Download miễn phí Tình hình hoạt động tại Tình hình thực hiện Kế Hoạch 2000 và dự kiến Kế Hoạch 2001
+ Trong những năm tới thị trường xuất khẩu của công ty Da Giầy Hà Nội chủ yếu vẫn là khối thị trường EU.
+ Đặc biệt là sau khi hiệp định thương mại Việt – Mỹ đựoc ký vào tháng 7 năm 2000 vừa qua thì thị trưòng Mỹ sẽ là điểm nhắm tới và công ty sẽ tập trung mở rộng phát triển mối quan hệ giao dịch với thi trường đầy tiềm năng này.
+ Ngoài ra thi trường khu vực cũng là một thị trường mà công thi rất quan tâm. tuy nhiên cũng sẽ khó khăn hơn do giá cả vật tư nguyên liệu và nhân công không chênh lệch nhiều .
3. MỤC TIÊU CHỦ YẾU NĂM 2001:
Dựa trên kết quả sản xuất kinh doanh ước tính của năm 2000, sang năm 2001 công ty Da Giầy Hà Nội phấn đấu đạt mmột số chỉ tiêu sau:
_ Giá trị sản xuất công nghiệp đạt 22 tỷ, tăng 27% so với năm 2000.
- Doanh thu bán hàng dự kiến đạt 29 tỷ tăng 16% so vơi năm 2000.
- Sản phẩm chủ yếu :
+ Giầy vải : Đạt sản lượng 900.000 đội, tăng 15% so với năm 2000.
+ Giầy da : Đạt sản lượng150.000 đôi, tăng 15% so với năm 2000.
_ Tổng kim nghạch xuất khẩu đạt 1.350.000 USD tăng 15% so vơi năm 2000.
- Tổng kim nghạch nhập khẩu đạt 1.320.000 USD tăng 15% so với năm 2000.
- các khoản nộp ngân sách nhà nước đạt 1 tỷ đòng tăng 17% so với năm 2000.
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-10-tinh_hinh_hoat_dong_tai_tinh_hinh_thuc_hien_ke_hoach_2000_va.5Hsu9xmb2h.swf /tai-lieu/tinh-hinh-hoat-dong-tai-tinh-hinh-thuc-hien-ke-hoach-2000-va-du-kien-ke-hoach-2001-80949/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Đến tháng 8/1999, Công ty quyết định tận dụng dây chuyền sản xuất giầy da cũ để đầu tư dây chuyền giầy nữ, đến nay dây chuyền này đang được chuẩn bị và củng cố để sản xuất trong thời gian tới. Năm 1999 là năm đánh dấu 1 sự chuyển biến, một bước ngoặt vô cùng quan trọng đối với công ty Da giầy Hà Nội. Đó là việc chuyển đổi lĩnh vực sản xuất từ một nhà máy chuyên thuộc da thành một công ty sản xuất kinh doanh giầy dép các loại.
Cùng với sự thay đổi chung, từ những năm 1990, Bộ Công Nghiệp và Thành Phố cho công ty Da giầy Hà Nội chuyển từ 151 Thuỵ khuê về số 409 - đường Nguyễn Tam Trinh – Quận Hai Bà Trưng – Hà Nội để thực hiện các nhiệm vụ nói trên, khu đất 151 thuỵ khuê (20.300 m) đã được đưa vào để góp vốn liên doanh. Tháng 12/ 1998 liên doanh tại 151 Thuỵ khuê chính thức được thành lập và lấy tên là Công ty liên doanh “Hà Việt - TungShing”.
Đây là liên doanh giữa ba đơn vị là Công Ty Da Giầy Hà Nội, Công ty May Việt Tiến, Công ty Tunghing – Hồng Kông nhằm xây dựng khu nhà ở cao cấp cho thuê, bán và khu văn phòng, khu vui chơi giải trí.
2. Đặc điểm và tình hình chung của công ty Da Giầy Hà Nội
2.1. Về tổ chức sản xuất kinh doanh
Là một đơn vị hạch toán độc lập, có đầy đủ tư cách pháp nhân trực thuộc Tổng công ty Da giầy Việt Nam, Công ty Da giầy Hà Nội tổ chức theo quy mô hình trực tuyến chức năng. Ban giám đốc trực tiếp điều hành quản lý, bên cạnh đó công ty còn thực hiện cơ chế khoán đến từng phân xưởng để giải quyết công ăn việc làm cho công nhân, các quản đốc phân xưởng phải tự đôn đốc công nhân trong quá trình sản xuất.
Cơ cấu tổ chức của công ty gồm: 7 phòng ban, 3 xí nghiệp,3 xưởng,1trung tâm mẫu và liên doanh Hà Việt - Tungshing. Mỗi phòng ban có những chức năng nhiệm vụ sau:
- Ban giám đốc:
Gồm có 04 đồng chí:
+01 Đồng chí Giám đốc.
+ 01 đồng chí phó giám đốc kỹ thuật giầy.
+ 01 Đồng chí phó Giám đốc kinh doanh.
+ 01 Đồng chí phó Giám đốc thuộc da.
Giám đốc điều hành chung cả công ty đặc biệt là về mặt kinh tế. Một phó giám đốc thường trực quản lý về mặt đời sống, đầu tư XDCB. Một phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
- Phòng tài chính - kế toán.
Phòng tài chính kế toánđặt dưới sự quản lý trực tiếp của Giám đốc công ty, là cơ quan tham mưu quan trọng nhất giúp Giám đốc nắm rõ thực lực tài chính của công ty trong quá khứ, ở hiện tại và cung cấp kịp thời, đầy đủ cơ sở dữ liệu để Giám đốc ra quyết định tài chính.
