Link tải miễn phí luận văn
Đề tài :TÌM HIỂU VỀ GỪNG
Chương I:Tổng quan về gừng
1.1 Nguồn gốc và đặc điểm của nguyên liệu......................................
1.1.1 Khái niệm...................................................................................
1.1.2 Nguồn gốc ................................................................................
1.1.3 Đặc điểm ..................................................................................
1.2 Phân loại gừng.............................................................................
1.3 Tính chất vật lý.............................................................................
1.4 Thành phần hóa học.......................................................................
1.5 Chất lượng của gừng...................................................................
Chương IIQuy trình sản xuất các sản phẩm từ gừng
2.1 Mứt gừng....................................................................................
2.1.1 Quy trình công nghệ làm mứt gừng...........................................
2.3.1 Phân loại trà gừng......................................................................
2.3.2 Quy trình sản xuất trà gừng.......................................................
2.3.3 Công dụng trà gừng................................................................
Chươn III: Ứng dụng và phương pháp bảo quản
3.1 Ưng dụng.......................................................................................
3.2 Vai trò của tinh dầu........................................................................
3.3 Các sản phẩm từ gừng......................................................................
3.4 Bảo quản gừng....................................................................................
Chương I: Tổng quan về nguyên liệu gừng
. Đặt vấn đề
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người càng được quan tâm. Vì vậy, việc nghiên cứu các chất mang hoạt tính sinh học cao có trong các loài cây cỏ đã và đang là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Hiện nay, trên thế giới và ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo của các chất có trong các loại cây và kết quả đã đưa ra một số chất có khả năng kháng khuẩn, chống ung thư góp phần cho sự phát triển của dược học. Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật vô cùng phong phú. Đó là nguồn tài nguyên sinh học vô cùng quý giá. Vì vậy, từ xưa đến nay, con người đã khai thác nguồn tài nguyên này để làm thuốc chữa bệnh, dược phẩm, mỹ phẩm hương liệu
Trong đời sống hàng ngày, gừng, riềng, nghệ thuộc họ gừng (Zingiberaceae) là các loại cây hết sức quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Chúng là nguồn cung cấp gia vị trong việc chế biến các món ăn, đồng thời cũng là nguồn cung cấp dược liệu để chữa bệnh. Chỉ nói riêng loài gừng, đó là loài thực vật thuộc chi Zingiber, họ Zingiberaceae rất phổ biến ở nước ta. Chúng không những mọc hoang ở các vùng núi mà còn được trồng khá phổ biến để làm gia vị cho các món ăn và dùng để chữa bệnh.
Ngoài chức năng là gia vị phổ biến trong các món ăn ,Gừng còn là cây thảo dược lâu đời trong y học dân gian.Xả hội phát triển,các chế phẩm từ gừng ngày càng phong phú hơn,từ bài thuốc dân gian cổ điển cho đến thực phẩm chức năng,dược phẩm và mỷ phẩm . Ở Việt Nam, Gừng được xem là một dược liệu quý,thân rể được sử dụng như một gia vị và tinh dầu được dùng rộng rải trong điều trị các bệnh bao gồm viêm khớp ,thấp khớp,bong gân,đau cơ bắp,đau nhức ,viêm họng,đau bụng,khó tiêu,nôn mữa,tăng huyết áp,mất trí nhớ,sốt,bệnh truyền nhiễm.....
I.1 Nguồn gốc và đặc điểm của nguyên liệu
1.1.1 khái niệm
Gừng là một loài thực vật hay được dùng làm gia vị, thuốc. gừng có tên khoa học là Zinziber Officinale Rose .Gừng là một gia vị rất quen thuộc và hầu như lúc nào cũng có sẵn ở ngăn bếp của các bà nội trợ. Gừng không những thêm hương vị cho món ăn mà còn giúp cơ thể tiêu hóa và hấp thụ thức ăn dễ dàng. Ngoài ra, gừng còn là một vị thuốc quý trong kho tàng y học dân gian mà mỗi người có thể vận dụng để tự chữa bệnh cho mình.
1.1.2 Nguồn gốc
- Gừng có nguồn gốc từ cây thân rể thuộc loài Zingiber Officionale ,xuất hiện rất lâu và phát triển được quanh năm.Gừng xuất xứ từ vùng Đông Nam Á và được dùng làm gia vị phổ biến ở Châu Á .Gừng là một trong những cây gia vị xuất hiện đầu tiên ở Phương Đông nhanh chóng phổ biến ở Châu Âu và ngày càng được sử dụng rộng rải hơn
- Gừng được dùng làm gia vị và thuốc ở Ấn Độ và Trung Quốc từ rất lâu đời.Nó có thể bắt nguồn từ Trung Quốc hay Ấn Độ.Người ta phát hiện rằng cây gừng được đề cập trong văn tự của Khổng phu từ (551-479 B.C)
- Gừng là một trong những gia vị phương Đông được biết đầu tiên ở châu Âu, được đem tới Hy lạp và La Mã từ các lái buôn người Ả rập (người giữ bí mật về nguồn gốc xuất phát ở Ấn độ). Ở Đức và Pháp thì biết đến gừng từ thế kỉ thứ 9, đến thế kỉ thứ 10 thì du nhập sang Anh. Người Ả Rập đem rễ cây sang trồng ở Đông Phi vào thế kỉ 13, và phát triển rộng ra ở các nước khác vào thế kỉ 19.
-Gừng tuy trồng phổ biến ở hầu hết các nước nhiệt đới nhưng chỉ được xuất khẩu ở một số nước nhất định
1.1.3 Đặc điểm thực vật
-Gừng là loại thân cỏ,phát triển quanh năm ,thân phát triển theo hình ống,gồm nhiều bẹ lá ôm sát vào nhau. cao từ 5cm - 1m, thân rễ phát triển thành củ. Lá thuộc loại lá đơn,mọc so le,hình mủi mác thuôn dài khoảng 15cm-1m rộng 2cm ,mặt lá nhẵnbóngmàu xanh đậm,gân lá có màu xanh nhạt,lá gừng có mùi thơm
-Củ gừng phát triển ngầm dưới đất,củ có nhiều đốt,mỗi đốt có một vài mầm non,nếu gặp điều kiện thuận lợi mầm đó sẻ phát triển thành chồi,thành cây mới.Củ có màu vàng nhạt thân củ có nhiều sợi dọc có vị cay nồng
- Hoa gừng không mọc ra từ thân mà mọc ra từ củ,cuống dài 20cm,bông hoa mọc sát nhau dài 5cm,rộng 2-3cm,đài hoa màu tím nếu thu hoạch sớm thì không có hoa
-Cây gừng được trồng phổ biến ở các vùng khí hậu nhiệt đới ẩm,nhiệt độ trung bình hàng năm 21-27Oc.Cây gừng trồng thích hợp ở vùng có một mùa khô ngắn,có nhiệt độ không khí tương đối cao trong thời kỳ củ gừng thành thục.Vì vậy,khí hậu ở nhiều địa phương miền Nam nước ta thích hợp cho trồng gừng.
- Cây gừng cần đất tương đối tốt,tầng đất dày,tơi xốp,ít đá lẫn,khả năng giữ nước lớn nhưng thoát nước tốt,có độ ẩm đầy đủ trong suốt thời gian cây sinh trưởng,tốt nhất là đất thịt ,không ưa đất cát và đất sét.Đất có hàm lượng mùn cao rất thích hợp cho trồng gừng
- Đất trồng gừng có PH =4 -5.5 nhưng thích hợp nhất là 5.5-7.Ở nước ta có 2 loại đất vùng đồi núi trồng gừng có năng suất cao và chất lượng tốt là đất đỏ trên sản phẩm phong hóa từ đá vôi nằm ở chân núi đá vôi và dất nung đỏ trên badan poocphia và các loại đá mác ma trung tính và kiềm
- Gừng là loại cây ưa sáng và có khả năng chịu bóng
Tuy nhiên nó là lọa cây ưa ẩm nhưng không chịu úng nước.Gừng có nhu cầu về N nhiều nhất,sau đó K và P.vì vậy,muốn đạt năng suất cao phải trồng gừng trên đất tốt ,nếu trông trong đất xấu phải bón phân
I.2 Phân loại gừng
* Trong sản xuất và trong tự nhiên ở nước ta phổ biến có 3 loại:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Đề tài :TÌM HIỂU VỀ GỪNG
Chương I:Tổng quan về gừng
1.1 Nguồn gốc và đặc điểm của nguyên liệu......................................
1.1.1 Khái niệm...................................................................................
1.1.2 Nguồn gốc ................................................................................
1.1.3 Đặc điểm ..................................................................................
1.2 Phân loại gừng.............................................................................
1.3 Tính chất vật lý.............................................................................
1.4 Thành phần hóa học.......................................................................
1.5 Chất lượng của gừng...................................................................
Chương IIQuy trình sản xuất các sản phẩm từ gừng
2.1 Mứt gừng....................................................................................
2.1.1 Quy trình công nghệ làm mứt gừng...........................................
2.3.1 Phân loại trà gừng......................................................................
2.3.2 Quy trình sản xuất trà gừng.......................................................
2.3.3 Công dụng trà gừng................................................................
Chươn III: Ứng dụng và phương pháp bảo quản
3.1 Ưng dụng.......................................................................................
3.2 Vai trò của tinh dầu........................................................................
3.3 Các sản phẩm từ gừng......................................................................
3.4 Bảo quản gừng....................................................................................
Chương I: Tổng quan về nguyên liệu gừng
. Đặt vấn đề
Xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu chăm sóc sức khỏe của con người càng được quan tâm. Vì vậy, việc nghiên cứu các chất mang hoạt tính sinh học cao có trong các loài cây cỏ đã và đang là vấn đề quan tâm của toàn xã hội. Hiện nay, trên thế giới và ở nước ta đã có nhiều công trình nghiên cứu xác định thành phần, cấu tạo của các chất có trong các loại cây và kết quả đã đưa ra một số chất có khả năng kháng khuẩn, chống ung thư góp phần cho sự phát triển của dược học. Việt Nam là một nước nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa nên hệ thực vật vô cùng phong phú. Đó là nguồn tài nguyên sinh học vô cùng quý giá. Vì vậy, từ xưa đến nay, con người đã khai thác nguồn tài nguyên này để làm thuốc chữa bệnh, dược phẩm, mỹ phẩm hương liệu
Trong đời sống hàng ngày, gừng, riềng, nghệ thuộc họ gừng (Zingiberaceae) là các loại cây hết sức quen thuộc với mỗi người dân Việt Nam. Chúng là nguồn cung cấp gia vị trong việc chế biến các món ăn, đồng thời cũng là nguồn cung cấp dược liệu để chữa bệnh. Chỉ nói riêng loài gừng, đó là loài thực vật thuộc chi Zingiber, họ Zingiberaceae rất phổ biến ở nước ta. Chúng không những mọc hoang ở các vùng núi mà còn được trồng khá phổ biến để làm gia vị cho các món ăn và dùng để chữa bệnh.
Ngoài chức năng là gia vị phổ biến trong các món ăn ,Gừng còn là cây thảo dược lâu đời trong y học dân gian.Xả hội phát triển,các chế phẩm từ gừng ngày càng phong phú hơn,từ bài thuốc dân gian cổ điển cho đến thực phẩm chức năng,dược phẩm và mỷ phẩm . Ở Việt Nam, Gừng được xem là một dược liệu quý,thân rể được sử dụng như một gia vị và tinh dầu được dùng rộng rải trong điều trị các bệnh bao gồm viêm khớp ,thấp khớp,bong gân,đau cơ bắp,đau nhức ,viêm họng,đau bụng,khó tiêu,nôn mữa,tăng huyết áp,mất trí nhớ,sốt,bệnh truyền nhiễm.....
I.1 Nguồn gốc và đặc điểm của nguyên liệu
1.1.1 khái niệm
Gừng là một loài thực vật hay được dùng làm gia vị, thuốc. gừng có tên khoa học là Zinziber Officinale Rose .Gừng là một gia vị rất quen thuộc và hầu như lúc nào cũng có sẵn ở ngăn bếp của các bà nội trợ. Gừng không những thêm hương vị cho món ăn mà còn giúp cơ thể tiêu hóa và hấp thụ thức ăn dễ dàng. Ngoài ra, gừng còn là một vị thuốc quý trong kho tàng y học dân gian mà mỗi người có thể vận dụng để tự chữa bệnh cho mình.
1.1.2 Nguồn gốc
- Gừng có nguồn gốc từ cây thân rể thuộc loài Zingiber Officionale ,xuất hiện rất lâu và phát triển được quanh năm.Gừng xuất xứ từ vùng Đông Nam Á và được dùng làm gia vị phổ biến ở Châu Á .Gừng là một trong những cây gia vị xuất hiện đầu tiên ở Phương Đông nhanh chóng phổ biến ở Châu Âu và ngày càng được sử dụng rộng rải hơn
- Gừng được dùng làm gia vị và thuốc ở Ấn Độ và Trung Quốc từ rất lâu đời.Nó có thể bắt nguồn từ Trung Quốc hay Ấn Độ.Người ta phát hiện rằng cây gừng được đề cập trong văn tự của Khổng phu từ (551-479 B.C)
- Gừng là một trong những gia vị phương Đông được biết đầu tiên ở châu Âu, được đem tới Hy lạp và La Mã từ các lái buôn người Ả rập (người giữ bí mật về nguồn gốc xuất phát ở Ấn độ). Ở Đức và Pháp thì biết đến gừng từ thế kỉ thứ 9, đến thế kỉ thứ 10 thì du nhập sang Anh. Người Ả Rập đem rễ cây sang trồng ở Đông Phi vào thế kỉ 13, và phát triển rộng ra ở các nước khác vào thế kỉ 19.
-Gừng tuy trồng phổ biến ở hầu hết các nước nhiệt đới nhưng chỉ được xuất khẩu ở một số nước nhất định
1.1.3 Đặc điểm thực vật
-Gừng là loại thân cỏ,phát triển quanh năm ,thân phát triển theo hình ống,gồm nhiều bẹ lá ôm sát vào nhau. cao từ 5cm - 1m, thân rễ phát triển thành củ. Lá thuộc loại lá đơn,mọc so le,hình mủi mác thuôn dài khoảng 15cm-1m rộng 2cm ,mặt lá nhẵnbóngmàu xanh đậm,gân lá có màu xanh nhạt,lá gừng có mùi thơm
-Củ gừng phát triển ngầm dưới đất,củ có nhiều đốt,mỗi đốt có một vài mầm non,nếu gặp điều kiện thuận lợi mầm đó sẻ phát triển thành chồi,thành cây mới.Củ có màu vàng nhạt thân củ có nhiều sợi dọc có vị cay nồng
- Hoa gừng không mọc ra từ thân mà mọc ra từ củ,cuống dài 20cm,bông hoa mọc sát nhau dài 5cm,rộng 2-3cm,đài hoa màu tím nếu thu hoạch sớm thì không có hoa
-Cây gừng được trồng phổ biến ở các vùng khí hậu nhiệt đới ẩm,nhiệt độ trung bình hàng năm 21-27Oc.Cây gừng trồng thích hợp ở vùng có một mùa khô ngắn,có nhiệt độ không khí tương đối cao trong thời kỳ củ gừng thành thục.Vì vậy,khí hậu ở nhiều địa phương miền Nam nước ta thích hợp cho trồng gừng.
- Cây gừng cần đất tương đối tốt,tầng đất dày,tơi xốp,ít đá lẫn,khả năng giữ nước lớn nhưng thoát nước tốt,có độ ẩm đầy đủ trong suốt thời gian cây sinh trưởng,tốt nhất là đất thịt ,không ưa đất cát và đất sét.Đất có hàm lượng mùn cao rất thích hợp cho trồng gừng
- Đất trồng gừng có PH =4 -5.5 nhưng thích hợp nhất là 5.5-7.Ở nước ta có 2 loại đất vùng đồi núi trồng gừng có năng suất cao và chất lượng tốt là đất đỏ trên sản phẩm phong hóa từ đá vôi nằm ở chân núi đá vôi và dất nung đỏ trên badan poocphia và các loại đá mác ma trung tính và kiềm
- Gừng là loại cây ưa sáng và có khả năng chịu bóng
Tuy nhiên nó là lọa cây ưa ẩm nhưng không chịu úng nước.Gừng có nhu cầu về N nhiều nhất,sau đó K và P.vì vậy,muốn đạt năng suất cao phải trồng gừng trên đất tốt ,nếu trông trong đất xấu phải bón phân
I.2 Phân loại gừng
* Trong sản xuất và trong tự nhiên ở nước ta phổ biến có 3 loại:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: nguon goc gưng