LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay các hoạt động khác như khám chữa bệnh, vui
chơi giải trí của con người. Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng
cao và công cuộc công nghiệp hoá ngày càng phát triển sâu rộng, rác thải cũng được
tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần ngày càng phức tạp và đa dạng. Xử lý
rác thải đã và đang trở thành một vấn đề nóng bỏng ở các quốc gia trên thế giới, trong
đó có.
Ở Việt Nam việc quản lý rác thải mặc dù có nhiều tiến bộ nhưng dường như
vẫn chưa ngang tầm với nhu cầu đòi hỏi. Đặc biệt là những nơi đang khai thác tiềm
năng du lịch – dịch vụ thì càng phải chú trọng và quan tâm vấn đề môi trường. Thành
phố Huế là trung tâm chính trị, xã hội văn hóa, du lịch của tỉnh TT_Huế càng phải coi
trọng vấn đề môi trường hơn bất cứ nơi nào.
Phường Phú Hậu là một phường cách khá xa trung tâm thành phố Huế.Trong
đó, khu vực chợ Đầu Mối là nơi tấp nập, náo nhiệt nhất của phường. Chợ hoạt động
nhôn nhịp nhất từ khoảng 3h sáng cho đến 9h sáng, đem lại thu nhập cho nhiều người,
lợi nhuận cho phường. Tuy nhiên có một vấn đề lớn mà chính quyền địa phương công
ty quản lý phải quan tâm, đó là thu gom rác thải do hoạt động buôn bán thải ra tại chợ.
Hàng ngày, chợ xả thải ra một lượng rác khá lớn, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan và đặc
biệt là đời sống của người dân xung quanh. Thành phố Huế là một thành phố du lịch
điều này làm ảnh hưởng không tốt đến cái nhìn của bạn bè trong nước và quốc tế đến
với thành phố chúng ta. Cho nên đề tài nghiên cứu:“TÌNH HÌNH THU GOM VÀ
QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở CHỢ ĐẦU MỐI PHƯỜNG PHÚ HẬU
THÀNH PHỐ HUẾ”dù chỉ nghiên cứu trên một phạm vi nhỏ là chợ Đầu Mối
phường Phú Hậu nhưng em mong nó sẽ nâng cao ý thức của cộng đồng giữ gì vệ sinh
môi trường thông qua một số lợi ích đạt được từ việc quản lý và thu gom rác thải.
SVTH: Dương Ngọc Quý
5
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Quang Phục
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu chung
Góp phần bảo vệ môi trường ở địa bàn chợ Đầu Mối phường Phú Hậu.
2.2.Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng rác thải cũng như việc thu gom rác thải sinh hoạt tại chợ
Đầu Mối phường Phú Hậu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc phân loại và thu gom
rác thải sinh hoạt tại chợ Đầu Mối phường Phú Hậu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: sự ô nhiễm rác thải tại chợ Đầu Mối phường Phú Hậu.
-Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu này được thực hiện trên địa bàn chợ Đầu
Mối phường Phú Hậu, cụ thể là dựa trên thông tin, số liệu điều tra từ 30 hộ kinh doanh
của chợ Đầu Mối Phú Hậu
+ Phạm vi thời gian: Số liệu điều tra năm 2013 - 2016
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Các số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, thực trạng
rác thải trên địa bàn nghiên cứu được thu thập số liệu từ UBND phường Phú Hậu,
Công ty cổ phần đầu tư Phú Hậu,…
-Thu thập, tổng hợp nhiều tài liệu qua sách, báo, mạng internet…
4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Phương pháp khảo sát thực địa, trực tiếp tham quan địa bàn phường Phú Hậu,
chợ Đầu Mối phường Phú Hậu để thấy được tình hình chung về thực trạng rác thải,
phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn.
- Phỏng vấn bằng phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến và đề xuất của cá hộ gia
đình về tình hình phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt tại chợ Đầu Mối phường Phú
Hậu.
SVTH: Dương Ngọc Quý
6
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Quang Phục
- Điều tra thu thập số liệu mới:
+ Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 30 mẫu. Do hạn chế về thời gian
nghiên cứu, phương tiện đi lại cũng như về kinh phí nên không thể điều tra toàn bộ
người dân trên khu vực nghiên cứu mà chỉ điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.
+ Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp từng người với bảng hỏi được thiết
kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu.
4.2. Phương pháp thống kê mô tả
Đây là phương pháp thu thập thông tin, số liệu để nhằm đánh giá tổng quát đặc
trưng về một mặt nào đó của tổng thể cần nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này,
phương pháp được sử dụng để trình bày về thực trạng ô nhiễm và thu gom rác thải
sinh hoạt tại chợ Đầu Mối phường Phú Hậu nhằm khái quát định hướng mục tiêu và
những giải pháp chủ yếu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phân loại, thu gom rác thải
sinh hoạt ở địa bàn nghiên cứu.
4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo:Là phương pháp quan trọng và có
tính khách quan cao
Để đưa ra những giải pháp phù hợp với nội dung đề tài cũng như thu thập thêm
nhiều kiến thức về chuyên môn, ngoài việc tham khảo ý kiến từ thầy cô hướng dẫn thì
các buổi gặp gỡ, thảo luận, trao đổi ý kiến với các cán bộ địa phương, các nhân viên kĩ
thuật hay các ý kiến của người dân góp vai trò hết sức quan trọng.
4.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp này được dùng sau khi đã thu thập được toàn bộ số liệu, thông
tin cần thiết từ các phương pháp được tiến hành trước đó. Mục đích là để xử lý thông
tin, hoàn thiện bản báo cáo.
- Xử lý các thông tin định lượng bằng toán học, biểu diễn các số liệu trên đồ
thị, biểu đồ để tìm mối liên quan giữa các con số, chỉ tiêu, từ đó rút ra các luận cứ
khoa học.
SVTH: Dương Ngọc Quý
7
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Quang Phục
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.Cơ sở lý luận
1.1.Khái niệm về chợ
Chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán hay trao đổi các sản phẩm, hàng hóa khác
nhau. Hàng hóa trong chợ rất đa dạng, từ những loại sản phẩm dùng trong cuộc sống
hàng ngày của mỗi người đến các chủng loại sản phẩm khác.
Chợ là nơi giao lưu buôn bán các mặt hàng lớn nhỏ lương thực thực phẩm. Xã
hội phát triển nhu cầu và vai trò của chợ tăng theo. Đi đôi với nó là vấn đề rác thải
xuất hiện càng ngày càng nhiều và đa dạng. Trong quá trình tăng sản xuất và nhu cầu
tiêu dùng vật chất tăng cao, con người không ngừng tạo ra các chất thải, phần lớn
chúng được đưa vào môi trường. Đi theo đó là nhiều chất thải nguy hại.
1.2. Tổng quan về rác thải sinh hoạt
1.2.1. Các khái niệm cơ bản về rác thải sinh hoạt
Tại khoản 10 Điều 3 của Luật bảo vệ môi trường 2005 thì: “Chất thải là vật
chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc
hoạt động khác". Như vậy, rác thải là tất cả những thứ vật chất từ đồ ăn, đồ dùng, chất
phế thải sản xuất, dịch vụ, y tế,... mà mọi người không dùng nữa và thải bỏ đi.
Rác thải sinh hoạt (chất thải rắn sinh hoạt) sinh ra từ mọi người và mọi nơi: Gia
đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ
sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò,...
Rác thường được chia thành ba nhóm sau:
1. Rác khô hay còn gọi là rác vô cơ: gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ,
kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...
2. Rác ướt hay thường gọi là rác hữu cơ: gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau qu
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Quang Phục
Biểu đồ 5: Khu vực gây mùi khó chịu nhất chợ Đầu Mối
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
Qua biểu đồ 5 trên cho thấy tỷ lệ số người cho rằng khu vực hàng măng, bắp
chuối cho mùi gây khó chịu nhất là 73%, vì mặt hàng nàytrong quá trình chế biết tạo
ra mùi rất khó chịu. Còn khu vực hàng rau, củ, quả đứng hàng thứ hai trong việc gây
nên mùi khó chịu với 20%, còn lại 7% đánh giá là hàng thịt gây mùi khó chịu. Từ biểu đồ 4
và biểu đồ 2 ta có thể kết luận với lượng lớn mặt hàng nông sản thì thành phần chính
gây nên ô nhiễm là mặt hàng rau củ quả
Biểu đồ 6: tỷ lệ rác thải của các mặt hàng chợ Đầu Mối Phú Hậu
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
Qua điều tra bằng bảng hỏi chủ yếu đối với chính những người tham gia các
hoạt động mua bán trong chợ kết hợp với khảo sát thực tế về các khu vực tồn đọng rác
thải trong chợ. Em đưa ra kết luận, khu vực hàng hoa, rau, củ, quả chiếm số lượng rác
nhiều nhất (70% với 21/30 phiếu), tại đây tồn đọng một lượng lớn rau, củ, quả... bị
hỏng và bị bỏ đi sau một ngày buôn bán. Tiếp đến là hàng thịt (20% với 6/30 phiếu).
Bên cạnh đó, hàng ăn (10% với 3/30 phiếu), do khách hàng đến ăn và đồng thời xả ra
một lượng không nhỏ giấy ăn xuống sàn tại nơi họ ngồi gây mất mĩ quan với màu
trắng của khăn giấy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Tính cấp thiết của đề tài
Rác thải là sản phẩm tất yếu của cuộc sống được thải ra từ các hoạt động sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hay các hoạt động khác như khám chữa bệnh, vui
chơi giải trí của con người. Cùng với mức sống của nhân dân ngày càng được nâng
cao và công cuộc công nghiệp hoá ngày càng phát triển sâu rộng, rác thải cũng được
tạo ra ngày càng nhiều với những thành phần ngày càng phức tạp và đa dạng. Xử lý
rác thải đã và đang trở thành một vấn đề nóng bỏng ở các quốc gia trên thế giới, trong
đó có.
Ở Việt Nam việc quản lý rác thải mặc dù có nhiều tiến bộ nhưng dường như
vẫn chưa ngang tầm với nhu cầu đòi hỏi. Đặc biệt là những nơi đang khai thác tiềm
năng du lịch – dịch vụ thì càng phải chú trọng và quan tâm vấn đề môi trường. Thành
phố Huế là trung tâm chính trị, xã hội văn hóa, du lịch của tỉnh TT_Huế càng phải coi
trọng vấn đề môi trường hơn bất cứ nơi nào.
Phường Phú Hậu là một phường cách khá xa trung tâm thành phố Huế.Trong
đó, khu vực chợ Đầu Mối là nơi tấp nập, náo nhiệt nhất của phường. Chợ hoạt động
nhôn nhịp nhất từ khoảng 3h sáng cho đến 9h sáng, đem lại thu nhập cho nhiều người,
lợi nhuận cho phường. Tuy nhiên có một vấn đề lớn mà chính quyền địa phương công
ty quản lý phải quan tâm, đó là thu gom rác thải do hoạt động buôn bán thải ra tại chợ.
Hàng ngày, chợ xả thải ra một lượng rác khá lớn, ảnh hưởng xấu đến cảnh quan và đặc
biệt là đời sống của người dân xung quanh. Thành phố Huế là một thành phố du lịch
điều này làm ảnh hưởng không tốt đến cái nhìn của bạn bè trong nước và quốc tế đến
với thành phố chúng ta. Cho nên đề tài nghiên cứu:“TÌNH HÌNH THU GOM VÀ
QUẢN LÝ RÁC THẢI SINH HOẠT Ở CHỢ ĐẦU MỐI PHƯỜNG PHÚ HẬU
THÀNH PHỐ HUẾ”dù chỉ nghiên cứu trên một phạm vi nhỏ là chợ Đầu Mối
phường Phú Hậu nhưng em mong nó sẽ nâng cao ý thức của cộng đồng giữ gì vệ sinh
môi trường thông qua một số lợi ích đạt được từ việc quản lý và thu gom rác thải.
SVTH: Dương Ngọc Quý
5
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Quang Phục
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1.Mục tiêu chung
Góp phần bảo vệ môi trường ở địa bàn chợ Đầu Mối phường Phú Hậu.
2.2.Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận và thực tiễn về vấn đề nghiên cứu.
- Đánh giá thực trạng rác thải cũng như việc thu gom rác thải sinh hoạt tại chợ
Đầu Mối phường Phú Hậu.
- Đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc phân loại và thu gom
rác thải sinh hoạt tại chợ Đầu Mối phường Phú Hậu.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
-Đối tượng nghiên cứu: sự ô nhiễm rác thải tại chợ Đầu Mối phường Phú Hậu.
-Phạm vi nghiên cứu:
+ Phạm vi không gian: Nghiên cứu này được thực hiện trên địa bàn chợ Đầu
Mối phường Phú Hậu, cụ thể là dựa trên thông tin, số liệu điều tra từ 30 hộ kinh doanh
của chợ Đầu Mối Phú Hậu
+ Phạm vi thời gian: Số liệu điều tra năm 2013 - 2016
4. Phương pháp nghiên cứu
4.1. Phương pháp thu thập số liệu
4.1.1.Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp
- Các số liệu thứ cấp về điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế xã hội, thực trạng
rác thải trên địa bàn nghiên cứu được thu thập số liệu từ UBND phường Phú Hậu,
Công ty cổ phần đầu tư Phú Hậu,…
-Thu thập, tổng hợp nhiều tài liệu qua sách, báo, mạng internet…
4.1.2. Phương pháp thu thập số liệu sơ cấp
- Phương pháp khảo sát thực địa, trực tiếp tham quan địa bàn phường Phú Hậu,
chợ Đầu Mối phường Phú Hậu để thấy được tình hình chung về thực trạng rác thải,
phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt trên địa bàn.
- Phỏng vấn bằng phiếu điều tra nhằm thu thập ý kiến và đề xuất của cá hộ gia
đình về tình hình phân loại, thu gom rác thải sinh hoạt tại chợ Đầu Mối phường Phú
Hậu.
SVTH: Dương Ngọc Quý
6
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Quang Phục
- Điều tra thu thập số liệu mới:
+ Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra là 30 mẫu. Do hạn chế về thời gian
nghiên cứu, phương tiện đi lại cũng như về kinh phí nên không thể điều tra toàn bộ
người dân trên khu vực nghiên cứu mà chỉ điều tra chọn mẫu ngẫu nhiên.
+ Phương pháp điều tra: Phỏng vấn trực tiếp từng người với bảng hỏi được thiết
kế và chuẩn bị sẵn cho mục đích nghiên cứu.
4.2. Phương pháp thống kê mô tả
Đây là phương pháp thu thập thông tin, số liệu để nhằm đánh giá tổng quát đặc
trưng về một mặt nào đó của tổng thể cần nghiên cứu. Trong phạm vi đề tài này,
phương pháp được sử dụng để trình bày về thực trạng ô nhiễm và thu gom rác thải
sinh hoạt tại chợ Đầu Mối phường Phú Hậu nhằm khái quát định hướng mục tiêu và
những giải pháp chủ yếu nhằm mục đích nâng cao hiệu quả phân loại, thu gom rác thải
sinh hoạt ở địa bàn nghiên cứu.
4.3. Phương pháp chuyên gia, chuyên khảo:Là phương pháp quan trọng và có
tính khách quan cao
Để đưa ra những giải pháp phù hợp với nội dung đề tài cũng như thu thập thêm
nhiều kiến thức về chuyên môn, ngoài việc tham khảo ý kiến từ thầy cô hướng dẫn thì
các buổi gặp gỡ, thảo luận, trao đổi ý kiến với các cán bộ địa phương, các nhân viên kĩ
thuật hay các ý kiến của người dân góp vai trò hết sức quan trọng.
4.4. Phương pháp xử lý số liệu
- Phương pháp này được dùng sau khi đã thu thập được toàn bộ số liệu, thông
tin cần thiết từ các phương pháp được tiến hành trước đó. Mục đích là để xử lý thông
tin, hoàn thiện bản báo cáo.
- Xử lý các thông tin định lượng bằng toán học, biểu diễn các số liệu trên đồ
thị, biểu đồ để tìm mối liên quan giữa các con số, chỉ tiêu, từ đó rút ra các luận cứ
khoa học.
SVTH: Dương Ngọc Quý
7
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Quang Phục
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
1.Cơ sở lý luận
1.1.Khái niệm về chợ
Chợ là nơi diễn ra hoạt động mua bán hay trao đổi các sản phẩm, hàng hóa khác
nhau. Hàng hóa trong chợ rất đa dạng, từ những loại sản phẩm dùng trong cuộc sống
hàng ngày của mỗi người đến các chủng loại sản phẩm khác.
Chợ là nơi giao lưu buôn bán các mặt hàng lớn nhỏ lương thực thực phẩm. Xã
hội phát triển nhu cầu và vai trò của chợ tăng theo. Đi đôi với nó là vấn đề rác thải
xuất hiện càng ngày càng nhiều và đa dạng. Trong quá trình tăng sản xuất và nhu cầu
tiêu dùng vật chất tăng cao, con người không ngừng tạo ra các chất thải, phần lớn
chúng được đưa vào môi trường. Đi theo đó là nhiều chất thải nguy hại.
1.2. Tổng quan về rác thải sinh hoạt
1.2.1. Các khái niệm cơ bản về rác thải sinh hoạt
Tại khoản 10 Điều 3 của Luật bảo vệ môi trường 2005 thì: “Chất thải là vật
chất ở thể rắn, lỏng, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoặc
hoạt động khác". Như vậy, rác thải là tất cả những thứ vật chất từ đồ ăn, đồ dùng, chất
phế thải sản xuất, dịch vụ, y tế,... mà mọi người không dùng nữa và thải bỏ đi.
Rác thải sinh hoạt (chất thải rắn sinh hoạt) sinh ra từ mọi người và mọi nơi: Gia
đình, trường học, chợ, nơi mua bán, nơi công cộng, nơi vui chơi giải trí, cơ sở y tế, cơ
sở sản xuất kinh doanh, bến xe, bến đò,...
Rác thường được chia thành ba nhóm sau:
1. Rác khô hay còn gọi là rác vô cơ: gồm các loại phế thải thuỷ tinh, sành sứ,
kim loại, giấy, cao su, nhựa, vải, đồ điện, đồ chơi, cát sỏi, vật liệu xây dựng...
2. Rác ướt hay thường gọi là rác hữu cơ: gồm cây cỏ loại bỏ, lá rụng, rau qu
Chuyên đề tốt nghiệp
GVHD: TS. Nguyễn Quang Phục
Biểu đồ 5: Khu vực gây mùi khó chịu nhất chợ Đầu Mối
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
Qua biểu đồ 5 trên cho thấy tỷ lệ số người cho rằng khu vực hàng măng, bắp
chuối cho mùi gây khó chịu nhất là 73%, vì mặt hàng nàytrong quá trình chế biết tạo
ra mùi rất khó chịu. Còn khu vực hàng rau, củ, quả đứng hàng thứ hai trong việc gây
nên mùi khó chịu với 20%, còn lại 7% đánh giá là hàng thịt gây mùi khó chịu. Từ biểu đồ 4
và biểu đồ 2 ta có thể kết luận với lượng lớn mặt hàng nông sản thì thành phần chính
gây nên ô nhiễm là mặt hàng rau củ quả
Biểu đồ 6: tỷ lệ rác thải của các mặt hàng chợ Đầu Mối Phú Hậu
Nguồn: Số liệu điều tra năm 2016
Qua điều tra bằng bảng hỏi chủ yếu đối với chính những người tham gia các
hoạt động mua bán trong chợ kết hợp với khảo sát thực tế về các khu vực tồn đọng rác
thải trong chợ. Em đưa ra kết luận, khu vực hàng hoa, rau, củ, quả chiếm số lượng rác
nhiều nhất (70% với 21/30 phiếu), tại đây tồn đọng một lượng lớn rau, củ, quả... bị
hỏng và bị bỏ đi sau một ngày buôn bán. Tiếp đến là hàng thịt (20% với 6/30 phiếu).
Bên cạnh đó, hàng ăn (10% với 3/30 phiếu), do khách hàng đến ăn và đồng thời xả ra
một lượng không nhỏ giấy ăn xuống sàn tại nơi họ ngồi gây mất mĩ quan với màu
trắng của khăn giấy.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links