Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, bộ mặt nước ta có nhiều thay đổi, nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao cùng với đó là đời sống nhân dân được cải thiện. Mức sống người dân được nâng cao do đó nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo. Đối với mỗi loại hàng hoá, họ yêu cầu không những chỉ đảm bảo chất lượng mà mẫu mã bao bì kiểu dáng phải đẹp, chủng loại phải phong phú. Mặt hàng bánh kẹo cũng có những yêu cầu đó. Mặt khác, nước ta đã gia nhập WTO, do đó sự cạnh tranh ngày càng gay gắt vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp không chịu được sức ép của thị trường đã không đứng vững được nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp với đường lối kinh doanh đúng đắn đã vượt qua được khó khăn, nắm bắt kịp thời cơ hội, thích nghi được với điều kiện mới nên đã tồn tại và phát triển vững vàng. Một trong những doanh nghiệp đó có Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.
Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu là một trong những Công ty sản xuất bánh kẹo lâu năm và có uy tín trên thị trường. Trong đợt thực tập tại công ty Bánh kẹo Hải Châu , em đã được quan sát và học hỏi kinh nghịêm từ các cô chú trong công ty và các cô chú đã cung cấp số liệu giúp em hoàn thành bài báo cáo này. Báo cáo tổng hợp của em gồm 3 phần.
Phần1: Giới thiệu khái quát chung về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phần2: Các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của CTCP bánh kẹo Hải Châu
Phần3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty.
Em xin chân thành Thank các thầy, cô trong khoa và cô chú, các anh chị trong CTCP bánh kẹo Hải Châu đã giúp em hoàn thành báo cáo.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU
I.Quá trình hình thành và phát triển của CTCP bánh kẹo Hải Châu
1.Lịch sử hình thành của công ty bánh kẹo Hải Châu
- Tên công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Tên giao dịch quốc tế: hai chau confectionery joint stock company
Tên viết tắt: hachaco.jsc
-Trụ sở: 15 Mạc Thị Bưởi - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 8624826 Fax: 04 8621520
Email: [email protected]
Website:
Tài khoản: 7301.0660F Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội
Mã số thuế: 01.001141184-1
- Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Châu là một công ty cổ phần trực thuộc Tổng Công Ty Mía Đường I – Bộ Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn.
Công ty thành lập ngày 2/9/1965 theo quyết định 305/QĐBT của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ về việc tách ban Kiến thiết và chuẩn bị sản xuất cho nhà máy Hải Châu.
Theo quyết định số: 1355 NN-TCCB ngày 29/9/1994 của Bộ trưởng Bộ NN&CNTP, nhà máy Hải Châu được bổ sung ngành nghề kinh doanh và đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
Căn cứ quyết định số 3656/QĐ/BNN-TCCB ngày 22/10/2004 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Ngày 30/12/2004 Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông sáng lập thống nhất đổi tên công ty Bánh kẹo Hải Châu thành Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.
- Diện tích mặt bằng hiện nay: 55.000m2
Trongđó: - Khu A: 18.000 m2, gồm:
+Khu nhà điều hành của công ty
+XN Bánh quy kem xốp
+XN Kẹo
+XN gia vị thực phẩm
+Hệ thống kho
- Khu B: 15.000 m2, bao gồm:
+XN Bánh cao cấp
+Hệ thống kho
- Khu vực mở rộng: 20.000 m2
- Khu tập thể 4 tầng: 2.000 m2
- Ngoài ra, khu vực đất chưa sử dụng: 7.600 m2.
-Chức năng, nhiệm vụ của Công ty bánh kẹo Hải Châu, bao gồm:
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo các loại.
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bột gia vị các loại.
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn (hiện nay nước uống có cồn không còn kinh doanh nữa như rượu, bia, ...).
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mỳ ăn liền (trước đây).
+ Kinh doanh vật tư nguyên liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm.
+ Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty được phép kinh doanh như vật tư nguyên liệu của ngành bột mỳ, sữa, mỳ chính không qua uỷ thác xuất khẩu và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác.
2.Quá trình hình thành và phát triển của CTCP bánh kẹo Hải Châu
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể chia thành 4 giai đoạn:
2.1.Thời kỳ đầu thành lập (1965-1975)
Nhà máy Hải Châu khởi đầu bằng sự kiện ngày 16/11/1964, Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định số 305/QĐBT tách ban kiến thiết cơ bản ra khỏi nhà máy miến Hoàng Mai, thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất. Dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia Trung Quốc từ Thượng Hải, Quảng Châu sang, bộ phận kiến thiết và chuẩn bị sản xuất khẩn trương vừa xây dựng, vừa lắp đặt thiết bị cho một phân xưởng mỳ sợi.
Tháng 3/1965, ngay đợt đầu tiên nhà máy đã tuyển 116 công nhân cho phân xưởng mỳ sợi, 95 công nhân cho phân xưởng kẹo. Cũng trong tháng 3/1965, Bộ cử 17 cán bộ trung cấp sang Trung Quốc học quy trình công nghệ sản xuất mỳ, bánh, kẹo, chế biến thực phẩm.
Ngày 2/9/1965, xưởng kẹo đã có sản phẩm xuất bán ra thị trường. Cùng ngày vẻ vang của đất nước, Bộ Công nghiệp thay mặt Nhà nước cắt băng khánh thành Nhà máy Hải Châu.
*Vốn đầu tư ban đầu: Do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mỹ nên công ty không còn lưu giữ được số liệu ban đầu.
*Năng lực sản xuất:
-Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: một dây chuyền mỳ thanh (mỳ trắng bán cơ giới), năng suất từ 1-1,2 tấn/ca, sau nâng lên 1,5-1,7 tấn/ca. Thiết bị sản xuất mỳ ống 500-800 kg/ca sau nâng lên 1 tấn/ca. 2 dây mỳ vàng, 1,2-1,5 tấn/ca sau nâng lên 1,8 tấn/ca.
+Sản phẩm chính: mỳ sợi, mỳ thanh, mỳ hoa.
-Phân xưởng bánh 1: gồm dây chuyền máy cơ giới công suất 2,5 tấn/ca, 2 máy ép lương khô công suất mỗi máy 1 tấn/ca.
+Sản phẩm chính: bánh quy (hương thảo, quy dứa, quy bơ, quýt).
Bánh lương khô phục vụ quốc phòng.
-Phân xưởng kẹo: gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền khoảng 1,5 tấn/ca.
*Số cán bộ công nhân viên: bình quân 850 người/năm.
Trong thời kỳ này do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1972) nên một phần nhà xưởng, máy móc thiết bị hư hỏng. Nhà máy được bộ tách phân xưởng kẹo sang nhà máy Miến Hà Nội thành lập nhà máy kẹo Hải Hà (nay là công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà-Bộ Công nghiệp)
- Công ty ch¬ưa có phòng Marketing, công tác tiêu thụ sản phẩm do phòng Kế hoạch vật tư¬ đảm nhiệm đội ngũ công tác nghiên cứu thị tr¬ường ch¬ưa thực sự mạnh, năng lực chuyên môn còn hạn chế, do các thông tin phản hồi từ thị trường th¬ường đến chậm và không đầy đủ. Các quyết định về quản lý đ¬ã ra ch¬ưa sát với tình hình thực tế dẫn đến việc xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cán bộ lập kế hoạch.
- Tình hình tài chính của công ty trong một vài năm trở lại đây đang gặp phải một số khó khăn do đầu tư vào các dây chuyền mới nhưng những dây chuyền này lại chưa mang lại hiệu quả như: Dây chuyền sản xuất sôcôla và dây chuyền sản xuất bánh mềm.
PHẦN 3.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.Mục tiêu của công ty trong năm tới:
Tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất sản phẩm, đảm bảo và tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ nhất là khu vực phía nam, tăng doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động… Cụ thể:
Bảng 21: Kế hoạch cần đạt năm 2007
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007
1 Giá trị tổng sản lượng triệu đồng 165.152,9
2 Doanh thu(không thuế VAT) triệu đồng 229.537
3 Lợi nhuận thực hiện Triệu đồng 2.857,8
4 Các khoản nộp ngân sách 14.758,7
5 Thu nhập bình quân 1.000 đ 1.705
Tăng doanh thu để tăng lợi nhuận, xong mục tiêu doanh thu phải đảm bảo lượng lợi nhuận cần đạt được.Có nghĩa là phải xác định rõ đâu là doanh thu đâu là lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu không có nghĩa là tối đa hoá lợi nhuận.Tuỳ từng giai đoạn mà doanh nghiệp đặt ra mục tiêu tối đa hoá doanh thu hay tối đa hoá lợi nhuận.Từ việc tăng doanh thu và lợi nhuận sẽ cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, quay vòng vốn tái đầu tư mở rộng sản xuất.
Một trong số những vấn đề cũng cần xét đến trong việc đặt ra mục tiêu đó là giảm tỷ lệ nợ trên vốn .Doanh thu hay lợi nhuận có tăng mà tỷ lệ cũng tăng theo thì điều đó cũng không nói lên được gì . Để kết luận một cách chính xác ta cần xem xét tất cả các mặt để có một cái nhìn khách quan nhất.
2.Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty
- Kiện toàn bộ máy tổ chức, hoàn thiện công tác tuyển dụng, chế độ đào tạo, chế độ thù lao lao động (trả lương ,trả thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế)…từ đó tạo động lực cho người lao động .
-Hiện nay do áp dụng công nghệ mới nên đã nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận nâng cao đời sống công nhân viên . Tuy nhiên vẫn còn công nghệ chưa đồng bộ, công suất còn thấp chứa đáp ứng nhu cầu thị trường. Do đó phải từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao công suất và sử dụng có hiệu quả máy móc hiện có.
-Có chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, nâng cao chất lượng sản phẩm, chiến dịch xúc tiến bán hàng (quảng bá sản phẩm, mở rộng kênh phân phối, chiết khấu…) .
-Tiếp tục hoàn thiện và cải tạo hệ thống vận tải chuyên trở hàng đến các đại lý tại từng khu vực, địa phương.
-Cũng không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu, và dự báo thị trường không chỉ của công ty mà còn của cả các đối thủ cạnh tranh để từ đó đưa ra những chiến lược đúng đắn.
-Thực hiện tốt công tác trả lương trả thưởng, khuyến khích tinh thần làm việc nghiêm túc tạo động lực lao động cho người lao động nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
KẾT LUẬN
Trong thời gian học tập ở trường, em đã được các thày cô trang bị kiến thức cần thiết. Qua thời gian thực tập ở công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu, em đã được tìm hiểu những công việc thực tế mà một quản trị viên sẽ làm trong tương lai, và phần nào đã gắn được lý thuyết với thực hành. Trong thời gian này em cũng được làm thử một số công việc và quan sát tác phong làm việc của các cô, chú trong công ty, để bổ sung cho kiến thức của mình và viết bài báo cáo này.
Em xin chân thành Thank các cô chú trong công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu và thày giáo Nguyễn Việt Hưng đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ 2
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 2
I.Quá trình hình thành và phát triển của CTCP bánh kẹo Hải Châu 2
1.Lịch sử hình thành của công ty bánh kẹo Hải Châu 2
2.Quá trình hình thành và phát triển của CTCP bánh kẹo Hải Châu 3
2.1.Thời kỳ đầu thành lập (1965-1975) 3
2.2.Thời kỳ 1976-1985 5
2.3.Thời kỳ 1986-1991 5
2.4.Thời kỳ 1992-2006 6
II.Mô hình tổ chức sản xuất` và tổ chức bộ máy quản trị 8
III.Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty 10
1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty 10
2. Đặc điểm về lao động 11
2.1 Cơ cấu lao động của CTCP bánh kẹo Hải Châu 11
2.2. Tình hình trả lương, định mức và sử dụng thời gian lao động ở CTCP bánh kẹo Hải Châu 13
2.3. Về chế độ tuyển dụng và đào tạo của công ty 14
3. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị 14
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 17
5. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 21
PHẦN 2: CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 22
1.Lĩnh vực kinh doanh của công ty 22
2.Sản phẩm chủ yếu và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 22
3. Hoạt động marketing của công ty 25
3.1. Chính sách sản phẩm 25
3.2 Chính sách giá 26
3.3 Chính sách phân phối. 28
3.4 Các hoạt động xúc tiến bán 30
3.5 Một số đối thủ cạnh tranh 32
3.6. Công tác thu thập thông tin Marketing 33
4. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Cty CP BK Hải Châu 34
5.Phân tích tình hình tài chính của công ty 37
6.Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 39
7. Đánh giá chung về các mặt quản trị của công ty 40
7.1 Các ưu điểm 40
7.2 Khó khăn và nguyên nhân 40
PHẦN 3.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 42
1.Mục tiêu của công ty trong năm tới: 42
2.Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty 43
KẾT LUẬN 44
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 8
Hình 2: Quy trình công nghệ sx bánh 16
Hình 3: Quy trình sx bánh kem xốp 16
Hình 4: Quy trình sx kẹo 16
Hình 5: Quy trình sx bột canh 16
Hình 6: Sơ đồ cung ứng nguyên vật liệu ở Công ty bánh kẹo Hải Châu 20
Hình 7: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối 28
44
Bảng 1: Tình hình sử dụng lao động 12
Bảng 2: Thu nhập của lao động trong những năm gần đây 13
Bảng 3: Tình hình trang thiết bị ở Công ty bánh kẹo Hải Châu 15
Bảng 4: Tỷ lệ cơ giới hoá tự động hoá của máy móc 15
Bảng 5: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn bánh 18
Bảng 6 : Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bột canh iốt 18
Bảng 7: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn kẹo 18
Bảng 8: Tình hình sử dụng NVL 19
Bảng 9: Bảng cơ cấu nguồn vốn (đơn vị: triệu đồng) 21
Bảng 10: Kết quả tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm. 23
Bảng 11: giá bán của Hải Châu từ 11/2006 26
Bảng 12: Giá bán lẻ của Công ty so với đối thủ cạnh tranh 27
Bảng 13: Mức chiết giá sản phẩm của Công ty 28
Bảng 14: Chi phí dành cho quảng cáo 30
Bảng 16: Thị phần của CTCP Bánh kẹo Hải Châu 31
Bảng 17: Chi phí và giá thành của Kẹo cứng Sôcôla 35
Bảng 18: Báo cáo tài chính của Công ty bánh kẹo Hải Châu 37
Bảng 19: Các chỉ số tài chính của CTCP bánh kẹo Hải Châu 38
Bảng 20: Kết quả hoạt động sxkd 39
Bảng 21: Kế hoạch cần đạt năm 2007 42
44
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
LỜI MỞ ĐẦU
Trong những năm gần đây, bộ mặt nước ta có nhiều thay đổi, nền kinh tế tăng trưởng với tốc độ cao cùng với đó là đời sống nhân dân được cải thiện. Mức sống người dân được nâng cao do đó nhu cầu tiêu dùng của người dân cũng tăng theo. Đối với mỗi loại hàng hoá, họ yêu cầu không những chỉ đảm bảo chất lượng mà mẫu mã bao bì kiểu dáng phải đẹp, chủng loại phải phong phú. Mặt hàng bánh kẹo cũng có những yêu cầu đó. Mặt khác, nước ta đã gia nhập WTO, do đó sự cạnh tranh ngày càng gay gắt vì vậy đã có nhiều doanh nghiệp không chịu được sức ép của thị trường đã không đứng vững được nhưng cũng có nhiều doanh nghiệp với đường lối kinh doanh đúng đắn đã vượt qua được khó khăn, nắm bắt kịp thời cơ hội, thích nghi được với điều kiện mới nên đã tồn tại và phát triển vững vàng. Một trong những doanh nghiệp đó có Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.
Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu là một trong những Công ty sản xuất bánh kẹo lâu năm và có uy tín trên thị trường. Trong đợt thực tập tại công ty Bánh kẹo Hải Châu , em đã được quan sát và học hỏi kinh nghịêm từ các cô chú trong công ty và các cô chú đã cung cấp số liệu giúp em hoàn thành bài báo cáo này. Báo cáo tổng hợp của em gồm 3 phần.
Phần1: Giới thiệu khái quát chung về công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Phần2: Các mặt hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của CTCP bánh kẹo Hải Châu
Phần3: Phương hướng và giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty.
Em xin chân thành Thank các thầy, cô trong khoa và cô chú, các anh chị trong CTCP bánh kẹo Hải Châu đã giúp em hoàn thành báo cáo.
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU
I.Quá trình hình thành và phát triển của CTCP bánh kẹo Hải Châu
1.Lịch sử hình thành của công ty bánh kẹo Hải Châu
- Tên công ty: Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Châu
Tên giao dịch quốc tế: hai chau confectionery joint stock company
Tên viết tắt: hachaco.jsc
-Trụ sở: 15 Mạc Thị Bưởi - Quận Hai Bà Trưng - Hà Nội
Điện thoại: (04) 8624826 Fax: 04 8621520
Email: [email protected]
Website:
You must be registered for see links
Tài khoản: 7301.0660F Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Nội
Mã số thuế: 01.001141184-1
- Công Ty Cổ Phần Bánh Kẹo Hải Châu là một công ty cổ phần trực thuộc Tổng Công Ty Mía Đường I – Bộ Nông Nghiệp và phát Triển Nông Thôn.
Công ty thành lập ngày 2/9/1965 theo quyết định 305/QĐBT của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp nhẹ về việc tách ban Kiến thiết và chuẩn bị sản xuất cho nhà máy Hải Châu.
Theo quyết định số: 1355 NN-TCCB ngày 29/9/1994 của Bộ trưởng Bộ NN&CNTP, nhà máy Hải Châu được bổ sung ngành nghề kinh doanh và đổi tên thành Công ty Bánh kẹo Hải Châu.
Căn cứ quyết định số 3656/QĐ/BNN-TCCB ngày 22/10/2004 của Bộ trưởng Bộ NN&PTNT về việc chuyển doanh nghiệp nhà nước thành công ty cổ phần. Ngày 30/12/2004 Công ty Bánh kẹo Hải Châu đã tổ chức Đại hội đồng cổ đông sáng lập thống nhất đổi tên công ty Bánh kẹo Hải Châu thành Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu.
- Diện tích mặt bằng hiện nay: 55.000m2
Trongđó: - Khu A: 18.000 m2, gồm:
+Khu nhà điều hành của công ty
+XN Bánh quy kem xốp
+XN Kẹo
+XN gia vị thực phẩm
+Hệ thống kho
- Khu B: 15.000 m2, bao gồm:
+XN Bánh cao cấp
+Hệ thống kho
- Khu vực mở rộng: 20.000 m2
- Khu tập thể 4 tầng: 2.000 m2
- Ngoài ra, khu vực đất chưa sử dụng: 7.600 m2.
-Chức năng, nhiệm vụ của Công ty bánh kẹo Hải Châu, bao gồm:
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bánh kẹo các loại.
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm bột gia vị các loại.
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm nước uống có cồn và không có cồn (hiện nay nước uống có cồn không còn kinh doanh nữa như rượu, bia, ...).
+ Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm mỳ ăn liền (trước đây).
+ Kinh doanh vật tư nguyên liệu bao bì ngành công nghiệp thực phẩm.
+ Xuất khẩu trực tiếp các mặt hàng Công ty được phép kinh doanh như vật tư nguyên liệu của ngành bột mỳ, sữa, mỳ chính không qua uỷ thác xuất khẩu và liên doanh liên kết với các thành phần kinh tế khác.
2.Quá trình hình thành và phát triển của CTCP bánh kẹo Hải Châu
Quá trình hình thành và phát triển của Công ty có thể chia thành 4 giai đoạn:
2.1.Thời kỳ đầu thành lập (1965-1975)
Nhà máy Hải Châu khởi đầu bằng sự kiện ngày 16/11/1964, Bộ trưởng Bộ công nghiệp nhẹ ra quyết định số 305/QĐBT tách ban kiến thiết cơ bản ra khỏi nhà máy miến Hoàng Mai, thành lập ban kiến thiết và chuẩn bị sản xuất. Dưới sự hướng dẫn của các chuyên gia Trung Quốc từ Thượng Hải, Quảng Châu sang, bộ phận kiến thiết và chuẩn bị sản xuất khẩn trương vừa xây dựng, vừa lắp đặt thiết bị cho một phân xưởng mỳ sợi.
Tháng 3/1965, ngay đợt đầu tiên nhà máy đã tuyển 116 công nhân cho phân xưởng mỳ sợi, 95 công nhân cho phân xưởng kẹo. Cũng trong tháng 3/1965, Bộ cử 17 cán bộ trung cấp sang Trung Quốc học quy trình công nghệ sản xuất mỳ, bánh, kẹo, chế biến thực phẩm.
Ngày 2/9/1965, xưởng kẹo đã có sản phẩm xuất bán ra thị trường. Cùng ngày vẻ vang của đất nước, Bộ Công nghiệp thay mặt Nhà nước cắt băng khánh thành Nhà máy Hải Châu.
*Vốn đầu tư ban đầu: Do chiến tranh đánh phá của đế quốc Mỹ nên công ty không còn lưu giữ được số liệu ban đầu.
*Năng lực sản xuất:
-Phân xưởng sản xuất mỳ sợi: một dây chuyền mỳ thanh (mỳ trắng bán cơ giới), năng suất từ 1-1,2 tấn/ca, sau nâng lên 1,5-1,7 tấn/ca. Thiết bị sản xuất mỳ ống 500-800 kg/ca sau nâng lên 1 tấn/ca. 2 dây mỳ vàng, 1,2-1,5 tấn/ca sau nâng lên 1,8 tấn/ca.
+Sản phẩm chính: mỳ sợi, mỳ thanh, mỳ hoa.
-Phân xưởng bánh 1: gồm dây chuyền máy cơ giới công suất 2,5 tấn/ca, 2 máy ép lương khô công suất mỗi máy 1 tấn/ca.
+Sản phẩm chính: bánh quy (hương thảo, quy dứa, quy bơ, quýt).
Bánh lương khô phục vụ quốc phòng.
-Phân xưởng kẹo: gồm 2 dây chuyền bán cơ giới công suất mỗi dây chuyền khoảng 1,5 tấn/ca.
*Số cán bộ công nhân viên: bình quân 850 người/năm.
Trong thời kỳ này do chiến tranh phá hoại của đế quốc Mỹ (1972) nên một phần nhà xưởng, máy móc thiết bị hư hỏng. Nhà máy được bộ tách phân xưởng kẹo sang nhà máy Miến Hà Nội thành lập nhà máy kẹo Hải Hà (nay là công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà-Bộ Công nghiệp)
- Công ty ch¬ưa có phòng Marketing, công tác tiêu thụ sản phẩm do phòng Kế hoạch vật tư¬ đảm nhiệm đội ngũ công tác nghiên cứu thị tr¬ường ch¬ưa thực sự mạnh, năng lực chuyên môn còn hạn chế, do các thông tin phản hồi từ thị trường th¬ường đến chậm và không đầy đủ. Các quyết định về quản lý đ¬ã ra ch¬ưa sát với tình hình thực tế dẫn đến việc xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của công ty còn chủ yếu dựa vào kinh nghiệm của cán bộ lập kế hoạch.
- Tình hình tài chính của công ty trong một vài năm trở lại đây đang gặp phải một số khó khăn do đầu tư vào các dây chuyền mới nhưng những dây chuyền này lại chưa mang lại hiệu quả như: Dây chuyền sản xuất sôcôla và dây chuyền sản xuất bánh mềm.
PHẦN 3.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY
1.Mục tiêu của công ty trong năm tới:
Tiếp tục đầu tư đổi mới công nghệ, cải tiến quy trình sản xuất sản phẩm, đảm bảo và tiếp tục nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ nhất là khu vực phía nam, tăng doanh thu, lợi nhuận, các khoản nộp ngân sách, tăng thu nhập cho người lao động… Cụ thể:
Bảng 21: Kế hoạch cần đạt năm 2007
TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Năm 2007
1 Giá trị tổng sản lượng triệu đồng 165.152,9
2 Doanh thu(không thuế VAT) triệu đồng 229.537
3 Lợi nhuận thực hiện Triệu đồng 2.857,8
4 Các khoản nộp ngân sách 14.758,7
5 Thu nhập bình quân 1.000 đ 1.705
Tăng doanh thu để tăng lợi nhuận, xong mục tiêu doanh thu phải đảm bảo lượng lợi nhuận cần đạt được.Có nghĩa là phải xác định rõ đâu là doanh thu đâu là lợi nhuận, tối đa hoá doanh thu không có nghĩa là tối đa hoá lợi nhuận.Tuỳ từng giai đoạn mà doanh nghiệp đặt ra mục tiêu tối đa hoá doanh thu hay tối đa hoá lợi nhuận.Từ việc tăng doanh thu và lợi nhuận sẽ cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên, quay vòng vốn tái đầu tư mở rộng sản xuất.
Một trong số những vấn đề cũng cần xét đến trong việc đặt ra mục tiêu đó là giảm tỷ lệ nợ trên vốn .Doanh thu hay lợi nhuận có tăng mà tỷ lệ cũng tăng theo thì điều đó cũng không nói lên được gì . Để kết luận một cách chính xác ta cần xem xét tất cả các mặt để có một cái nhìn khách quan nhất.
2.Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty
- Kiện toàn bộ máy tổ chức, hoàn thiện công tác tuyển dụng, chế độ đào tạo, chế độ thù lao lao động (trả lương ,trả thưởng, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế)…từ đó tạo động lực cho người lao động .
-Hiện nay do áp dụng công nghệ mới nên đã nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận nâng cao đời sống công nhân viên . Tuy nhiên vẫn còn công nghệ chưa đồng bộ, công suất còn thấp chứa đáp ứng nhu cầu thị trường. Do đó phải từng bước đổi mới công nghệ, nâng cao công suất và sử dụng có hiệu quả máy móc hiện có.
-Có chiến lược đa dạng hoá sản phẩm, cải tiến mẫu mã bao bì, nâng cao chất lượng sản phẩm, chiến dịch xúc tiến bán hàng (quảng bá sản phẩm, mở rộng kênh phân phối, chiết khấu…) .
-Tiếp tục hoàn thiện và cải tạo hệ thống vận tải chuyên trở hàng đến các đại lý tại từng khu vực, địa phương.
-Cũng không ngừng tìm hiểu, nghiên cứu, và dự báo thị trường không chỉ của công ty mà còn của cả các đối thủ cạnh tranh để từ đó đưa ra những chiến lược đúng đắn.
-Thực hiện tốt công tác trả lương trả thưởng, khuyến khích tinh thần làm việc nghiêm túc tạo động lực lao động cho người lao động nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm.
KẾT LUẬN
Trong thời gian học tập ở trường, em đã được các thày cô trang bị kiến thức cần thiết. Qua thời gian thực tập ở công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu, em đã được tìm hiểu những công việc thực tế mà một quản trị viên sẽ làm trong tương lai, và phần nào đã gắn được lý thuyết với thực hành. Trong thời gian này em cũng được làm thử một số công việc và quan sát tác phong làm việc của các cô, chú trong công ty, để bổ sung cho kiến thức của mình và viết bài báo cáo này.
Em xin chân thành Thank các cô chú trong công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu và thày giáo Nguyễn Việt Hưng đã giúp em hoàn thành báo cáo này.
