hollystar_badboy_9999
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 6
1.1.1. Tên và địa chỉ doanh nghiệp 6
1.1.2. Các mốc phát triển quan trọng 6
1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp 10
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 12
1.3. Quy trình công nghệ lắp ráp 14
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp 17
1.4.1. Giới thiệu về từng cấu phần 17
1.4.2. Các công cụ chính của FPS 19
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 21
1.5.1 Sơ lược chức năng của từng bộ phận 21
1.5.1.1. Ban giám đốc của Công ty 21
1.5.1.2. Các phòng chức năng 21
2.1. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 25
2.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 31
2.1.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 31
2.2.2. Phân tích bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp 33
2.2.3. Phân tích một số tỉ số tài chính và nhận xét 35
PHẦN II 37
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP 37
2.1. Phân tích các hoạt động sản xuất 37
2.1.1. Hệ thống sản xuất trong doanh nghiệp 37
2.1.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ tại xưởng TCF 39
2.1.1.2. Hình thức tổ chức trong phân xưởng 43
2.1.2. Tìm hiểu công tác lập kế hoạch và điều độ sản xuất 46
2.1.3. Tìm hiểu công tác quản lý vật tư 48
2.1.3.1. Các loại vật tư được sử dụng trong doanh nghiệp 48
2.1.3.2. Định mức tiêu hao vật tư và công tác lập kế hoạch cấp phát vật tư 48
2.1.3.3. Nguồn cung cấp vật liệu 53
2.1.3.4. Tổ chức công tác dự trữ vật tư 54
2.2. Phân tích quản lý lao động, tiền lương 58
2.2.1. Cơ cấu lao động tại nhà máy 58
2.2.2. Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động 58
2.2.3.Tình hình sử dụng thời gian lao động 59
2.2.4. Năng suất lao động 59
2.2.5. Cách xây dựng đơn giá tiền lương 60
2.2.6. Phương pháp phân phối tiền lương cho các bộ phận từ tổng quỹ lương 60
2.2.7. Các hình thức thưởng, nguồn tiền thưởng 61
2.2.8. Phân tích và nhận xét tình hình lao động tiền lương ở doanh nghiệp 63
2.3. Phân tích việc sử dụng và bảo trì máy móc trong doanh nghiệp 63
2.3.1. Số lượng máy móc thiết bị từng loại và chức năng tác dụng của chúng 63
2.3.2. Chất lượng máy móc thiết bị và các trang bị công nghệ, tình hình khấu hao máy móc thiết bị 64
2.3.3. Tổ chức công tác sửa chữa máy móc thiết bị trong nhà máy 65
2.3.4. Dự trữ vật tư phụ tùng thay thế cho hoạt động bảo trì các hệ thống công nghiệp 67
2.4. Phân tích tình hình quản lý chất lượng trong doanh nghiệp 68
2.4.1. Các phương pháp quản lý chất lượng được áp dụng trong doanh nghiệp 68
2.4.2. Phương pháp kiểm soát chất lượng tại các xưởng sản xuất 69
2.4.3. Tình hình chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 71
2.4.4. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm 73
PHẦN III 75
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 75
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 75
3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp 75
PHỤ LỤC 78
Phụ lục 1.5 78
Phụ lục 2.1.1 81
Phụ lục 2.1.3 90
Phụ lục 2.2 91
Phụ lục 2.3 93
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1. Cơ cấu nhân sự trong năm 2007. . 10
Bảng 2. Số lượng nhân viên từ năm 2003-2007. 11
Bảng 3. Các sản phẩm của Công ty.14
Bảng 4. Doanh số và thị phần qua các năm. 25
Bảng 5. Tỷ phần các sản phẩm .27
Bảng 6. Doanh số bán hàng theo đại lý năm 2006 – 2007.29
Bảng 7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 – 2006 .32
Bảng 8. Bảng cân đối kế toán năm 2005 – 2006.34
Bảng 9. Kế hoạch sản xuất tháng 1 và 2 năm 2009.47
Bảng 10: Lượng tồn kho vật tư đầu vào.54
Bảng 11: Bảng định mức thời gian các loại xe.58
Bảng 12.Quỹ lương năm 2007.62
Bảng 13: Số lượng máy móc và lịch trình bảo dưỡng.64
Bảng 14: Bảng theo dõi sửa chữa máy nạp ga.65
Bảng 15. Danh sách các lỗi lớn trong năm 2008 của phân xưởng TCF .71
MỤC LỤC BIỂU
Biểu 1. Biểu đồ cơ cấu nhân sự năm 2007.11
Biểu 2. Biểu đồ nhân sự từ năm 2003 – 2007.12
Biểu 3. Biểu đồ thị phần của Công ty qua các năm.27
Biểu 4 .Biểu đồ tỷ phần các loại xe trong 2 năm, 2006 và 2007.27
Biểu 5. Biểu đồ tồn kho năm 2007.54
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1. Quy trình công nghệ gia công sản phẩm.15
Hình 2. Một số hình ảnh tại các phân xưởng.16
Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.24
Hình 4. Đồ thị số lượng xe bán ra qua các năm.26
Hình 5. Quy trình tiêu thụ sản phẩm.28
Hình 6. Phân bố các đại lý của Ford .30
Hình 7. Sơ đồ mặt bằng nhà máy. 39
Hình 8. Sơ đồ mặt bằng và quy trình công nghệ tại phân xưởng TCF.42
Hình 9. Xe trong dây chuyền lắp ráp và các khu vực tại phân xưởng TCF . 43
Hình 10. Sơ đồ tổ chức của Phân xưởng TCF .45
Hình 11. Danh sách và mã vật tư trên xe Troley tại khu vực Market Place .51
Hình 12. Hệ thống thẻ SMART cung cấp vật tư tại trạm TCF.51
Hình 13. Sơ đồ hướng dẫn giải quyết khi gặp các chi tiết không đạt chuẩn.52
Hình 14. Kho dự trữ vật tư tại nhà máy.57
Hình 15. Khu vực bảo sửa chữa và bảo dưỡng Phân xưởng TCF.66
Hình 16. Mô hình quản lý chất lợng theo ISO của phân xưởng TCF.69
Hình 17. Sơ đồ quy trình thực hiện QIF .72
Hình 18. Thực hiện 5S và Visualaid .74
2.1.1.2. Hình thức tổ chức trong phân xưởng
Đứng đầu các phân xưởng là các Quản đốc (Manager), tuỳ theo từng phân xưởng với chức năng, nhiệm vụ, quy mô mà sẽ có số lượng các Kỹ sư chịu sự quản lý trực tiếp của Quản đốc, mỗi Kỹ sư sẽ có những vai trò riêng của mình trong phân phân xưởng. Trong mỗi phân xưởng lại chia nhỏ làm các đội, các đội này sẽ có số lượng Kỹ thuật viên khác nhau tuỳ từng trường hợp vào công việc của mỗi đội. Hàng ngày nhân viên trong Công ty sẽ làm việc một ca trên một ngày, mỗi ca làm việc 8.8 giờ (44 tiếng/tuần). Trong những trường hợp đặc biệt như cần sản xuất thêm xe, khắc phục ngay các sự cố, làm xe mới thì các phân xưởng sẽ dựa vào lịch kế hoạch để bố trí, sắp xếp Kỹ thuật viên, Kỹ sư làm thêm giờ sao cho phù hợp.
Trần Tiến Đức
Quản Đốc TCF
Nguyễn Huy Nam
KS thiết kế
Bùi Thành Trung
KS Final
Phạm Duy Hiển
KS Bảo dưỡng
Nguyễn Bá Luỹ
Điều phối SX
Lê Văn Sơn
KS TCF
Lê Văn Lưu
KS Trim
Hình 10. Sơ đồ tổ chức của Phân xưởng TCF
2.1.2. Tìm hiểu công tác lập kế hoạch và điều độ sản xuất
Việc cung cấp sản phẩm ra thị trường của Ford dựa vào 9 Đại lý ủy quyền, chính vì vậy số lượng xe sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào số lượng xe bán ra của các Đại lý. Các đại lý sẽ thông báo kế hoạch bán xe của mình – tức dự báo lượng xe bán ra trong tháng tới, sau đó sẽ được Phòng Bán hàng thống kê lại lấy cơ sở chính cho việc lập kế hoạch sản xuất. Ngoài ra kế hoạch này cũng bao gồm một lượng dự trữ bảo hiểm, tuy nhiên số lượng không lớn.
Một bộ phận trong phòng MP&L có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất cho nhà máy. Để lập ra một kế hoạch sản xuất hoàn chỉnh hàng tháng được cần dựa trên số đơn vị làm việc, năng lực làm việc của nhà máy, số lượng xe yêu cầu của phòng bán hàng, thời gian vận chuyển vật tư. Kế hoạch sản xuất thực tế được hoàn thành cuối mỗi tháng để cung cấp những số liệu chính xác cho hoạt động tài chính, đồng thời cũng được chuyển tới các bộ phận thông qua E-mail. Dựa vào kế hoạch này các bộ phận liên quan sẽ phối hợp với nhau để quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi. Trên thực tế, kế hoạch sản xuất này có thể được điều chỉnh trong một vài trường hợp đặc biệt, ví dụ như sự thay đổi của thị trường tăng hay giảm nhu cầu lớn.
Tại mỗi phân xưởng sẽ có một người mang chức danh là “Kiểm soát sản xuất – Production Controller”, người này sẽ có nhiệm vụ kiểm soát tình hình sản xuất của phân xưởng mình theo đúng kế hoạch sản xuất và báo cáo cho Quản đốc khi cần thiết.
TIME
Dec 07 Production Schedule
Bảng 9. Kế hoạch sản xuất tháng 1 và 2 năm 2009
Nguồn: Phòng sản xuất
2.1.3. Tìm hiểu công tác quản lý vật tư
2.1.3.1. Các loại vật tư được sử dụng trong doanh nghiệp
Vật tư của doanh nghiệp được chia làm 3 loại chính :
Vật tư CKD – tức là những vật tư chính để tham gia trực tiếp vào quá trình lắp ráp lên một chiếc xe.
Vật tư PLG – tức là những loại vật tư dạng lỏng, khí.
Vởt tư IM – tức các loại vật tư, linh kiện phụ trợ.
Để hoàn thiện một chiếc xe cần một số lượng rất lớn các loại vật tư. Chẳng hạn để hoàn thiện xe U268U cần 1263 loại vật tư khác nhau, Các loại vật tư được mã hóa để quản lý, ứng với mỗi loại lại yêu cầu một số lượng nhất định.
Tại Ford, mỗi loại vật tư được mã hóa theo mã của mình và từng chủng loại xe. Ví dụ cùng là xe Everest nhưng lại có loại M và loại K. Các loại vật tư này được nhập theo lot – mỗi lot tương ứng chi tiết phục vụ 20 xe. Các vật tư này nhập về được rỡ ra (Unbox) và xếp lên các xe chứa vật tư (Troley) tại khu vực vật tư chờ sản xuất. Trên các xe này sẽ có danh sách các vật tư, mã vật tư (Part no), tên vật tư tiếng việt (Part name), số lượng tối đa (Mã), số lượng tối thiểu (Min).
Các vật tư phụ trợ như găng tay, keo dán, dấy mài, que hàn,được nhập theo lô. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng vật tư sẽ có kế hoạch đặt hàng và cân đối lượng vật tư dự trữ sao cho lượng tồn kho của nhà máy là ít nhất.
2.1.3.2. Định mức tiêu hao vật tư và công tác lập kế hoạch cấp phát vật tư
Căn cứ vào kết cấu sản phẩm – BOM, và quy trình công nghệ cho mỗi loại xe cụ thể để xác định ra những chủng loại vật tư cần dùng cho loại xe đó và có kế hoạch cho các phân xưởng cụ thể.
Theo dõi số lượng những vật tư phụ trợ được tiêu thụ thực tế trên từng đầu xe trong khoảng 80 đến 100 xe. Tính lượng vật tư trung bình tiêu tốn cho một xe. (Phụ lục " Hướng dẫn quy trình xây dựng định mức vật tư theo LOT, cấp phát cho các loại vật tư phụ trợ sản xuất ’’).
Đưa ra một định mức cụ thể theo Lot cho từng loại xe. Bảng định mức này phải được sự đồng ý của trưởng bộ phận.
Chẳng hạn xét cùng với xe U268U với các dòng sản phẩm là 4x2, 4x4XL, 4x4XLT thì cả dòng xe này đều đòi hỏi có 2 đệm động cơ, hay 2 Êcu bắt động cơ vào chassis, hay 01 bulong bắt ổ khóahiện hữu trong sản phẩm đầu ra là một chiếc xe hoàn chỉnh. Tuy nhiên định mức tiêu hao với vật tư như Bulong các dòng sản phẩm của xe U268U là có sự khác nhau. Nếu như xe U268U dòng 4x4XL, 4x4XLT cần 10 Bulong bắt giá đỡ chân động cơ thì xe U268U dòng 4x2 chỉ cần 8 Bulong loại này.
Tại Ford Việt Nam, công tác lập kế hoạch cấp phát vật tư được xây dựng trên cơ sở ứng dụng phần mềm quản lý vật tư chuyên dụng. Nhân viên phụ trách công tác lập kế hoạch cấp phát vật tư này sẽ có trách nhiệm cập nhật tất cả các thông tin có liên quan tới lượng vật tư tiêu hao trong quá trình sản xuất, đồng thời lên kế hoạch mua sắm các vật tư này để sản xuất trực tiếp và để dự trữ.
Dựa vào định mức của từng dòng xe và dựa vào quy trình công nghệ, các loại vật tư được cấp phát tận nơi cho các bộ phận sản xuất. Các loại vật tư chính được cấp phát liên tục tại nơi sản xuất theo kế hoạch sản xuất cho từng dòng xe và theo tiến độ thực hiện công việc ở các bộ phận. Do việc bố trí sản xuất theo từng ngày ở Ford sẽ đơn giản hơn, từng dòng xe được sản xuất liên tục, mỗi ngày chỉ sản xuất 2-3 dòng xe khác nhau nên việc cấp phát vật tư cũng đơn giản. Tại đây Ford dùng hệ thống đèn và thẻ SMART – Hệ thống cấp phát vật tư đồng bộ theo yêu cầu.
Hệ thống đèn SMAT được hoạt động liên tục dưới các chế độ khác nhau (Sản xuất
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1.1. Quá trình hình thành và phát triển 6
1.1.1. Tên và địa chỉ doanh nghiệp 6
1.1.2. Các mốc phát triển quan trọng 6
1.1.3. Quy mô hiện tại của doanh nghiệp 10
1.2. Chức năng nhiệm vụ của doanh nghiệp 12
1.3. Quy trình công nghệ lắp ráp 14
1.4. Hình thức tổ chức sản xuất của doanh nghiệp 17
1.4.1. Giới thiệu về từng cấu phần 17
1.4.2. Các công cụ chính của FPS 19
1.5. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý doanh nghiệp 21
1.5.1 Sơ lược chức năng của từng bộ phận 21
1.5.1.1. Ban giám đốc của Công ty 21
1.5.1.2. Các phòng chức năng 21
2.1. Phân tích khái quát kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 25
2.2. Phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 31
2.1.1. Phân tích bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 31
2.2.2. Phân tích bảng cân đối kế toán của doanh nghiệp 33
2.2.3. Phân tích một số tỉ số tài chính và nhận xét 35
PHẦN II 37
PHÂN TÍCH QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP 37
2.1. Phân tích các hoạt động sản xuất 37
2.1.1. Hệ thống sản xuất trong doanh nghiệp 37
2.1.1.1. Sơ đồ quy trình công nghệ tại xưởng TCF 39
2.1.1.2. Hình thức tổ chức trong phân xưởng 43
2.1.2. Tìm hiểu công tác lập kế hoạch và điều độ sản xuất 46
2.1.3. Tìm hiểu công tác quản lý vật tư 48
2.1.3.1. Các loại vật tư được sử dụng trong doanh nghiệp 48
2.1.3.2. Định mức tiêu hao vật tư và công tác lập kế hoạch cấp phát vật tư 48
2.1.3.3. Nguồn cung cấp vật liệu 53
2.1.3.4. Tổ chức công tác dự trữ vật tư 54
2.2. Phân tích quản lý lao động, tiền lương 58
2.2.1. Cơ cấu lao động tại nhà máy 58
2.2.2. Phương pháp xây dựng mức thời gian lao động 58
2.2.3.Tình hình sử dụng thời gian lao động 59
2.2.4. Năng suất lao động 59
2.2.5. Cách xây dựng đơn giá tiền lương 60
2.2.6. Phương pháp phân phối tiền lương cho các bộ phận từ tổng quỹ lương 60
2.2.7. Các hình thức thưởng, nguồn tiền thưởng 61
2.2.8. Phân tích và nhận xét tình hình lao động tiền lương ở doanh nghiệp 63
2.3. Phân tích việc sử dụng và bảo trì máy móc trong doanh nghiệp 63
2.3.1. Số lượng máy móc thiết bị từng loại và chức năng tác dụng của chúng 63
2.3.2. Chất lượng máy móc thiết bị và các trang bị công nghệ, tình hình khấu hao máy móc thiết bị 64
2.3.3. Tổ chức công tác sửa chữa máy móc thiết bị trong nhà máy 65
2.3.4. Dự trữ vật tư phụ tùng thay thế cho hoạt động bảo trì các hệ thống công nghiệp 67
2.4. Phân tích tình hình quản lý chất lượng trong doanh nghiệp 68
2.4.1. Các phương pháp quản lý chất lượng được áp dụng trong doanh nghiệp 68
2.4.2. Phương pháp kiểm soát chất lượng tại các xưởng sản xuất 69
2.4.3. Tình hình chất lượng sản phẩm và các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm 71
2.4.4. Một số kiến nghị hoàn thiện công tác quản lý chất lượng sản phẩm 73
PHẦN III 75
ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ LỰA CHỌN HƯỚNG ĐỀ TÀI TỐT NGHIỆP 75
3.1. Đánh giá, nhận xét chung tình hình của doanh nghiệp 75
3.2. Hướng đề tài tốt nghiệp 75
PHỤ LỤC 78
Phụ lục 1.5 78
Phụ lục 2.1.1 81
Phụ lục 2.1.3 90
Phụ lục 2.2 91
Phụ lục 2.3 93
MỤC LỤC BẢNG
Bảng 1. Cơ cấu nhân sự trong năm 2007. . 10
Bảng 2. Số lượng nhân viên từ năm 2003-2007. 11
Bảng 3. Các sản phẩm của Công ty.14
Bảng 4. Doanh số và thị phần qua các năm. 25
Bảng 5. Tỷ phần các sản phẩm .27
Bảng 6. Doanh số bán hàng theo đại lý năm 2006 – 2007.29
Bảng 7. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2005 – 2006 .32
Bảng 8. Bảng cân đối kế toán năm 2005 – 2006.34
Bảng 9. Kế hoạch sản xuất tháng 1 và 2 năm 2009.47
Bảng 10: Lượng tồn kho vật tư đầu vào.54
Bảng 11: Bảng định mức thời gian các loại xe.58
Bảng 12.Quỹ lương năm 2007.62
Bảng 13: Số lượng máy móc và lịch trình bảo dưỡng.64
Bảng 14: Bảng theo dõi sửa chữa máy nạp ga.65
Bảng 15. Danh sách các lỗi lớn trong năm 2008 của phân xưởng TCF .71
MỤC LỤC BIỂU
Biểu 1. Biểu đồ cơ cấu nhân sự năm 2007.11
Biểu 2. Biểu đồ nhân sự từ năm 2003 – 2007.12
Biểu 3. Biểu đồ thị phần của Công ty qua các năm.27
Biểu 4 .Biểu đồ tỷ phần các loại xe trong 2 năm, 2006 và 2007.27
Biểu 5. Biểu đồ tồn kho năm 2007.54
MỤC LỤC HÌNH
Hình 1. Quy trình công nghệ gia công sản phẩm.15
Hình 2. Một số hình ảnh tại các phân xưởng.16
Hình 3: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý của công ty.24
Hình 4. Đồ thị số lượng xe bán ra qua các năm.26
Hình 5. Quy trình tiêu thụ sản phẩm.28
Hình 6. Phân bố các đại lý của Ford .30
Hình 7. Sơ đồ mặt bằng nhà máy. 39
Hình 8. Sơ đồ mặt bằng và quy trình công nghệ tại phân xưởng TCF.42
Hình 9. Xe trong dây chuyền lắp ráp và các khu vực tại phân xưởng TCF . 43
Hình 10. Sơ đồ tổ chức của Phân xưởng TCF .45
Hình 11. Danh sách và mã vật tư trên xe Troley tại khu vực Market Place .51
Hình 12. Hệ thống thẻ SMART cung cấp vật tư tại trạm TCF.51
Hình 13. Sơ đồ hướng dẫn giải quyết khi gặp các chi tiết không đạt chuẩn.52
Hình 14. Kho dự trữ vật tư tại nhà máy.57
Hình 15. Khu vực bảo sửa chữa và bảo dưỡng Phân xưởng TCF.66
Hình 16. Mô hình quản lý chất lợng theo ISO của phân xưởng TCF.69
Hình 17. Sơ đồ quy trình thực hiện QIF .72
Hình 18. Thực hiện 5S và Visualaid .74
2.1.1.2. Hình thức tổ chức trong phân xưởng
Đứng đầu các phân xưởng là các Quản đốc (Manager), tuỳ theo từng phân xưởng với chức năng, nhiệm vụ, quy mô mà sẽ có số lượng các Kỹ sư chịu sự quản lý trực tiếp của Quản đốc, mỗi Kỹ sư sẽ có những vai trò riêng của mình trong phân phân xưởng. Trong mỗi phân xưởng lại chia nhỏ làm các đội, các đội này sẽ có số lượng Kỹ thuật viên khác nhau tuỳ từng trường hợp vào công việc của mỗi đội. Hàng ngày nhân viên trong Công ty sẽ làm việc một ca trên một ngày, mỗi ca làm việc 8.8 giờ (44 tiếng/tuần). Trong những trường hợp đặc biệt như cần sản xuất thêm xe, khắc phục ngay các sự cố, làm xe mới thì các phân xưởng sẽ dựa vào lịch kế hoạch để bố trí, sắp xếp Kỹ thuật viên, Kỹ sư làm thêm giờ sao cho phù hợp.
Trần Tiến Đức
Quản Đốc TCF
Nguyễn Huy Nam
KS thiết kế
Bùi Thành Trung
KS Final
Phạm Duy Hiển
KS Bảo dưỡng
Nguyễn Bá Luỹ
Điều phối SX
Lê Văn Sơn
KS TCF
Lê Văn Lưu
KS Trim
Hình 10. Sơ đồ tổ chức của Phân xưởng TCF
2.1.2. Tìm hiểu công tác lập kế hoạch và điều độ sản xuất
Việc cung cấp sản phẩm ra thị trường của Ford dựa vào 9 Đại lý ủy quyền, chính vì vậy số lượng xe sản xuất phụ thuộc rất nhiều vào số lượng xe bán ra của các Đại lý. Các đại lý sẽ thông báo kế hoạch bán xe của mình – tức dự báo lượng xe bán ra trong tháng tới, sau đó sẽ được Phòng Bán hàng thống kê lại lấy cơ sở chính cho việc lập kế hoạch sản xuất. Ngoài ra kế hoạch này cũng bao gồm một lượng dự trữ bảo hiểm, tuy nhiên số lượng không lớn.
Một bộ phận trong phòng MP&L có trách nhiệm lập kế hoạch sản xuất cho nhà máy. Để lập ra một kế hoạch sản xuất hoàn chỉnh hàng tháng được cần dựa trên số đơn vị làm việc, năng lực làm việc của nhà máy, số lượng xe yêu cầu của phòng bán hàng, thời gian vận chuyển vật tư. Kế hoạch sản xuất thực tế được hoàn thành cuối mỗi tháng để cung cấp những số liệu chính xác cho hoạt động tài chính, đồng thời cũng được chuyển tới các bộ phận thông qua E-mail. Dựa vào kế hoạch này các bộ phận liên quan sẽ phối hợp với nhau để quá trình sản xuất diễn ra thuận lợi. Trên thực tế, kế hoạch sản xuất này có thể được điều chỉnh trong một vài trường hợp đặc biệt, ví dụ như sự thay đổi của thị trường tăng hay giảm nhu cầu lớn.
Tại mỗi phân xưởng sẽ có một người mang chức danh là “Kiểm soát sản xuất – Production Controller”, người này sẽ có nhiệm vụ kiểm soát tình hình sản xuất của phân xưởng mình theo đúng kế hoạch sản xuất và báo cáo cho Quản đốc khi cần thiết.
TIME
Dec 07 Production Schedule
Bảng 9. Kế hoạch sản xuất tháng 1 và 2 năm 2009
Nguồn: Phòng sản xuất
2.1.3. Tìm hiểu công tác quản lý vật tư
2.1.3.1. Các loại vật tư được sử dụng trong doanh nghiệp
Vật tư của doanh nghiệp được chia làm 3 loại chính :
Vật tư CKD – tức là những vật tư chính để tham gia trực tiếp vào quá trình lắp ráp lên một chiếc xe.
Vật tư PLG – tức là những loại vật tư dạng lỏng, khí.
Vởt tư IM – tức các loại vật tư, linh kiện phụ trợ.
Để hoàn thiện một chiếc xe cần một số lượng rất lớn các loại vật tư. Chẳng hạn để hoàn thiện xe U268U cần 1263 loại vật tư khác nhau, Các loại vật tư được mã hóa để quản lý, ứng với mỗi loại lại yêu cầu một số lượng nhất định.
Tại Ford, mỗi loại vật tư được mã hóa theo mã của mình và từng chủng loại xe. Ví dụ cùng là xe Everest nhưng lại có loại M và loại K. Các loại vật tư này được nhập theo lot – mỗi lot tương ứng chi tiết phục vụ 20 xe. Các vật tư này nhập về được rỡ ra (Unbox) và xếp lên các xe chứa vật tư (Troley) tại khu vực vật tư chờ sản xuất. Trên các xe này sẽ có danh sách các vật tư, mã vật tư (Part no), tên vật tư tiếng việt (Part name), số lượng tối đa (Mã), số lượng tối thiểu (Min).
Các vật tư phụ trợ như găng tay, keo dán, dấy mài, que hàn,được nhập theo lô. Căn cứ vào kế hoạch sản xuất, phòng vật tư sẽ có kế hoạch đặt hàng và cân đối lượng vật tư dự trữ sao cho lượng tồn kho của nhà máy là ít nhất.
2.1.3.2. Định mức tiêu hao vật tư và công tác lập kế hoạch cấp phát vật tư
Căn cứ vào kết cấu sản phẩm – BOM, và quy trình công nghệ cho mỗi loại xe cụ thể để xác định ra những chủng loại vật tư cần dùng cho loại xe đó và có kế hoạch cho các phân xưởng cụ thể.
Theo dõi số lượng những vật tư phụ trợ được tiêu thụ thực tế trên từng đầu xe trong khoảng 80 đến 100 xe. Tính lượng vật tư trung bình tiêu tốn cho một xe. (Phụ lục " Hướng dẫn quy trình xây dựng định mức vật tư theo LOT, cấp phát cho các loại vật tư phụ trợ sản xuất ’’).
Đưa ra một định mức cụ thể theo Lot cho từng loại xe. Bảng định mức này phải được sự đồng ý của trưởng bộ phận.
Chẳng hạn xét cùng với xe U268U với các dòng sản phẩm là 4x2, 4x4XL, 4x4XLT thì cả dòng xe này đều đòi hỏi có 2 đệm động cơ, hay 2 Êcu bắt động cơ vào chassis, hay 01 bulong bắt ổ khóahiện hữu trong sản phẩm đầu ra là một chiếc xe hoàn chỉnh. Tuy nhiên định mức tiêu hao với vật tư như Bulong các dòng sản phẩm của xe U268U là có sự khác nhau. Nếu như xe U268U dòng 4x4XL, 4x4XLT cần 10 Bulong bắt giá đỡ chân động cơ thì xe U268U dòng 4x2 chỉ cần 8 Bulong loại này.
Tại Ford Việt Nam, công tác lập kế hoạch cấp phát vật tư được xây dựng trên cơ sở ứng dụng phần mềm quản lý vật tư chuyên dụng. Nhân viên phụ trách công tác lập kế hoạch cấp phát vật tư này sẽ có trách nhiệm cập nhật tất cả các thông tin có liên quan tới lượng vật tư tiêu hao trong quá trình sản xuất, đồng thời lên kế hoạch mua sắm các vật tư này để sản xuất trực tiếp và để dự trữ.
Dựa vào định mức của từng dòng xe và dựa vào quy trình công nghệ, các loại vật tư được cấp phát tận nơi cho các bộ phận sản xuất. Các loại vật tư chính được cấp phát liên tục tại nơi sản xuất theo kế hoạch sản xuất cho từng dòng xe và theo tiến độ thực hiện công việc ở các bộ phận. Do việc bố trí sản xuất theo từng ngày ở Ford sẽ đơn giản hơn, từng dòng xe được sản xuất liên tục, mỗi ngày chỉ sản xuất 2-3 dòng xe khác nhau nên việc cấp phát vật tư cũng đơn giản. Tại đây Ford dùng hệ thống đèn và thẻ SMART – Hệ thống cấp phát vật tư đồng bộ theo yêu cầu.
Hệ thống đèn SMAT được hoạt động liên tục dưới các chế độ khác nhau (Sản xuất
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links