Download miễn phí Đề tài Tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế Việt Nam trong thời kì CNH-HĐH và xu hướng phát triển của nó trong tương lai





MỤC LỤC

Trang

Lời nói đầu 1

Chương I. Lịch sử hình thành tín dụng và vai trò của nó đối với nền kinh tế 2

I. Khái quát lịch sử ngân hàng và tín dụng ngân hàng. 2

II. Vai trò của tín dụng ngân hàng. 2

1. Khái niệm và đặc điểm tín dụng ngân hàng: 2

2. Vai trò của tín dụng ngân hàng 3

 

Chương II: Tín dụng ngân hàng trong thời kỳ CNH-HĐH ở Việt Nam 12

I. Lịch sử ngành Ngân hàng Việt Nam và những đóng góp của Ngân hàng và tín dụng ngân hàng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc. 12

II. Thực trạng hoạt động tín dụng Ngân hàng ở Việt Nam hiện nay. 15

1. Những kết quả tích cực trong hoạt động tín dung Ngân hàng. 15

2. Những thách thức cần vượt qua để phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng. 20

 

Chương III: Những giải pháp và xu hướng phát triển của tín dụng ngân hàng trong tương lai. 24

I. Hoàn thiện các chính sách của nhà nước về tín dụng ngân hàng và những vấn đề khác có liên quan. 24

1. Các biện pháp xây dựng chính sách tín dụng ngân hàng hợp lý. 24

2. Hoàn thiện các vấn đề liên quan. 25

II. Những giải pháp Ngân hàng cần thực hiện để phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng. 27

1. Đẩy mạnh các biện pháp huy động vốn. 27

2. Hoàn thiện công tác cho vay của ngân hàng. 28

Kết luận 30

Tài liệu tham khảo 31

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:



Ngân hàng kiểm soát lượng vốn cho vay nhằm bảo đảm an toàn cho số vốn đó nhưng đứng về phía Ngân hàng không có gì bảo đảm rằng Ngân hàng không vì lợi nhuận mà toàn bộ hay phần lớn lượng vốn huy động được và sự mất khả năng thanh toán có thể xảy ra bất kì lúc nào và khi Ngân hàng lâm vào tình trạng đó thì sẽ đẫn đến một cuộc khủng hoảng lớn trong hệ thống ngân hàng và toàn nên kinh tế. Để ngăn chặn nguy cơ đó, Nhà nước quy định một tỷ lệ dự trữ trên cơ sở lượng vốn mà Ngân hàng đã huy động được, gọi là tỷ lệ dữ trữ bắt buộc, nhằm bảo đảm khả năng thanh toán cho Ngân hàng trong mọi tình huống.
Xuất phát từ quan hệ tín dụng Ngân hàng đã hình thành nên phạm trù “tỷ lệ dự trữ bắt buộc”. Tiếp đó tín dụng Ngân hàng đã tạo cho hệ thống các Ngân hàng thương mại môt khả năng vô cùng quan trọng đó là khả năng tạo tiền. Giả sử Ngân hàng thứ nhất nhận một lượng tiền gửi là 10000 USD, tỷ lệ dự trữ bắt buộc là 10%. Ngân hàng này sẽ dự trữ là 10% * 10000 = 1000 USD và cho vay ra 10000 – 1000 = 9000 USD. 9000USD này lại được gửi vào Ngân hàng thứ hai, Ngân hàng này sẽ dự trữ là 9000 * 10% = 900 USD và cho vay là 9000 – 900 = 8100 USD. Và quá trình này lại được tiếp tục qua các Ngân hàng tiếp theo.
Tổng số tiền gửi vào hệ thống Ngân hàng là:
10000 + (10000 * 90%) + (10000* 90%)*90% +...+ 0
=10000*[1/(1-90%)]= 10000/10% =100000 USD
Tổng số tiền dự trữ:
1000 +1000*90% +(1000*90%)*90% +...+ 0
=1000*[1/(1-90%)]= 1000/10% =10000 USD
Tổng số tiền cho vay:
9000 +9000*90% +(9000*90%)*90% +...+ 0
=9000*[1/(1-90%)] =9000/10% = 90000 USD
Như vậy từ 10.000 USD tiền mặt qua hệ thống Ngân hàng thương mại đã tăng lên thành 100.000 USD, cho vay được 90.000 USD, dự trữ 10.000 USD.Với tỷ lệ dự trữ bắt buộc là rr(%) thì 1 đồng tiền mặt qua hệ thống Ngân hàng thương mại sẽ tăng lên thành 1*(1/rr) >1, lượng tiền mặt cho lưu thông đã tăng lên (trong đó 1/rr được gọi là số nhân tiền tệ)
Nhà nước dựa vào khả năng đó của hệ thống Ngân hàng thương mại mà tiến hành quản lý vĩ mô đối với nền kinh tế thông qua công cụ “tỷ lệ dự trữ bắt buộc”. tuỳ từng trường hợp vào tình hình phát triển kinh tế mà Nhà nước áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt hay nới lỏng. Giả sử khi nền kinh tế quá nóng, nguy cơ lạm phát cao hay đang lạm phát Nhà nước có thể giảm lượng tiền mặt trong lưu thông thì một trong những cách mà nhà nước có thể thực hiện đó là tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc rr làm giảm số nhân tiền từ đó mà làm giảm lượng tiền tạo ra qua hệ thống Ngân hàng thương mại và tất nhiên Nhà nước hoàn toàn có thể làm ngược lại khi muốn tăng lượng cung tiền cho nền kinh tế.
Ngoài công cụ là tỷ lệ dự trữ bắt buộc Nhà nước cũng có thể sử dụng công cụ lãi suất tín dụng trong quản lý kinh tế. Khi muốn khuyến khích các nhà đầu tư vào một ngành, lĩnh vực nào đó Nhà nước thông qua Ngân hàng hạ lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vưc đó, ngược lại để hạn chế những ngành khác Nhà nước tăng lãi suất cho vay đối với các doanh nghiệp đâù tư vào ngành đó. Nhờ đó Nhà nước có thể cân đối nền kinh tế, thực hiện những mục tiêu kế hoạch đã đề ra. Với công cụ lãi suất chiết khấu là lãi suất cho vay của Ngân hàng TW đối với Ngân hàng thương maị Nhà nước cũng có thể tăng giảm lượng tiền trong lưu thông. Khi lãi suất chiết khấu tăng thì lãi suất cho vay của Ngân hàng thương mại cũng tăng sẽ làm giảm lượng tiền vay của công chúng làm giảm lượng tiền trong lưu thông.
Như vậy thông qua hoạt động tín dụng mà các Ngân hàng có thể thực hiện chức năng kiển soát nền kinh tế mặt khác tín dụng Ngân hàng đã tạo ra các công cụ của chính sách Tái chính-Tiền tệ cho Nhà nước, góp phần ổn định nền kinh tế,thưc hiện các mục tiêu kinh tế xã hội
Chương II: TíN DụNG NGÂN HàNG TRONG ThờI Kỳ CNH-HĐH ở VIệT NAM
I. Lịch sử ngành Ngân hàng Việt Nam và những đóng góp của Ngân hàng và tín dụng ngân hàng trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.
Ngân hàng ở Việt Nam ra đời gắn liền với quá trình sâm lược và khai thác thuộc địa của thực dân Pháp (1858). Để thực hiện chính sách khai thác và bóc lột của mình, thực dân Pháp đã xây dưng nhiều xí nghiệp, đồn điền, hầm mỏ nhằm bóc lột nhân dân lao động. Các hoạt động kinh tế của thực dân Pháp ở Đông Dương được rở rộng đòi hỏi phải có Ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ tín dụng hỗ trợ vốn cho các hoạt động đó và Ngân hàng Đông Dương ra đời.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, phần lớn các Ngân hàng ở Việt Nam đếu là Ngân hàng nước ngoài. Mãi đến năm 1927 mới có một Ngân hàng đầu tiên của người Việt Nam có tên là An Nam Ngân hàng hỗ trợ cho những hoạt động trong nông nghiệp là chủ yếu.
Sau Cách mạng tháng 8, Chủ tịch Hồ Chí Minh kí sắc lệnh số 15/SL thành lập Ngân hàng Quốc gia Việt Nam vào ngày 6/5/1951(nay là Ngân hàng nhà nước Việt Nam) có các nhiệm vụ chủ yếu sau: “quản lý việc phát hành giấy bạc và lưu thông tiền tệ; quản lý kho bạc nhà nước; huy động vốn và cho vay phục vụ sản xuất và lưu thông hàng hoá; quản lý hoạt động kim dung bằng biện pháp hành chính; quản lý ngoại hối và các khoản giao dịch bằng ngoại tệ.”
Giấy bạc Ngân hàng ra đời chủ yếu nhằm tác động tích cực đến sản xuất và lưu thông hàng hoá trên cơ sở từng bước mở rộng tín dụng Ngân hàng trong mối quan hệ giữa Ngân hàng –tài chính –Mậu dịch quốc doanh. Ngân hàng Quốc gia Việt Nam phát hành đồng tiền ngân hàng và đồng thời thu hồi tiền tài chính vơí tỷ lệ 1/10. Nói chung giấy bạc Tài chính TW đều được thu hồi nhưng do đặc điểm tình hình khác nhau ở các khu vực mà các bước phát hành tiền ngân hàng ở mỗi khu vực cũng khác nhau nhằm hạn chế sự phá hoại của kẻ thù. Bằng những biện pháp trên kết quả Ngân hàng đã thu hồi được 80% tổng số tiền tài chính ở Bắc Bộ. Và ở những vùng giải phóng, ta chiếm lĩnh thị trường tiền tệ trên cơ sở quét sạch tiền địch với phương châm “ đuổi là chính, đổi là phụ”.
Trên mặt trân nông nghiệp,ngân hàng cho vay nhằm hỗ trợ nông dân cùng kiệt mua sắm tư liệu sản xuất chính như: trâu bò, nông cụ, phân, giống,...để tăng sản xuất lương thực, và ở những vùng có điều kiện thì giúp đỡ phục hồi phát triển cây công nghiệp để cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp và cung cấp vật tư cho mậu dịch quốc doanh. Sau hội nghị cán bộ Ngân hàng toàn quốc lần 1 (2/1952) Ngân hàng đã chuyển hướng tín dụng, từ cho vay trực tiêp nông nghiệp sang tập trung vốn phần lớn cho mậu dịch quốc doanh và mở rộng cho vay vận tiêu nông, lâm, thổ sản mở luồng lưu thông, thúc đẩy sản xuất phát triển. Kháng chiến chống Pháp thắng lợi, miền Bắc bước vào thời kì đi lên Chủ nghĩa xã hội, Tiền tệ -Tín dụng –Ngân hàng được sử dụng làm công cụ khôi phục kinh tế, tổ chức sản xuất và lưu thông hàng hoá, cải thiện đời sống của nhân dân.
- Trong hai năm đầu (1955-1957), thực hiện Nghị quyết của Bộ chính trị “ hàn gắn vết thương chiến tranh, phục hồi kinh tế quốc dân, trước hết là phục hồi và phát triển nông nghiệp”, Ngân hàng nhà nước đã kịp thời chuyển hướng cho vay từ vận tiêu nông, lâm, thổ sản trước đó thành trực tiếp cho vay nô...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Thực trạng thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ của ngân hàng techcombank Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động thẻ tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn Thương Tín – Chi nhánh Bình Dương Luận văn Kinh tế 0
D Giáo trình tín dụng – ngân hàng PDF Luận văn Kinh tế 0
D Nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế bằng phương thức tín dụng chứng từ tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Bưu điện Liên Việt Luận văn Kinh tế 0
D Hạn chế rủi ro tín dụng trong cho vay cá nhân tại ngân hàng TMCP đầu tư và phát triển việt nam đà nẵng Luận văn Kinh tế 0
D So sánh quy trình tín dụng của 4 ngân hàng thương mại nhà nước Luận văn Kinh tế 0
D Các loại gian lận thường gặp phải trong hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại Luận văn Kinh tế 0
D Phát triển dịch vụ phi tín dụng tại các ngân hàng thương mại việt nam Luận văn Kinh tế 0
A Vận dụng phương pháp thống kê phân tích hoạt động tín dụng của ngân hàng thương mại CP quân đội phòng giao dịch Đống Đa Luận văn Kinh tế 0
G Mở rộng tín dụng đối với DNNVV tại chi nhánh ngân hàng No&PTNT huyện Trực Ninh – Nam Định Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top