN 94
TÀI LIỆU THAM KHẢO 95
LỜI NÓI ĐẦU
Ngày nay công nghệ thông tin (CNTT) là ngành khoa học đã nhanh chóng khẳng định vị trí của mình với những tính ưu việt mà không ai có thể phủ nhận được. Từ những năm cuối thế kỷ 20, CNTT ở Việt Nam đã phát triển mạnh mẽ và ứng dụng hầu hết các lĩnh vực khoa học kỹ thuật, kinh tế, văn hóa, xã hội.
Trong công cuộc đổi mới đất nước, cùng với các lĩnh vực khác, ngành Giáo dục và đào tạo đã và đang từng bước áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật của CNTT và ngành. Những phần mền quản lý, những phần mền hỗ trợ sự dạy và học với sự trợ giúp của máy tính đã và đang phát huy hết tác dụng góp phần không nhỏ vào sự nghiệp giáo dục nước nhà. Đặc biệt là trong công tác quản lý tin học lam giảm nhẹ sức lực của người quản lý tin học và thuận tiện hơn rất nhiều so với thực hiện công việc quản lý đặc biệt là thu hẹp không gian lưu trữ, tránh được thất lạc dữ liệu từng bước tự động hóa và cụ thể hóa lượng thông tin theo yêu cầu của người quản lý, có thể tìm kiếm, tra cứu thông tin nhanh một cách đầy đủ và chính xác hơn.
Hiện nay việc quản lý thư viện là một trong những vấn đề gây ra nhiều khó khăn cho việc quản lý cho mượn và nhập sách tại khác thư viện. Mô hình quản lý thư viện hiện tại không còn phù hợp với sự phát triển của nền kinh tế và xã hội hiện nay. Một trong những vấn đề gặp phải đó là vấn đề quản lý thư viện và kèm theo quá nhiều giấy tờ gây rắc rối, khó quản lý. Điều này cấp thiết phải được thay thế bằng một hình thức quản lý khác hợp lý và hiệu quả hơn.
Với đề tài này em mong muốn xây dựng được một hệ thống quản lý thư viện một cách thật hiệu quả. Chương trình Quản lý thư viện này được viết dưới dạng một phần mềm tin học để ứng dụng trong thư viện.
Chương trình Quản lý thư viện có các chức năng được phân cấp rõ ràng theo từng cấp để bất cứ ai làm công tác quản lý cũng có thể sử dụng được, có phần Giúp để giúp cho người sử dụng có thể tra cứu bất cứ lúc nào. Mặt khác, chương trình còn cho phép người sử dụng quản trị hệ thống mạnh, tìm kiếm thông tin nhanh chóng, chính xác. Song bên cạnh đó vì thời gian có hạn nên chương trình này của em còn chứa đựng rất nhiều hạn chế mà em chưa có thời gian khắc phục.
Nhờ sự tận tâm theo sát hướng dẫn của thầy Trần Văn Lộc, trong bước đầu em đã nghiên cứu và vận dụng kiến thức đã học để xây dựng được chương trình quản lý đáp ứng tương đối một số các yêu cầu đặt ra như trên. Tuy nhiên, do kiến thức còn hạn chế nên chương trình chắc chắn không tránh khỏi các thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của tất cả các thầy cô và các bạn để có thể từng bước xây dựng chương trình ngày càng hoàn thiện và hiệu quả hơn.
Em xin chân thành Thank thầy giáo hướng dẫn Trần Văn Lộc và các thầy cô giáo Khoa Công Nghệ Thông Tin đã giúp em hoàn thành đồ án này.
Hà nội, ngày 22 tháng 4 năm 2009
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Hữu Thắng
Phần 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT
Chương 1: LÝ THUYẾT CƠ SỞ DỮ LIỆU
I. TỔNG QUAN VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU
1.Khái niệm về cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu(CSDL) là một tập hợp sắp xếp các thông tin, dữ liệu về một vấn đề nào đó, nhằm giúp cho người sử dụng dễ dàng tra cứu, sử dụng và cập nhật.
Đặc điểm chủ yếu của CSDL là cách tổ chức, sắp xếp thông tin, các dữ liệu có liên quan với nhau sẽ được lưu trong các tệp tin hay trong các bảng. Nói cách khác nhau nó là tập hợp các dữ liệu có quan hệ với nhau.
2.Sự cần thiết của cơ sở dữ liệu
Ngày nay, nhu cầu tích lũy, lưu trữ và xử lý dữ liệu đã có mặt trên mọi lĩnh vực, trong mọi hoạt động của con người. Nhưng thông tin ngày càng lớn và phức tạp, buộc con người phải sắp xếp các thông tin ssao cho nó khoa học, vì vậy đòi hỏi họ phải sử dụng CSDL.
3.Hệ quản trị cơ sở dữ liệu
Là một công cụ cho phép quản lý và tương tác với cơ sở dữ liệu như cho phép xử lý, thay đổi, truy xuất CSDL. Theo nghĩa này, hệ quản trị CSDL có nhiệm vụ rất quan trọng như là một bộ phận diễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà ít nhiều không cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hay biểu diễn dữ liệu trong máy tính. Hầu hết các hệ quản trị CSDL đều thực hiện các chức năng sau:
- Lưu trữ dữ liệu
- Tạo và duy trì cấu trúc dữ liệu
- Hỗ trợ bảo mật và riêng tư
- Cho xem và xử lý các dữ liệu lưu trữ
- Cung cấp một cơ chế chỉ mục(index) hiệu quả để truy cập nhanh các dữ liệu lựa chọn.
- Cung cấp tính nhất quán giữa các bản ghi khác nhau.