Chức năng của bộ phận tài chính tập trung vào việc phân tích, đoán lên các kế hoạhhuy động và sử dụng các nguồn vốn cũng như theo dõi, kiểm soát khả năng thanh toán của công ty.
Chức năng của bộ phận kế toán là cập nhật trung thực, chính xác, kịp thời đúng pháp luật tất cả các quan hệ kinh tế phát sinh của công ty thông qua các nghiệp vụ kế toán.
- Phòng kinh doanh.
Phòng kinh doanh chịu sự quản lý trực tiếp của Giám đốc công ty, thực hiện hai chức năng sau :
+ Chức năng phục vụ cho sản xuất kinh doanh trực tiếp của công ty. Phòng thực hiện việc xây dưng kế hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện việc tìm kiếm và đảm bảo các yếu tố đầu vào theo phân cấp của công ty kịp thời và hiệu quả cho các nhu cầu nội bộ của công ty.
+ Chức năng kinh doanh :
Phong kinh doanh thực hiện hoạt động kinh doanh theo nguyên tắc lấy thu bù chi, tập trung kinh doanh nguyên vật liệu, phục vụ đầu vào cho ngành da giầy, và các mặt hàng theo giấy phép kinh doanh của công ty.
- Phòng kế hoạch vật tư:
Có chức năng xây dựng kế hoạch tháng, quý, năm, điều hành sản xuất kinh doanh trên cơ sở nhu cầu tiêu thụ của khách hàng.
- Phòng tổ chức:
Tham mưu cho cho Giám đốc trong việc đổi mới, kiện toàn cơ cấu tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh của công ty.
Thực hiện đầy đủ các chức năng này liên quan đến nhân sự trong công ty.
Thực hiện chức năng bảo vệ nội bộ, đảm bảo an ninh, trật tư an toàn cho công ty. Tổ chức vận động phong trào thi đua trong toàn công ty, xây dưng văn hoá công ty.
- Phòng xuất nhập khẩu.
Phòng xuất nhập khẩu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc công ty. Phòng thực hiện chức năng xuất khẩu sản phẩm và nhập khẩu các yếu tố sản xuất theo quy định của đăng ký kinh doanh ghi trong điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty. Thông qua việc thực hiện các nhiệm vụ xuất, nhập khẩu, phòng còn có chức năng tìm kiếm khách hàng, củng cố và phát triển quan hệ với khách hàng quốc tế, góp phần tích cực vào việc nâng cao khả năng cạnh tranh của công ty trên thi trường khu vực và thế giới, cải thiện vị thế của công ty, cũng như góp phần vào việc năng cao uy tín của Việt Nam trên trương trường quốc tế.
Tham mưu cho Giám đốc trong việc lựa chọn khách hàng XNK đáng tin cậy và các biện pháp để hoàn thiện công tác XNK của công ty.
- Phòng quản lý chất lượng (Phòng ISO).
Phòng quả lý chất lượng chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó giám đốc Kỹ thuật công ty. phòng thực hiện chức năng quản lý chất lượng thống nhất trong toàn bộ công ty trên các mặt : hoạch định- thực hiện – kiển tra – hoạt động điều chỉnh và cải tiến.Thông qua thực hiện các nội dung của công tác quản lý chất lượng, phòng góp phần tích cực vào việc nâng cao chất lượng hoạt động, khả năng cạnh tranh và cải tiến vị thế của công ty trên thi trường trong nước và ngoài nước, nâng cao hiệu quả sản xuất – kinh doanh của công ty.
- Văn phòng công ty.
Trong công tác quản lý, công ty phải sử lý nhiều mối qua hệ nội bộ và qua hệ bên ngoài. Trong những năm tới, với sự phát triển của công ty và việc phân cấp mạnh mẽ cho các xí nghiệp thành viên, các qua hệ này ngày càng mở rộng. Việc xác định rõ chức năng, nhiệm vụ và các mối quan hệ công tác của văn phòng công ty là yêu cầu cấp thiết.
Văn phòng là cơ qua tham mưu chịu sự chỉ đạo trực tiếp của phó Giám đốc kinh tế công ty. Văn phòng có chức năng giúp việc Ban Giám đốc công ty trong lĩnh vực hành chính – tổng hợp và đối ngoại, điều hoà các mối qua hệ giữa các bộ phận trong công ty, xây dựng công ty thành khối thống nhất hướng tới mục tiêu tăng cường khả năng cạnh tranh,củng cố và phát huy vị thế của công tỷ trên thị trường.
- Trung tâm kỹ thuật – mẫu.
Nghiên cứu cơ bản : là các nghiên cứu mang tính phát hiện, sáng tạo mới các nguyên lý,các nguyên vật liệu, các kiểu dáng mới để tiếp tục cho các nghiên cứu ứng dụng triển khai. Hiện tại công ty chưa đủ nguồn lực tài chính cũng như con người nên chức năng này chưc chiếm dữ vị trí quyết định, về lâu dài, đây sẽ là nhân tố quyết định thành công.
Nghiên cứu ứng dụng, sao chép: Tức là tư các sản phẩm, các kết quả nghiên cứu cơ bản đã có, Trung tâm kỹ thuật – Mẫu triên khai cải tiến, thay đổi nhỏ để áp dụng vào sản xuất sản phẩm phù hợp với thị trường và năng lực của công ty.
Phối hợp với các xí nghiệp : Tổ chức triển khai quá trinh chế thử mẫu,chuyển giao công nghệ cho các xí nghiệp để sản xuất hàng loạt,tham gia kiểm soát,điều chỉnh quy trình công nghệ ...