cuongvinh03
New Member
Download miễn phí Đề tài Tìm hiểu về số lượt khách quốc tế đến Thành Phố Hồ Chí Minh từ đầu năm 2001 đến tháng 10/2001
MỤC LỤC
Trang
A. Lời nói đầu 1
B. Nội dung 2
I. Cơ sở lý luận 2
II. Cơ sở lý luận 6
III. Đánh giá 21
IV. ảnh hưởng của vụ tấn công khủng bố tại Mỹ . 22
V. Định hướng phát triển du lịch thành phố Hồ Chí Minh 23
VI. Một số giải pháp 25
C. Kết luận 26
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2014-09-26-de_tai_tim_hieu_ve_so_luot_khach_quoc_te_den_thanh_pho_ho_ch.wOVXWczC9K.swf /tai-lieu/de-tai-tim-hieu-ve-so-luot-khach-quoc-te-den-thanh-pho-ho-chi-minh-tu-dau-nam-2001-den-thang-102001-78054/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
lịch:
Trình độ học vấn của Tỷ lệ dân đi du lịch
người chủ gia đình:
Trình độ tiểu học: 50%
Trình độ trung học: 65%
Trìnhđộ cao đẳng: 75%
Trình độ đại học và
trên đại học: 85%
Để đánh giá trình độ dan trí người ta dựa vào các chỉ tiêu như sau:
Số lượng ,chất lượng của các phương tiện thông tin đại chúng của dân, cơ cấu và chất lượng giáo dục đào tạo thông qua số lượng người tốt nghiệp trên 1000 người dân. Số lượng người tốt nghiệp trên 1000 người dân càng cao thì trình độ dân trí càng cao.
Cơ cấu đào tạo giữa các ngành nghề
Khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
Sự duy trì và phát triển các loại hình nghệ thuật truyền thống
- Tình hình chính trị trong nước và trên thế giới. Nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đi du lịch. Tình hình chính trị có ổn định thì con người mới có thể có nhu cầu đi du lịch. Bởi vì nhu cầu du lịch là nhu cầu cấp cao nó sẽ không xuất hiện khi các nhu cầu thấp hơn nó chưa đước thoả mãn, trong đó có nhu cầu về an toàn. Chính trị mà không ổn định thì an ninh sẽ không tốt, khách du lịch sẽ bị đe doạ về nhiều mặt vì vậy họ sẽ không đi du lịch ở những nước đó và ngược lại .
Để có được sự hoà bình , ổn định trên toàn thế giới thì mọi quốc gia phải cố gắng giải quyết những mâu thuẫn bằng con đường đàm phán, tránh tình trạng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia.
- Điều kiện phát triển giao thông : một trong những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch đó là sự phát triển về mạng lưới giao thông. Giao thông càng phát triển thông xuất thì viếc đi lại của con người càng thuân tiện thì họ sẽ có nhu cầu đi du lịch càng nhiều . Khi phương tiện giao thông càng hiện đại, tiện nghi thì con người càng cảm giác thoải mái và ngược lại. Như vậy, sự phát triển của hệ thống đường, phương tiên giao thông sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đi du lịch của con người.
Những nhân tố ảnh hưởngđến cung du lịch.
- Tình hình kinh tế của đất nước.
- Du lịch là một ngành trong nền kinh tế vì vậy mà nó cũng chịu ảnh hưởng của nền kinh tế . Khi nền kinh tế phát triển thì có nhiều các cơ sở cung cầp du lịch phát triển . Kinh tế tăng trưởng ổn định , tỷ lệ lạm phát thấp thì các nhà đầu tư sẽ yên tâm đầu tư nói chung và đầu tư vào ngành du lịch nói riêng.
- Tình hình phát triển của một nền kinh tế được đo bằng một số chỉ tiêu sau:
+ Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP
+ Tỷ trọng sản xuất ra tư liệu sản xuất trong tổng số sản phẩm hàng hoá được sản xuất ra trong nền kinh tế.
+ Tình hình cán cân thanh toán quốc tế.
+ Tỷ trọng người dân trong độ tuổi lao động
- Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một trong những điều kiện rất quan trọng để phát triển cung du lịch, là điều kiện cần có thì mới phát triển du lịch được. ở đâu không có tài nguyên du lịch thì không thể phát triển ngành du lịch được.
Tài nguyên du lịch phụ thuộc rất nhiều yếu tố : khí hậu, địa hình, nguồn nước, nguồn động thực vật...
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các di sản lịch sử và di sản văn hoá.
Ngoài những nhân tố ở trên ảnh hưởng đến cung du lịch còn các nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến cung du lịch như: Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách bao gồm điều kiện về tổ chức, điều kiện về kỹ thuật, điều kiện về kinh tế...
Cơ sở thực tiễn .
1. Lượng khách quốc tế vào Thành Phố Hồ Chí Minh từ đầu năm 2001 đến tháng 10/2001.
* Lượng khách quốc tế nhập vào Thành phố Hồ Chí Mình trong 6 tháng đầu năm 2001 ( từ 13/12/2000 đến 12/06/2001 ).
Đơn vị: lượt người
Tổng số khách quốc tế đến: 616183
Phân theo cửa khẩu :
_ Đường hàng không: 543963
_ Đường biển : 11240
_ Đường bộ: 60980
Tổng 616183
Đối tượng:
_ Người nước ngoài: 444383
_ Người Việt Nam : 171802
Tổng 616183
Khách nước ngoài phân theo mục đích:
_Du lịch: 334216
_Kinh doanh: 86354
_ Mục đích khác: 23811
Tổng 444383
Tổng khách nước ngoài phân theo quốc tịch:
_Anh : 20264
_ Pháp: 20311
_ Nhật: 81285
_Đài loan: 89295
_ Trung Quốc: 11685
_Hồng Kông: 4426
_ Thái Lan: 8457
_Mỹ: 27292
_ Hàn Quốc; 29422
_ Đức: 8250
_ Quốc tịch khác: 143696
Tổng 444383
Kết quả hoạt động cuả ngành du lịch Thành Phố Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năn 2001 đã khẳng định sự tăng khả quan so với cùng kỳ năm trước. Lượng khách quốc tế đến thành phố ước đạt 616183 lượt tăng 15,2% và đạt 49,3% kế hoạch năm 2001. Hoạt động lữ hành quốc tế tăng khá với 616183 lượt trong đó có 444381lượt khách nước ngoài tăng 17,4% và 171802 lượt khách việt kiều tăng 14,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoại trừ khách Đai Loan giảm 4,4% (đạt 89295 lượt) hầu hết các thị trường khách trọng điểm đều tăng, trong đó thị trường khách châu á tăng nhanh với khách Nhật dẫn đầu 81285 lượt tăng 40,5%, tiếp là khách Hàn Quốc 29422 lượt tăng 40%, khách Thái Lan 8475 lượt tăng 29,3%, khách Trung Quốc 11685 lượt tăng 35,9% . Ngoài ra, cùng là một nghi nhận đáng mừng là khách du lịch các nước Anh và Pháp đều tăng 7% sau một thời gian chững lại và thị trường Mỹ bước đầu đã có kết quả khả quan với 27292 lượt khách tăng 68% . Riêng thị trường khách Mỹ với những bước khởi động trở lại của hiệp định thương maị Việt _ Mỹ đã giúp một số khách sạn trong đó có Newworld nhộn nhịp khách nước này, không ít trong số đó là khách thương nhân đang chuẩn bị cho quan hệ kinh tế giữa hai bên, trong đó có du lịch và hàng không.