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU 1
PHẦN 1: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT CHUNG VỀ 2
CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 2
I.Quá trình hình thành và phát triển của CTCP bánh kẹo Hải Châu 2
1.Lịch sử hình thành của công ty bánh kẹo Hải Châu 2
2.Quá trình hình thành và phát triển của CTCP bánh kẹo Hải Châu 3
2.1.Thời kỳ đầu thành lập (1965-1975) 3
2.2.Thời kỳ 1976-1985 5
2.3.Thời kỳ 1986-1991 5
2.4.Thời kỳ 1992-2006 6
II.Mô hình tổ chức sản xuất` và tổ chức bộ máy quản trị 8
III.Những đặc điểm kinh tế - kỹ thuật chủ yếu của công ty 10
1. Đặc điểm về sản phẩm của công ty 10
2. Đặc điểm về lao động 11
2.1 Cơ cấu lao động của CTCP bánh kẹo Hải Châu 11
2.2. Tình hình trả lương, định mức và sử dụng thời gian lao động ở CTCP bánh kẹo Hải Châu 13
2.3. Về chế độ tuyển dụng và đào tạo của công ty 14
3. Đặc điểm về công nghệ và thiết bị 14
4. Đặc điểm về nguyên vật liệu 17
5. Đặc điểm về vốn và nguồn vốn 21
PHẦN 2: CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN BÁNH KẸO HẢI CHÂU 22
1.Lĩnh vực kinh doanh của công ty 22
2.Sản phẩm chủ yếu và thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 22
3. Hoạt động marketing của công ty 25
3.1. Chính sách sản phẩm 25
3.2 Chính sách giá 26
3.3 Chính sách phân phối. 28
3.4 Các hoạt động xúc tiến bán 30
3.5 Một số đối thủ cạnh tranh 32
3.6. Công tác thu thập thông tin Marketing 33
4. Phân tích chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Cty CP BK Hải Châu 34
5.Phân tích tình hình tài chính của công ty 37
6.Hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 39
7. Đánh giá chung về các mặt quản trị của công ty 40
7.1 Các ưu điểm 40
7.2 Khó khăn và nguyên nhân 40
PHẦN 3.PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY 42
1.Mục tiêu của công ty trong năm tới: 42
2.Các giải pháp nhằm phát triển hoạt động kinh doanh của công ty 43
KẾT LUẬN 44
DANH MỤC SƠ ĐỒ BẢNG BIỂU
Hình 1: Sơ đồ bộ máy tổ chức của Công ty cổ phần Bánh kẹo Hải Châu 8
Hình 2: Quy trình công nghệ sx bánh 16
Hình 3: Quy trình sx bánh kem xốp 16
Hình 4: Quy trình sx kẹo 16
Hình 5: Quy trình sx bột canh 16
Hình 6: Sơ đồ cung ứng nguyên vật liệu ở Công ty bánh kẹo Hải Châu 20
Hình 7: Sơ đồ hệ thống kênh phân phối 28
44
Bảng 1: Tình hình sử dụng lao động 12
Bảng 2: Thu nhập của lao động trong những năm gần đây 13
Bảng 3: Tình hình trang thiết bị ở Công ty bánh kẹo Hải Châu 15
Bảng 4: Tỷ lệ cơ giới hoá tự động hoá của máy móc 15
Bảng 5: Định mức vật liệu dùng cho 1 tấn bánh 18
Bảng 6 : Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn bột canh iốt 18
Bảng 7: Định mức vật liệu tiêu dùng cho 1 tấn kẹo 18
Bảng 8: Tình hình sử dụng NVL 19
Bảng 9: Bảng cơ cấu nguồn vốn (đơn vị: triệu đồng) 21
Bảng 10: Kết quả tiêu thụ theo chủng loại sản phẩm. 23
Bảng 11: giá bán của Hải Châu từ 11/2006 26
Bảng 12: Giá bán lẻ của Công ty so với đối thủ cạnh tranh 27
Bảng 13: Mức chiết giá sản phẩm của Công ty 28
Bảng 14: Chi phí dành cho quảng cáo 30
Bảng 16: Thị phần của CTCP Bánh kẹo Hải Châu 31
Bảng 17: Chi phí và giá thành của Kẹo cứng Sôcôla 35
Bảng 18: Báo cáo tài chính của Công ty bánh kẹo Hải Châu 37
Bảng 19: Các chỉ số tài chính của CTCP bánh kẹo Hải Châu 38
Bảng 20: Kết quả hoạt động sxkd 39
Bảng 21: Kế hoạch cần đạt năm 2007 42
44
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: đối thủ tiềm ẩn của bánh lương khô công ty cổ phần hải châu, báo cáo tái chính củ công ty bánh kẹo hải châu, tình hình phát triển công ty hải châu đến nay, doanh thu công ty cổ phần bánh kẹo hải châu từ digital marketing, phân tích một số quyết định quản lý tiên tiến nhằm mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Last edited by a moderator: