trucvy_vyvy

New Member

Download miễn phí Đề tài Tình hình triển khai nghiệp vụ tái bảo hiểm vật chất thân tàu tại Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (VINARE) (2000 - 2006





LỜI NÓI ĐẦU 1

CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM VÀ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU 2

I. TỔNG QUAN VỀ TÁI BẢO HIỂM 2

1.1. BẢN CHẤT VÀ VAI TRÒ CỦA TÁI BẢO HIỂM 2

1.1.1. Bản chất của tái bảo hiểm 2

1.1.2. Vai trò của tái bảo hiểm 4

1.2. LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN CỦA TÁI BẢO HIỂM 5

1.2.1. Giai đoạn đầu phát triển của tái bảo hiểm 6

1.2.2. Giai đoạn từ giữa thế kỷ XIX đến giữa thế kỉ XX 6

1.2.3. Giai đoạn từ sau chiến tranh thế giới thứ II đến năm 1990 8

1.2.4. Giai đoạn từ năm 1990 đến nay 8

1.3. CÁC HÌNH THỨC TÁI BẢO HIỂM 9

1.3.1. Tái bảo hiểm tùy ý lựa chọn 9

1.3.2. Tái bảo hiểm bắt buộc 11

1.3.3. Tái bảo hiểm kết hợp tùy ý lựa chọn - bắt buộc 12

1.4. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI BẢO HIỂM 13

1.4.1. Tái bảo hiểm theo số tiền bảo hiểm 14

1.4.1.1. Tái bảo hiểm số thành 14

1.4.1.2. Tái bảo hiểm mức dôi 16

1.4.1.3. Tái bảo hiểm kết hợp số thành - mức dôi 17

1.4.2. Tái bảo hiểm theo số tiền bồi thường 18

1.4.2.1. Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường đảm bảo nghiệp vụ 19

1.4.2.2.Tái bảo hiểm vượt quá tỷ lệ bồi thường 20

1.4.2.3. Tái bảo hiểm vượt mức bồi thường đảm bảo tai họa khốc liệt 21

II. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGHIỆP VỤ BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU 21

2.1. SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM THÂN TÀU 21

2.2. NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU 22

2.2.1. Đối tượng bảo hiểm 22

2.2.2. Phạm vi bảo hiểm 23

2.2.3. Các điều kiện bảo hiểm 23

2.2.3.1. Điều kiện bảo hiểm tổn thất toàn bộ (TLO) 23

2.2.3.2. Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất bộ phận thân tàu (FOD) 24

2.2.3.3. Điều kiện bảo hiểm loại trừ tổn thất riêng về thân tàu (FPA) 25

2.2.3.4. Điều kiện bảo hiểm mọi rủi ro (ITC) 25

2.2.4. Giá trị bảo hiểm, số tiền bảo hiểm 26

2.2.4.1. Giá trị bảo hiểm 26

2.2.4.2. Số tiền bảo hiểm 26

2.2.5. Phí bảo hiểm thân tàu 27

2.2.5.1. Phí bảo hiểm 27

2.2.5.2. Tỷ lệ phí bảo hiểm 28

2.2.6. Những quy tắc bồi thường trong bảo hiểm thân tàu 29

2.2.6.1. Quy tắc bồi thường theo rủi ro đầu tiên 29

2.2.6.2. Quy tắc áp dụng mức miễn thường 29

III. TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU 30

3.1. LÝ DO 30

3.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÁI BẢO HIỂM ÁP DỤNG 30

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU TẠI VINARE (2000-2006) 32

I. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ VINARE 32

II. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA VINARE (2000-2006) 35

2.1. HOẠT ĐỘNG NHẬN VÀ NHƯỢNG TÁI BẢO HIỂM 35

2.1.1. Hoạt động nhận tái bảo hiểm 35

2.1.2.Hoạt động nhượng tái bảo hiểm 37

2.2. CÁC HOẠT ĐỘNG KHÁC 38

2.2.1 Hoạt động đầu mối cung cấp thông tin bảo hiểm và tái bảo hiểm cho thị trường trong nước và nước ngoài 38

2.2.2 Hoạt động tư vấn hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng tham gia bảo hiểm 39

2.2.3 Hoạt động đầu tư vốn nhàn rỗi 39

III. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU TẠI VINARE (2000-2006) 40

3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU VÀ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU Ở VIỆT NAM 40

3.1.1. Tình hình đội tàu 43

3.1.2. Tình hình khai thác và kinh doanh bảo hiểm thân tàu 45

3.1.3. Tình hình tổn thất và bồi thường 47

3.2. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU TẠI VINARE (2000-2006) 49

3.2.1. Hợp đồng nhận và nhượng tái bảo hiểm vật chất thân tàu tại Tổng công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam 49

3.2.1.1 Hợp đồng nhận tái bảo hiểm 49

3.2.1.2. Hợp đồng nhượng tái bảo hiểm vật chất thân tàu 51

3.2.2. Tình hình nhận tái bảo hiểm vật chất thân tàu ( 2000-2006 ) 52

3.2.3. Tình hình chuyển nhượng tái bảo hiểm vật chất thân tàu tại VINARE (2000-2006) 56

3.2.4. Tình hình tổn thất nghiệp vụ tái bảo hiểm vật chất thân tàu tại VINARE (2000-2006) 63

3.2.4.1. Tình hình tổn thất thuộc trách nhiệm hợp đồng nhận tái bảo hiểm 63

3.2.4.2. Tình hình tổn thất thuộc trách nhiệm hợp đồng nhượng tái 65

3.2.5. Kết quả thu- chi nghiệp vụ tái bảo hiểm vật chất thân tàu tại VINARE (2000-2006) 66

3.2.5.1. Thu nghiệp vụ tái bảo hiểm vật chất thân tàu tại VINARE (2000-2006) 66

3.2.5.2. Chi nghiệp vụ tái bảo hiểm vật chất thân tàu tại VINARE (2000-2006) 68

3.2.5.3. Kết quả thu - chi nghiệp vụ tái bảo hiểm vật chất thân tàu tại VINARE (2000-2006) 69

3.3. Đánh giá chung 71

3.3.1. Những mặt đạt được 71

3.3.2. Những mặt còn hạn chế 72

CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẲM NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU TẠI VINARE 75

I. MỤC TIÊU CỦA VINARE TRONG THỜI GIAN TỚI 75

II. NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU TẠI VINARE TRONG THỜI GIAN TỚI 77

2.1. CƠ HỘI 77

2.1.1. Từ thị trường bảo hiểm 77

2.1.2. Từ phía tổng công ty 78

2.2. THÁCH THỨC 79

III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO KẾT QUẢ NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU TẠI VINARE 80

3.1. ĐỐI VỚI NHÀ NƯỚC 80

3.2. ĐỐI VỚI TỔNG CÔNG TY CỔ PHẦN TÁI BẢO HIỂM QUỐC GIA VIỆT NAM 84

3.2.1. Hoàn thiện các sản phẩm bảo hiểm 85

3.2.2. Phát triển dịch vụ khách hàng và chính sách khách hàng 86

3.2.3. Thực hiện chính sách mở rộng thị trường nhận tái bảo hiểm 87

3.2.4. Tiếp tục tăng thêm nguồn vốn kinh doanh 87

3.2.5. Tăng cường đào tạo, bồi dưỡng trình độ nghiệp vụ cho cán bộ nhân viên 89

3.2.6. Nâng cấp và hiện đại hóa hệ thống thông tin 89

3.2.7. Xây dựng thương hiệu VINARE 90

KẾT LUẬN 91

TÀI LIỆU THAM KHẢO 92

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


ung cấp thông tin bảo hiểm và tái bảo hiểm cho thị trường trong nước và nước ngoài
Do thực hiện việc nhận tái bắt buộc do đó công ty có điều kiện tổng hợp phân tích những vấn đề chung của thị trường, đồng thời thông qua sự hợp tác quốc tế VINARE có điều kiện cập nhật nhiều nguồn thông tin từ thị trường nước ngoài. Do vậy, ngay từ những năm đầu hoạt động với mục tiêu cung cấp thông tin cho thị trường trong nước và nước ngoài, công ty đã xuất bản cuốn “ Thông tin thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam “ một năm 6 số trong đó 4 số tiếng Việt ra hàng quý và 2 số tiếng Anh. Đến năm 2003, công ty được Bộ Văn Hóa thông tin cấp giấy phép xuất bản thành “tạp chí thị trường bảo hiểm và tái bảo hiểm Việt Nam“. Với nội dung thông tin từ thị trường đã được các doanh nghiệp đánh giá cao bởi nó không chỉ giúp các doanh nghiệp có những quyết định đúng đắn mà còn giúp các cơ quan quản lý Nhà nước về bảo hiểm tăng cường giám sát thị trường, đảm bảo hoạt động hiệu quả và lành mạnh.
2.2.2 Hoạt động tư vấn hỗ trợ các doanh nghiệp bảo hiểm và khách hàng tham gia bảo hiểm
Bằng uy tín và quan hệ quốc tế VINARE đã tư vấn nhiều loại hình mang tính chất quốc tế như bảo hiểm hàng hóa, hàng không, dầu khí về các điều kiện, điều khoản tỷ lệ phí, ...nhằm bảo đảm lợi ích cho người tham gia bảo hiểm.
Đối với các công ty bảo hiểm mới hình thành chưa có kinh nghiệm và uy tín, gặp nhiều khó khăn trong việc thu xếp tái bảo hiểm, VINARE đã chủ động giúp đỡ nhằm giúp các công ty này thực hiện thu xếp tái với chi phí thấp nhất, mang lại hiệu quả nhất cho công ty.
Trong hoạt động tư vấn khâu giám định, giải quyết bồi thường, VINARE kết hợp chặt chẽ với các công ty bảo hiểm gốc nhằm giải quyết nhanh chóng, khắc phục sự cố, đảm bảo sự ổn định kinh doanh cho khách hàng.
Ngoài ra, công ty còn tổ chức các cuộc hội thảo phối hợp với các công ty bảo hiểm trong và ngoài nước đào tạo các cán bộ bảo hiểm và tái bảo hiểm cho thị trường.
2.2.3 Hoạt động đầu tư vốn nhàn rỗi
Với mục tiêu sử dụng vốn an toàn đạt hiệu quả cao đến nay các hoạt động đầu tư của công ty mang lai hiệu quả cao, cụ thể:
- Hoạt động góp vốn cổ phần: Hiện nay công ty đã góp vốn vào 6 công ty cổ phần trong đó có 5 công ty bảo hiểm là công ty cổ phần bảo hiêm PJICO với tỷ lệ góp vốn 8,84%; công ty cổ phần bưu điện PTI 7,47% tương đương với số vốn 5,6 tỷ VNĐ; công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu GIC 10%; công ty cổ phần bảo hiểm Bảo Tín BTA 10%; công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Bảo Nông) 10% và công ty cổ phần khách sạn du lịch Sài Gòn - Hạ Long 6% tương đương với số vốn 6 tỷ VNĐ.
- Hoạt động liên doanh: công ty bảo hiểm liên doanh Samsung-vina được thành lập năm 2002 với vốn góp 50% - 50%, tương đương 2,5 triệu USD, đến nay đã đi vào ổn định.
- Hoạt động cho thuê bất động sản mang lại nguồn thu không nhỏ cho tổng công ty, khoảng 5,8 tỷ VNĐ/năm.
Sau hơn 10 năm trưởng thành và hoạt động tổng công ty đã được Chính phủ trao tặng Huân Chương Lao Động hạng Nhì. Có thể nói, đạt được những kết quả nói trên phải khẳng định vai trò của đội ngũ lãnh đạo và cán bộ nhân viên không ngừng cố gắng nâng cao nghiệp vụ nghề nghiệp và quan trọng nhất là có hướng đi đúng đắn, phù hợp với sự thay đổi của thị trường bảo hiểm trong và ngoài nước.
III. TÌNH HÌNH TRIỂN KHAI NGHIỆP VỤ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU TẠI VINARE (2000-2006)
3.1. GIỚI THIỆU CHUNG VỀ TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU VÀ TÁI BẢO HIỂM VẬT CHẤT THÂN TÀU Ở VIỆT NAM
Năm 2006 là năm đầu tiên thực hiện kế hoạch 5 năm 2006 – 2010, là năm diễn ra các sự kiện lớn: Việt Nam tổ chức thành công hội nghị APEC, Việt Nam trở thành thành viên thứ 250 của WTO mở ra một thời kỳ mới với nhiều thời cơ vận hội cũng như thách thức cho sự nghiệp phát triển đất nước nói chung và phát triển của nghành bảo hiểm nói riêng.
Năm 2006 tăng trưởng GDP đạt 8,17%, xuất khẩu 39,6 tỉ $, tăng 22,1%, đầu tư nước ngoài FDI đạt 10,2 tỉ $, tăng 45,1% so với năm trước, chỉ số CPI tăng gần 7% thấp hơn tăng GDP và thấp hơn dự kiến, là tiền đề cơ bản để phát triển bảo hiểm. Tuy nhiên, trong năm 2006 đã xảy ra 02 cơn bão gây thiệt hại nặng nề cho khu vực miền Trung và 01 cơn bão bất thường gây thiệt hại cho khu vực Nam Trung Bộ và miền Tây Nam Bộ, ảnh hưởng nhiều tới bảo hiểm Phi nhân thọ. Sự phát triển nóng của thị trường chứng khoán, giá vàng và đô la nhiều lúc biến động. Lãi suất tiền gửi tiếp tục tăng đã ảnh hưởng tới thị trường bảo hiểm Nhân thọ.Với sự cố gắng của các doanh nghiệp bảo hiểm, thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2006 vẫn tiếp tục tăng trưởng: Tổng phí bảo hiểm toàn thị trường ước đạt 14.954 tỷ VND, tăng 9,6% so với năm trước.Thị trường bảo hiểm trở nên sôi động trước ngưỡng cửa Việt Nam gia nhập WTO với sự ra đời của nhiều công ty bảo hiểm như Công ty cổ phần bảo hiểm Toàn Cầu (GIC), Công ty cổ phần bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và các công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài được cấp giấy phép như AIG, Liberty Mutual. Thị trường bảo hiểm Phi nhân thọ với doanh thu đạt 6.360 tỉ đồng tăng 16% so với năm 2005 chưa tính đến doanh thu của bảo hiểm Toàn cầu 46 tỉ đồng và AIG, doanh thu bảo hiểm Nhân thọ đạt 8.500 tỉ đồng tăng 5% so với năm 2005. Các doanh nghiệp bảo hiểm đã đóng góp cho Ngân sách Nhà nước trên 1.000 tỉ đồng (bao gồm thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân của nhân viên bảo hiểm và đại lý bảo hiểm), đã đầu tư vào nền kinh tế trên 35.000 tỉ đồng. Hầu hết các doanh nghiệp bảo hiểm đều tăng vốn chủ sở hữu, tăng quỹ dự phòng nghiệp vụ, tăng khả năng tài chính. Nhiều doanh nghiệp bảo hiểm đã đầu tư hàng trăm tỉ đồng phát triển công nghệ thông tin phục vụ cho quản lý bảo hiểm, đầu tư cho đào tạo phát triển nguồn nhân lực, xây dựng thương hiệu nâng cao uy tín doanh nghiệp tăng cường việc cạnh tranh. Đặc biệt, 3 doanh nghiệp bảo hiểm đã niêm yết trên thị trường chứng khoán lần lượt là VINARE, Bảo Minh và PVI ngay phiên chào sàn cổ phiếu đã được bán với giá cao gấp nhiều lần dự kiến cho thấy công chúng đánh giá cao sự phát triển kinh doanh và hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp trên cũng như của thị trường Bảo hiểm Việt Nam.
Năm 2006 tiếp tục hoàn thiện hơn chế độ quản lý nhà nước về hoạt động kinh doanh bảo hiểm với việc sửa đổi bổ sung NĐ 42, NĐ 43, Thông tư 98, Thông tư 99, sửa đổi Quyết định 23 Ban hành quy tắc Bảo hiểm trách nhiệm dân sự của chủ xe cơ giới và chuẩn bị ban hành một số sản phẩm bảo hiểm bắt buộc: cháy nổ, xây dựng lắp đặt, sử dụng người lao động trong hoạt động xây dựng, người Việt nam du lịch lữ hành quốc tế. Bộ Tài chính cũng đang xem xét phê chuẩn sản phẩm bảo hiểm liên kết đầu tư để tạo bước tiến mới cho thị trường bảo hiểm nhân thọ.
Năm 2006 tiếp tục hội nhập và mở cửa thị trường bảo hiểm Việt nam với sự cấp phép hoạt động cho công ty bảo hiểm Toàn cầu, Bảo hiểm Ngân hàng Nông ...

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Tình hình QLDA tại BQLDA phát triển chè và cây ăn quả Luận văn Kinh tế 0
B Tình hình triển khai bảo hiểm gián đoạn kinh doanh sau cháy tại Bảo Việt Hà Nội (1999-2003) Luận văn Kinh tế 0
R Nghiên cứu thống kê tình hình phát triển Công nghiệp-Tiểu thủ công nghiệp ngoài quốc doanh huyện Nghi Xuân-Hà Tĩnh giai đoạn 2002-2008 và dự đoán đến năm 2010 Luận văn Kinh tế 0
H Tình hình huy động và sử dụng vốn tín dụng đầu tư phát triển của nhà nước Luận văn Kinh tế 0
K Tình hình đầu tư phát triển ở công ty cổ phần đầu tư và XNK Đoàn Minh Giang Luận văn Kinh tế 0
N Nghiên cứu thống kê về tình hình phát triển công nghiệp ngoài quốc doanh giai đoạn 1996-2000 Luận văn Kinh tế 0
C Tình hình phát triển và các phương hướng, giải pháp nhằm phát triển toàn diện ngành du lịch huyện Tịnh Biên Kiến trúc, xây dựng 0
H Phân tích tình hình đầu tư phát triển nông nghiệp của ACB tỉnh An Giang Kiến trúc, xây dựng 0
N Tình hình hoạt động tại công ty TNHH Đầu Tư và Phát Triển Hà Minh Anh Luận văn Kinh tế 0
M Tình hình quản lý chi phí sản xuất kinh doanh và giá thành sản phẩm ở Công ty Xây Dựng và Phát Triển Nông Thôn 6 Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top