Từ số liệu ở trên ra thấy với 616183 lượt khách quốc tế vào thành phố trong 6 tháng đầu năm 2001.Nếu phân theo cửa khẩu (hay là phương tiện)thì trong có 11244lượt chiếm 1,82%, khách quốc tế đi theo đường bộ là 60980 lượt chiếm 9,9%.Như vậy nếu phân theo phương tiện đi lại thì khách quốc tế đi bằng đường hàng không có tỷ trọng cao nhất và chênh lẹch quá xa so với các phương tiện khác.
Ta có thể biểu thị tỷ trọng phần trtăm của khách quốc tế theo biểu đồ dưới đây (biểu đồ 1).
Biểu đồ phần trăm theo phương tiện của khách quốc tế vào TP HCM 6 tháng đầu năm 2001
1,82%
9,9%
88,28%
Biểu đồ 1
Nếu ta phân lượng khách quốc tế theo đối tượng thì trong 616183 lượt khách quốc tế vào quốc tế thì có 444381 lượt là người nước ngoài chiếm 72,18% , có 171802 lượt khách là việt kiều chiếm 27,82%. Như vậy, ta có thể biểu thị tỷ trọng phần trăm của khách quốc tế theo biểu đồ 2 như sau.
Biểu đồ phần trăm theo đối tượng khách quốc tế
vào TP HCM 6 tháng đầu năm 2001
27,82%
72,18%
Biều đồ 2
Trong 444381 lượt khách nước ngoài nếu ta phân theo mục đích thì có 334216 lượt khách nước ngoài đi với mục đích du lịch chiếm 75,2%, có 86354 lượt khách nước ngoài đi với mục đích kinh doanh chiếm 19,43%, có 23811 lượt khách nước ngoài vào thành phố với mục đích khác chiếm 5,37% .
Như vậy, lượng khách nước ngoài vào thành phố vơi mục đích du lịch chiếm tỷ trọng cao nhất và có khoảng cách khá xa so với mục đích kinh doanh và mục đích khác .
Ta có thể biểu diễn trên biểu đồ 3 sau đây.
Biểu đồ phần trăm theo mục đích của người nước ngoài vào TP HCM sáu tháng đầu năm 2001.
19,43%
75,2%
5,37%
Biều đồ 3
Nếu ta chia khách nước ngoài vào thành...
Trình độ học vấn của Tỷ lệ dân đi du lịch
người chủ gia đình:
Trình độ tiểu học: 50%
Trình độ trung học: 65%
Trìnhđộ cao đẳng: 75%
Trình độ đại học và
trên đại học: 85%
Để đánh giá trình độ dan trí người ta dựa vào các chỉ tiêu như sau:
Số lượng ,chất lượng của các phương tiện thông tin đại chúng của dân, cơ cấu và chất lượng giáo dục đào tạo thông qua số lượng người tốt nghiệp trên 1000 người dân. Số lượng người tốt nghiệp trên 1000 người dân càng cao thì trình độ dân trí càng cao.
Cơ cấu đào tạo giữa các ngành nghề
Khả năng vận dụng lý thuyết vào thực tiễn
Sự duy trì và phát triển các loại hình nghệ thuật truyền thống
- Tình hình chính trị trong nước và trên thế giới. Nhân tố này có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đi du lịch. Tình hình chính trị có ổn định thì con người mới có thể có nhu cầu đi du lịch. Bởi vì nhu cầu du lịch là nhu cầu cấp cao nó sẽ không xuất hiện khi các nhu cầu thấp hơn nó chưa đước thoả mãn, trong đó có nhu cầu về an toàn. Chính trị mà không ổn định thì an ninh sẽ không tốt, khách du lịch sẽ bị đe doạ về nhiều mặt vì vậy họ sẽ không đi du lịch ở những nước đó và ngược lại .
Để có được sự hoà bình , ổn định trên toàn thế giới thì mọi quốc gia phải cố gắng giải quyết những mâu thuẫn bằng con đường đàm phán, tránh tình trạng chạy đua vũ trang giữa các quốc gia.
- Điều kiện phát triển giao thông : một trong những nhân tố ảnh hưởng đến nhu cầu đi du lịch đó là sự phát triển về mạng lưới giao thông. Giao thông càng phát triển thông xuất thì viếc đi lại của con người càng thuân tiện thì họ sẽ có nhu cầu đi du lịch càng nhiều . Khi phương tiện giao thông càng hiện đại, tiện nghi thì con người càng cảm giác thoải mái và ngược lại. Như vậy, sự phát triển của hệ thống đường, phương tiên giao thông sẽ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động đi du lịch của con người.
Những nhân tố ảnh hưởngđến cung du lịch.
- Tình hình kinh tế của đất nước.
- Du lịch là một ngành trong nền kinh tế vì vậy mà nó cũng chịu ảnh hưởng của nền kinh tế . Khi nền kinh tế phát triển thì có nhiều các cơ sở cung cầp du lịch phát triển . Kinh tế tăng trưởng ổn định , tỷ lệ lạm phát thấp thì các nhà đầu tư sẽ yên tâm đầu tư nói chung và đầu tư vào ngành du lịch nói riêng.
- Tình hình phát triển của một nền kinh tế được đo bằng một số chỉ tiêu sau:
+ Quy mô và tốc độ tăng trưởng GDP
+ Tỷ trọng sản xuất ra tư liệu sản xuất trong tổng số sản phẩm hàng hoá được sản xuất ra trong nền kinh tế.
+ Tình hình cán cân thanh toán quốc tế.
+ Tỷ trọng người dân trong độ tuổi lao động
- Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là một trong những điều kiện rất quan trọng để phát triển cung du lịch, là điều kiện cần có thì mới phát triển du lịch được. ở đâu không có tài nguyên du lịch thì không thể phát triển ngành du lịch được.
Tài nguyên du lịch phụ thuộc rất nhiều yếu tố : khí hậu, địa hình, nguồn nước, nguồn động thực vật...
Tài nguyên du lịch nhân văn bao gồm các di sản lịch sử và di sản văn hoá.
Ngoài những nhân tố ở trên ảnh hưởng đến cung du lịch còn các nhân tố khác cũng ảnh hưởng đến cung du lịch như: Điều kiện sẵn sàng đón tiếp khách bao gồm điều kiện về tổ chức, điều kiện về kỹ thuật, điều kiện về kinh tế...
Cơ sở thực tiễn .
1. Lượng khách quốc tế vào Thành Phố Hồ Chí Minh từ đầu năm 2001 đến tháng 10/2001.
* Lượng khách quốc tế nhập vào Thành phố Hồ Chí Mình trong 6 tháng đầu năm 2001 ( từ 13/12/2000 đến 12/06/2001 ).