- Bảo vệ dữ liệu khỏi mất mát bằng các quá trình sao lưu (backup) và phục hồi dữ liệu(recovery).
Trong hệ quản trị CSDL quan hệ giữa các bảng được tổ chức thành các bảng, các bảng bao gồm các trường và các trường chứa các bản ghi. Mỗi trường tương ứng với một mục dữ liệu, hai hay nhiều bảng có thể liên kết nếu chúng có một hay nhiều trường chung.
II.LÝ THUYẾT VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU QUAN HỆ
1. Khái niệm cơ bản về cơ sở dữ liệu quan hệ
Khái niệm CSDL quan hệ: là loại CSDL cho phép ta truy cập đến dữ liệu thông qua mối quan hẹ đến các dữ liệu khác giống như các bảng tính. Để truy cập thông tin ta có thể dùng một ngôn ngữ đặc biệt để truy vấn, đó là SQL(Structure Query Language) nó là ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc.
2. Thành phần của cơ sở dữ liệu
a. Các trường dữ liệu (Data fields)
Trường dữ liệu chứa dữ liệu nhỏ nhất(dữ liệu nguyên tố), ví dụ bảng HSSV chứa thông tin về sinh viên: trường MSSV chứa mã sinh viên, trường ngaysinh chứa thông tin về ngày tháng năm sinh của sinh viên trong trường…
Tất cả các trường tạo ra sẽ chứa một CSDL đơn. Tuy rằng ta có thể chứa hơn một thành phần dữ liệu trong một trường(Field) đơn,nhưng gặp trở ngại khi cập nhật hay sắp xếp thứ tự.
b. Các bản ghi
Các bản ghi dữ liệu (Record) là tập hợp các trường dữ liệu có liên quan. Một số bản ghi sinh viên bao gồm các thông tin về sinh viên như: họ tên, ngày sinh, quê quán, hộ khẩu thường trú, giới tính.
c. Bản dữ liệu(DataTables)
Bằng cách kết hợp field dữ liệu và record dữ liệu đã tạo ra nguyên tố chung nhất của CSDL quan hệ là bảng dữ liệu. Nguyên tố này chứa nhiều bản ghi dữ liệu, mỗi bản ghi chứa nhiều trường dữ liệu. Cũng như mỗi bản ghi chứa các trường có quan hệ,mỗi bảng dữ liệu chứa các bản ghi có quan hệ. Các bảng dữ liệu nên đặt tên theo đúng ý nghĩa để giúp người dùng dễ nhớ nội dung bản ghi và trường.
Mô hình CSDL quan hệ yêu cầu mỗi hang trong một bảng phải là duy nhất. Để đảm bảo tính duy nhất cho một hang bằng cách tạo ra một khóa chính(primary key) một cột hay kết hợp nhiều cột để xác định duy nhất một hang. Một bảng ghi chỉ có thể có một khóa chính, mặc dù có thể có một số cột hay tổ hợp các cột khác có thể tạo ra các giá trị duy nhất. Những cột hay tổ hợp các cột giá trị duy nhất trong bảng được xem như là khóa dự tuyển của khóa chính. Cho đến nay, không có một nguyên tắc tuyệt đối nào để xác định khóa dự tuyển nào là tốt nhất. Các tính chất đề nghị cả khóa dự tuyển tốt nhất là: nhỏ nhất.(minimality – chọn một số cột cần thiết ít nhất) ổn định(stability – chọn khóa ít thay đổi nhất) và đơn giản/ thân thiện(simplicity/familiaty – chọn một khóa vừa đơn giản vừa quyen thuộc).
• Khóa ngoại lai(Foreign key): Mặc dù các khóa chính là thành phần của các bảng riêng biệt, nếu ta chỉ dùng các bảng độc lập mà không có quan hệ, ta rất ít sử dụng khóa chính để trở nên thiết yếu khi ta tạo ra các quan hệ để liên kết các bảng trong CSDL quan hệ.
Một trường được gọi là khóa ngoại lai của một bảng A nếu nó không phải là khóa chính của bảng A và liên kết với một bảng B qua khóa chính của bảng B để xác định duy nhất một bản ghi của bảng B.
d. Các quan hệ trong RelationShip
Trong CSDL quan hệ, quan hệ được xác lập rên từng cặp bảng,những cặp bảng này quan hệ với nhau theo từng một trong 3 loại sau 1-1,1-∞, ∞-∞.
• Quan hệ 1-1(one - to - one)
Hai bảng được gọi là quan hệ 1-1 nếu với mọi hang trong bảng thứ nhất chỉ có nhiều nhất một hàng trong bảng thứ hai. Trên thực tế quan hệ này ít xảy ra. Loại quan hệ này thường được tạo ra để khắc phục một số giới hạn của các phần mền quản lý CSDL hơn là mô hình hóa một trạng thái của thế giới thực. Trong
Private Sub Button3_Click(ByVal sender As System.Object, ByVal e As System.EventArgs) Handles Button3.Click
FrmMenu.Show()
Me.Close()
End Sub
End Class
5.8 Quản trị người sử dụng:
KẾT LUẬN
Chương trình Quản lý thư viện sẽ giúp cho việc tin học hóa trong thư viện cũng như công tác hành chính, cán bộ được tốt hơn, chính xác và khóa học hơn, làm tăng năng suất và hiệu quả công việc. Trên cơ sở đó giúp cho Lãnh đạo quản lý thư viện một cách tự động hóa, tránh được những sai sót, những hạn chế mà cách quản lý thủ công gây ra, đáp ứng được yêu cầu lãnh đạo, chỉ đạo của cấp trên trong mọi tình huống kịp thời nhất.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
xem thêm
Thiết kế hệ thống Quản lý thư viện
Last edited by a moderator: