daigai

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI


Bộ Công thương là cơ quan của Chính phủ, thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công nghiệp và thương mại, bao gồm các ngành và lĩnh vực: cơ khí, luyện kim, điện, năng lượng mới, năng lượng tái tạo, dầu khí, hoá chất, vật liệu nổ công nghiệp, công nghiệp khai thác mỏ và chế biến khoáng sản, công nghiệp tiêu dùng, công nghiệp thực phẩm và công nghiệp chế biến khác ; lưu thông hàng hoá trong nước; xuất nhập khẩu, quản lí thị trường, xúc tiến thương mại, thương mại điện tử, dịch vụ thương mại, hội nhập kinh tế - thương mại quốc tế, quản lý cạnh tranh, kiểm soát độc quyền, áp dụng các biện pháp tự vệ, chống bán phá giá, chống trợ cấp, bảo vệ quyền lợi người tiêu dung; quản lý nhà nước các dịch vụ công trong các ngành, lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý nhà nước.
3.Các đơn vị trực thuộc
Vụ Kế hoạch
Vụ Tài chính
Vụ Tổ chức cán bộ
Vụ Pháp chế
Vụ Hợp tác quốc tế
Thanh tra Bộ
Văn phòng Bộ
Vụ Khoa học và Công nghệ
Vụ Công nghiệp nặng
Vụ Năng lượng
Vụ Công nghiệp nhẹ
Vụ Xuất nhập khẩu
Vụ Thị trường trong nước
Vụ Thương mại miền núi
Vụ Thị trường châu Á - Thái Bình Dương
Vụ Thị trường châu Âu
Vụ Thị trường châu Mỹ
Vụ Thị trường châu Phi, Tây Á, Nam Á
Vụ Chính sách thương mại đa biên
Vụ Thi đua - Khen thưởng
Cục Điều tiết điện lực
Cục Quản lý cạnh tranh
Cục Quản lý thị trường
Cục Xúc tiến thương mại
Cục Công nghiệp địa phương
Cục Kỹ thuật an toàn và Môi trường công nghiệp
Cục Thương mại điện tử và Công nghệ thông tin
Thương vụ tại các nước và các vùng lãnh thổ
Cơ quan Đại diện của Bộ Công Thương tại thành phố Hồ Chí Minh
Ban Thư ký Hội đồng Cạnh tranh
Viện Nghiên cứu Chiến lược, chính sách công nghiệp
Viện Nghiên cứu Thương mại
Báo Công thương
Tạp chí Công nghiệp
Tạp chí Thương mại
Trường Đào tạo, bồi dưỡng Cán Bộ Công Thương Trung ương

II.Vị trí và chức năng của Vụ Xuất Nhập khẩu
1.Vị trí
Vụ xuất nhập khẩu là cơ quan trực thuộc Bộ Công Thương, có chức năng tham mưu giúp Bộ trưởng thực hiện quản lý nhà nước về lĩnh vực xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá, các hoạt động mua bán hàng hoá quốc tế theo quy định của pháp luật.
2. Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành hay để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành chiến lược, các cơ chế, chính sách về quản lý xuất khẩu, nhập khẩu, gia công hàng hoá với nước ngoài, tạm nhập tái xuất, tạm xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá trong phạm vi cả nước; hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện sau khi ban hành.
2. Tham mưu giúp Bộ trưởng quản lý nhà nước về xuất xứ hàng hoá. Chủ trì đàm phán với các nước có liên quan có xuất xứ hàng hóa trong các hiệp định, thoả thuận song phương và đa phương. Tổ chức cấp và kiểm tra các loại giấy chứng nhận xuất xứ hàng hoá.
3. Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng Thông báo và điểm hỏi đáp về hành rào kỹ thuật thương mại trong WTO (gọi tắt là Văn phòng TBT) của Bộ Công Thương.
4. Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng Thông báo và điểm hỏi đáp về các biện pháp kiểm dịch động thực vật trong WTO (gọi tắt là Văn phòng SPS) của Bộ Công Thương.
5. Tổ chức cấp các loại giấy chứng nhận xuất nhập khẩu hàng hoá, miễn thuế, phân chỉ tiêu hạn mức, hạn ngạch; các loại giấy chứng nhận về hàng hoá và hạn ngạch thuế quan.
6. Quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá của các doanh nghiệp trong nước và doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, thương nhân nước ngoài không có thay mặt tại Việt Nam.
7. Quản lý hoạt động kinh doanh của các cửa hàng miễn thuế theo quy định của pháp luật.
8. Xây dựng và trình Bộ trưởng ban hành hay để Bộ trưởng trình cấp có thẩm quyền ban hành cơ chế, chính sách về kiểm soát xuất khẩu theo các Nghị quyết của Liên hợp quốc, điều ước quốc tế và các thỏa thuận mà Việt Nam là bên tham gia hay ký kết.
9. Tham mưu giúp Bộ trưởng trong công tác điều hành hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu; đề xuất các giải pháp đẩy mạnh xuất khẩu, quản lý nhập khẩu, giảm nhập siêu, nâng cao chất lượng và hiệu quả hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.
10. Tham mưu giúp Bộ trưởng về cơ chế hoạt động của các khu thương mại tự do, khu bảo thuế, khu phi thuế trong các khu kinh tế.
11. Giúp Bộ trưởng tham gia đàm phán ký kết các hiệp định song biên về mở cửa thị trường, các thoả thuận công nhận tiêu chuẩn, quy chuẩn, tham gia xây dựng hàng rào cản kỹ thuật trong thương mại, tạo điều kiện cho xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa đối với từng quốc gia, từng khu vực và từng vùng lãnh thổ phù hợp với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam.
12. Chủ trì tham gia với Bộ Tài chính về chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu, thủ tục hải quan về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và chính sách về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá.
13. Chủ trì hay tham gia với các Bộ, ngành, địa phương, Hiệp hội có liên quan trong việc xây dựng các đề án phát triển và đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá, phát triển dịch vụ xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá.
14. Tham gia tổ chức các hoạt động thông tin thị trường; tham gia các hoạt động về xúc tiến thương mại, đầu tư sản xuất phục vụ xuất khẩu hàng hoá, về cân đối tiền hàng, cán cân thương mại, về ghi nhãn hàng hoá, thương hiệu và quảng bá sản phẩm, hàng hoá của Việt Nam.
15. Chủ trì tham gia với các Bộ, ngành liên quan về cửa khẩu thông quan hàng hoá xuất khẩu và nhập khẩu.
16. Lập báo cáo định kỳ, báo cáo đột xuất về đánh giá tình hình hoạt động về xuất và nhập khẩu thuộc Bộ Công Thương.
17. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Bộ trưởng giao
3.Cơ cấu tổ chức và chế độ làm việc
3.1. Lãnh đạo các đơn vị
Vụ Xuất nhập khẩu do Vụ trưởng phụ trách và có các Phó Vụ trưởng, trưởng phòng, công chức giúp việc theo sự phân công của Vụ trưởng.
Vụ trưởng Phạm Thế Dũng
Điện thoại: (04) 22 205 431
Email: [email protected]
Chức năng nhiệm vụ:
Phụ trách chung, tổ chức, kế hoạch, cơ chế chính sách xuất nhập khẩu, cải cách hành chính, chống tiêu cực - tham nhũng
Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi đáp về các biện pháp kiểm dịch động thực vật trong WTO (gọi tắt là Văn phòng SPS) của Bộ Công Thương

Phó vụ trưởng Phan Văn Chinh
Điện thoại: (04) 22 205 433
Email: [email protected]
Chức năng nhiệm vụ:
Tổng hợp chung kế hoạch xuất nhập khẩu;
Cơ chế chung về xuất nhập khẩu;
Cơ chế quản lý nhập khẩu (trừ xăng dầu);
Chương trình kiểm soát xuất khẩu;
Dịch vụ và các hoạt động xuất nhập khẩu dịch vụ (tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, gia công, quá cảnh hàng hoá);
Hạn ngạch thuế quan;
Cửa khẩu, biên giới, chính sách, thủ tục hải quan về xuất khẩu, nhập khẩu hàng hoá và chính sách về tạm nhập tái xuất, tạm xuất tái nhập, chuyển khẩu, quá cảnh hàng hoá;
Hải quan một cửa;
Thuận lợi hoá thương mại;
Tổ điều hành thị trường trong nước;
Các Bộ, ngành liên quan đến phần cơ chế xuất nhập khẩu, địa phương có Khu kinh tế;
Địa phương: Khu vực Trung bộ từ Quảng Bình đến Bình Thuận (trừ khu vực Tây Nguyên);
Thị trường: Châu Mỹ (trừ Canada);
Phụ trách công việc thay Vụ trưởng, Phó Vụ trưởng Lương Ánh Quỳnh khi đi vắng.

Phó Vụ trưởng Nguyễn Đăng Chi
Điện thoại: (04) 22 205 435
Email: [email protected]
Chức năng nhiệm vụ:
Mặt hàng: Gạo, thuỷ sản, phân bón, thủ công mỹ nghệ, làng nghề;
Xúc tiến thương mại;
Bộ Tài chính, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp hội ngành hàng những mặt hàng được phân công;
Địa phương: Các tỉnh Tây Nam Bộ;
Thị trường: Các nước Đông Nam Á và Châu Phi;
Phụ trách công việc thay đ/c Phan Thị Thanh Minh khi đi vắng.
Phó Vụ trưởng Hồ Quang Trung
Điện thoại: (04) 22 202 368
Email: [email protected]
Chức năng nhiệm vụ:
Xuất xứ hàng hoá;
Mặt hàng: Kim cương thô, vàng bạc, đá quý, cơ khí, đóng tàu, sắt thép, điện tử và linh kiện, dây cáp điện;
Chất lượng hàng hoá xuất nhập khẩu;
Nhãn hiệu và thương hiệu;
Hợp tác quốc tế, các vấn đề đa biên;
Cạnh tranh, tự vệ, chống bán phá giá và trợ cấp;
Các vấn đề liên quan đến Tham tán Thương mại;
Bộ Ngoại giao, Bưu chính Viễn thông, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam, Bộ Công an, Bộ Quốc phòng;
Địa phương: Khu vực Bắc bộ (trừ Hà Nội);
Thị trường: Nhật, Hàn Quốc, Úc, New Zealand, các nước Tây Nam Á;
Phụ trách công việc thay Phó Vụ trưởng Phan Thị Diệu Hà khi đi vắng.
Phó Vụ trưởng Lương Ánh Quỳnh
Điện thoại: (04) 22 205 434
Email: [email protected]
Chức năng nhiệm vụ:
Thực hiện nhiệm vụ của Văn phòng Thông báo và điểm hỏi đáp về hàng rào kỹ thuật thương mại trong WTO (gọi tắt là Văn phòng TBT) của Bộ Công Thương;
Quản lý xuất nhập khẩu xăng dầu (Tạm nhập tái xuất, chuyển khẩu, xuất khẩu, phân chỉ tiêu hạn mức nhập khẩu xăng dầu...);
Quản lý hoạt động kinh doanh của các cửa hàng miễn thuế theo quy định của pháp luật;
Tham gia với Bộ Tài chính về chính sách thuế xuất khẩu, nhập khẩu...;
Hàng tiêu dùng xuất khẩu, nhập khẩu;
Nhóm hàng phế liệu, phế thải xuất nhập khẩu;
Buôn bán biên giới với Lào - Campuchia;
MỤC LỤC
Trang
Phần 1: TỔNG QUAN VỀ VỤ XUẤT NHẬP KHẨU 1
I.Giới thiệu về Bộ Công thương 1
1.Khái quát về Bộ Công Thương 1
2.Vị trí và chức năng của Bộ Công thương 2
II.Vị trí và chức năng của Vụ Xuất Nhập khẩu 4
1.Vị trí 4
2. Nhiệm vụ và quyền hạn 4
3.Cơ cấu tổ chức và chế độ làm việc 6
3.1. Lãnh đạo các đơn vị 6
3.2. Bộ máy giúp việc Vụ trưởng .11
3.3. Các phòng quản lý xuất nhập khẩu khu vực 12
3.4. Vụ thực hiện làm việc theo chế độ thủ trưởng; Vụ trưởng chịu trách nhiệm trước Bộ trưởng về các nhiệm vụ quy định tại điều 2 và các nhiệm vụ quyền hạn cụ thể sau đây: 12
3.5. Nội quy của cán bộ, công chức, viên chức cơ quan Vụ 13
4. Các hoạt động và thành tích đã đạt được trong năm 2008 13
Phần 2: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG NÔNG SẢN CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG EU 17
Chương I: Thị trường nông sản thế giới và tình hình sản xuất, xuất khẩu nông sản của Việt Nam 18
I/ Tình hình thị trường nông sản thế giới trong những năm gần đây 19
1.Tình hình kinh tế thế giới trong những năm gần đây 19
2.Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế thế giới với thị trường nông sản thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng 20
II.Thực trang sản xuất nông sản của Việt Nam trong những năm gần đây 23
1.Đánh giá chung tình hình sản xuất nông sản và xuất khẩu nông sản của Việt Nam: 23
2.Tình hình sản xuất và xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực 25
2.1 Mặt hàng cà phê 26
2.2.Mặt hàng gạo 29
2.3.Mặt hàng cao su 33
3.Thực trạng cạnh tranh của một số mặt hàng nông sản xuất khẩu chủ lực 34
4.Các thị trường xuất khẩu nông sản chính của Việt Nam 36
5.Những khó khăn trong sản xuất và xuất khẩu nông sản của Việt Nam 37
Chương II.Thực trạng xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang 40
thị trường EU 40
I.Tổng quan thị trường nông sản EU 40
1.Tình hình nhập khẩu nông sản của EU 40
2.Một số chính sách về nhập khẩu nông sản của EU 41
2.1. Thuế nhập khẩu 42
2.2. Hạn ngạch 42
2.3. Các quy định pháp lý đối với nông sản vào EU 43
2.4.Yêu cầu của thị trường trong lĩnh vực sức khoẻ và an toàn 45
II.Xuất khẩu nông sản của Việt Nam sang thị trường EU 46
1.Đánh giá chung 46
2.Kim ngạch xuất khẩu nông sản Việt Nam sang thị trường EU: 46
3.Cơ cấu thị trường nông sản xuất khẩu sang EU 48
4.Cơ cấu mặt hàng nông sản xuất khẩu sang EU 51
5.Đánh giá chung về xuất khẩu nông sản sang thi trường EU trong những năm qua 54
5.1.Những thành công chủ yếu 54
5.2.Hạn chế của nông sản Việt Nam khi xuất khẩu sang EU 55
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 58

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Phân tích tình hình tiêu thụ và một số giải pháp marketing nhằm đẩy mạnh công tác tiêu thụ sản phẩm ở công ty may xuất khẩu Luận văn Kinh tế 0
D Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần cơ khí và xây lắp số 7 Luận văn Kinh tế 0
Y Phân tích thống kê tình hình sử dụng vốn sản xuất kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính của Xí nghiệp Sông Đà 12.5 thời kỳ 2003 – 200 Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình quản lý và sử dụng Tài sản cố định (TSCĐ) tại Công ty Du lịch Dịch vụ - Xuất nhập khẩu Phú Thọ Luận văn Kinh tế 0
C Vận dụng một số phương pháp thống kê phân tích tình hình sử dụng vốn sản xuất, kinh doanh và kết quả hoạt động tài chính Luận văn Kinh tế 2
K Phân tích thực trạng và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty TNHH HAL Việt Nam Luận văn Kinh tế 0
M Phân tích tình hình thực hiện lợi nhuận của công ty TNHH sản xuất và thương mại Lương Nông Luận văn Kinh tế 0
D Phân tích tình hình tài chính và đề xuất biện pháp củng cố tình hình tài chính của công ty Sứ Thanh Trì Luận văn Kinh tế 0
S Phân tích và đề xuất giải pháp cải thiện tình hình tài chính của viện cơ khí năng lượng và mỏ Luận văn Kinh tế 0
C Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty điện lực Ba Đình Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top