Đơn vị: lượt người
Tổng số khách quốc tế đến: 616183
Phân theo cửa khẩu :
_ Đường hàng không: 543963
_ Đường biển : 11240
_ Đường bộ: 60980
Tổng 616183
Đối tượng:
_ Người nước ngoài: 444383
_ Người Việt Nam : 171802
Tổng 616183
Khách nước ngoài phân theo mục đích:
_Du lịch: 334216
_Kinh doanh: 86354
_ Mục đích khác: 23811
Tổng 444383
Tổng khách nước ngoài phân theo quốc tịch:
_Anh : 20264
_ Pháp: 20311
_ Nhật: 81285
_Đài loan: 89295
_ Trung Quốc: 11685
_Hồng Kông: 4426
_ Thái Lan: 8457
_Mỹ: 27292
_ Hàn Quốc; 29422
_ Đức: 8250
_ Quốc tịch khác: 143696
Tổng 444383
Kết quả hoạt động cuả ngành du lịch Thành Phố Hồ Chí Minh trong 6 tháng đầu năn 2001 đã khẳng định sự tăng khả quan so với cùng kỳ năm trước. Lượng khách quốc tế đến thành phố ước đạt 616183 lượt tăng 15,2% và đạt 49,3% kế hoạch năm 2001. Hoạt động lữ hành quốc tế tăng khá với 616183 lượt trong đó có 444381lượt khách nước ngoài tăng 17,4% và 171802 lượt khách việt kiều tăng 14,9% so với cùng kỳ năm ngoái. Ngoại trừ khách Đai Loan giảm 4,4% (đạt 89295 lượt) hầu hết các thị trường khách trọng điểm đều tăng, trong đó thị trường khách châu á tăng nhanh với khách Nhật dẫn đầu 81285 lượt tăng 40,5%, tiếp là khách Hàn Quốc 29422 lượt tăng 40%, khách Thái Lan 8475 lượt tăng 29,3%, khách Trung Quốc 11685 lượt tăng 35,9% . Ngoài ra, cùng là một nghi nhận đáng mừng là khách du lịch các nước Anh và Pháp đều tăng 7% sau một thời gian chững lại và thị trường Mỹ bước đầu đã có kết quả khả quan với 27292 lượt khách tăng 68% . Riêng thị trường khách Mỹ với những bước khởi động trở lại của hiệp định thương maị Việt _ Mỹ đã giúp một số khách sạn trong đó có Newworld nhộn nhịp khách nước này, không ít trong số đó là khách thương nhân đang chuẩn bị cho quan hệ kinh tế giữa hai bên, trong đó có du lịch và hàng không.
Từ số liệu ở trên ra thấy với 616183 lượt khách quốc tế vào thành phố trong 6 tháng đầu năm 2001.Nếu phân theo cửa khẩu (hay là phương tiện)thì trong có 11244lượt chiếm 1,82%, khách quốc tế đi theo đường bộ là 60980 lượt chiếm 9,9%.Như vậy nếu phân theo phương tiện đi lại thì khách quốc tế đi bằng đường hàng không có tỷ trọng cao nhất và chênh lẹch quá xa so với các phương tiện khác.
Ta có thể biểu thị tỷ trọng phần trtăm của khách quốc tế theo biểu đồ dưới đây (biểu đồ 1).
Biểu đồ phần trăm theo phương tiện của khách quốc tế vào TP HCM 6 tháng đầu năm 2001
1,82%
9,9%
88,28%
Biểu đồ 1
Nếu ta phân lượng khách quốc tế theo đối tượng thì trong 616183 lượt khách quốc tế vào quốc tế thì có 444381 lượt là người nước ngoài chiếm 72,18% , có 171802 lượt khách là việt kiều chiếm 27,82%. Như vậy, ta có thể biểu thị tỷ trọng phần trăm của khách quốc tế theo biểu đồ 2 như sau.
Biểu đồ phần trăm theo đối tượng khách quốc tế
vào TP HCM 6 tháng đầu năm 2001
27,82%
72,18%
Biều đồ 2
Trong 444381 lượt khách nước ngoài nếu ta phân theo mục đích thì có 334216 lượt khách nước ngoài đi với mục đích du lịch chiếm 75,2%, có 86354 lượt khách nước ngoài đi với mục đích kinh doanh chiếm 19,43%, có 23811 lượt khách nước ngoài vào thành phố với mục đích khác chiếm 5,37% .
Như vậy, lượng khách nước ngoài vào thành phố vơi mục đích du lịch chiếm tỷ trọng cao nhất và có khoảng cách khá xa so với mục đích kinh doanh và mục đích khác .
Ta có thể biểu diễn trên biểu đồ 3 sau đây.
Biểu đồ phần trăm theo mục đích của người nước ngoài vào TP HCM sáu tháng đầu năm 2001.
19,43%
75,2%
5,37%
Biều đồ 3
Nếu ta chia khách nước ngoài vào thành...