LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Sắc màu mùa xuân thường gợi cho những người nghệ sĩ những cảm hứng bất tận. Cũng như những người nghệ sĩ, những người hoạ sĩ cũng vậy. Từ xưa các nghệ nhân dân gian đã biết làm đẹp cuộc sống bằng những bức tranh xuân mang đầy những lời chúc tốt đẹp, phản ánh cuộc sống một cách chân thực, cụ thể.
Một trong những dòng tranh dân gian ấy, tranh Đông Hồ có sức sống lâu bền và có sự cuốn hút đặc biệt với nhiều thế hệ người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi những đề tài tranh phản ánh đậm chất cuộc sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá phương Đông. Một vài tờ tranh bên mâm ngũ quả ngày tết, đó là thói quen, là tâm linh, tín ngưỡng gắn kết trong tư duy người Việt Nam.
Tuy nhiên điều đáng buồn giờ đây đến với chợ tranh Đông Hồ bây giờ, người ta không còn được thấy cảnh tấp nập bán mua, cũng không còn cảnh người người, nhà nhà ưa chuộng tranh Đông Hồ như xưa nữa. Các thế hệ sau cũng ít muốn học và theo nghề tranh truyền thống của cha ông vì quá vất mà ít lợi nhuận. Nhưng Tranh dân gian Đông hồ đã trở thành nét đẹp văn hoá truyền thống để người đời lưu giữ lại và giá trị nghệ thuật của nó vẫn còn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam bởi giá trị “ minh triết” qua từng tác phẩm.
Mỗi một tác phẩm tranh dân gian Đông Hồ là sự kết hợp thành công các yếu tố tạo hình, không gian và đường nét chính vì thế tui đã chọn “Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của mình. Với đề tài này, tui muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình để giữ gìn, phát huy, làm giàu thêm cho nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1.Mục đích
Nhằm làm nổi bật tính minh triết trong tranh Dân gian Đông Hồ Việt Nam.
Nhằm trang bị những kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau này của tôi.
2.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ
Tìm hiểu tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là dòng tranh Đông Hồ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuổn khổ một bài tiểu luận chỉ giới hạn đề cập tới “Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ”. Tuy nhiên trong bài tiểu luận của mình, tui không thể đi sâu tìm hiểu kỹ càng ở nhiều phương diện, nhiều khía cạnh nghệ thuật mà chỉ đi vào một mảng đề tài nhỏ đó là tính minh triết trong tranh Đông Hồ Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp đối chứng so sánh
Phương pháp tổng hợp, hệ thống phân tích.
5. Đóng góp của tiểu luận
Tiểu luận này nghiên cứu về tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ để sinh viên và đặc biệt là sinh viên sư phạm mỹ thuật thấy được giá trị nghệ thuật to lớn của một dòng tranh dân gian. Từ đó khẳng định lại chỗ đứng cho tranh Đông Hồ.
Bài tiểu luận của tui mong muốn góp phần thêm nguồn tư liệu cho mọi người hiểu thêm về giá trị một dòng tranh dân gian.
6. Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và minh hoạ, bài tiểu luận gồm hai chương dưới đây.
Chương 1: Vài nét khái quát về tranh dân gian Đông Hồ
Chương 2: Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ
b. Nội dung
chương I
vài nét khái quát về tranh dân gian đông hồ
1.1. Lịch sử phát triển của tranh Đông Hồ
Theo sử sách người Việt Nam đã biết làm một thứ giấy gọi là mật hương chỉ vào thế kỉ thứ III. Nghề khắc ván ở đây cũng có từ thế kỉ thứ XI, XII. Sách thuyền uyển tập anh nói là tổ tiên nhà sư Tín Học, cuối thể kỉ XII đã làm nghề khắc ván. Năm 1299 nhà Trần đã cho in 2 bộ khắc ván để ban bố.
Vào thế kỉ VXI tranh Đông Hồ xuất hiện nhưng không ai thống kê hết có bao nhiêu mẫu tranh.
Trước kia tranh được bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết nguyên đán, người nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới. Tranh Đông Hồ xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh). Theo một số thư tịch cũ làng Đông Hồ xưa nằm trong vùng đất cổ luy lâu, rất cùng kiệt và rất ít người hồi đó. Cả làng có chừng 15 hộ với khoảng 50 xuất đinh, tất cả đều nhà tranh vách đất. Các bô lão trong làng gọi tên là làng Mái, là ý mong có được sự sinh sôi, hưng vượng. Vậy nhưng, cũng theo lịch sử cũ, sang thế kỉ XIV, dân các xứ Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Hà, Hải Hưng đến làng Mái, thấy đất bãi rộng, đã chọn đây làm nơi ngụ cư. Làng đông dần lên, vì thế các cụ ghép chữ đông vào tên làng, vậy mà thành làng Đông Mái bởi làng nghề tranh dùng đến hồ, là thứ keo màu, đồng thời là chất định màu sắc, nên các cụ một lần nữa đổi tên làng thành Đông Hồ.
Từ thể kỉ XIX đến 1944 là thời kì cực thịnh của dòng tranh Đông Hồ. Lúc ấy trong có 17 dòng họ thì tất cả đều làm tranh. Đến hẹn lại lên cứ khoảng tháng 7, tháng 8 hàng năm là cả làng lại tất bật chuẩn bị cho mùa tranh tết. Khắp làng rực rỡ sắc màu của giấy điệp, không một mảnh đất trống nào không được người dân làng Hồ tận dụng để phơi giấy: Từ sân nhà, sân đình, ven các ngõ xóm, đường làng, dọc theo triền đê, trên các nóc nhà, nóc bếp không khí trong làng rộn rạo từ sáng đến tối suốt mấy tháng liền như thế. Mỗi năm chợ tranh chỉ nhộn nhịp tấp nập vào mấy tháng chạp, họp 5 phiên vào các ngày 6,11,16,21 và 26. Bà con du khách thập phương đổ về mua tranh vui, tấp nập. Hàng nghìn hàng triệu bức tranh các loại được mang ra xếp gọn lại bán cho các lái buôn hay bán lẻ cho các gia đình mang về làm tranh treo Tết để mang vinh hoa, phú quý cho nhà mình. Sau phiên chợ tranh cuối cùng (26/12 âm lịch) những gia đình nào còn lại tranh bọc kín lại đem cất đi chờ đến mùa tranh năm sau lại mang ra chợ tranh bán. Đến chợ tranh làng Hồ không chỉ có khách buôn và khách mua tranh mà có cả những người hâm mộ nghệ thuật dân gian thích thăm thú, xem tranh và đi trẩy hội mùa xuân.
Chú bé ôm cóc (ván khắc nét) tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ có được sức sống lâu bền và có sức cuốn hút đặc biệt với nhiều thế hệ con người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi những đề tài tranh phản ánh đậm chất cuộc sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá người Việt. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đã giải thích ý nghĩa của việc dùng màu sắc sao cho phù hợp với mỗi đề tài khác nhau: nền màu đỏ cho tranh đánh ghen để lột tả được cái nóng giận ngột ngạt của không khí lúc đó, nền màu vàng cho cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày tết, nền màu vàng nhạt cho tranh làng quê thanh bình.
Đôi khi những bức tranh Đông Hồ còn được các nghệ nhân trang trí kèm những từ chỉ dẫn hay những thứ thơ tình lãng mạn.
Trải qua nhiều thăng trầm, lệ mua tranh Đông Hồ treo ngày tết đã mai một, làng tranh cũng thay đổi nhiều: trong những năm kháng chiến chống Pháp, khi cả nước điêu linh, Đông Hồ cũng rơi vào cảnh đạn bm lay lắt, làng tranh bị giặc đốt phá tan hoang, người dân trong làng lo chạy loạn khắp nơi, các bản khắc tranh cũng bị thiêu cháy rụi. Nghề tranh từ đó cũng bị gián đoạn. Hoà bình lặp lại năm (1954) làng tranh được khội phục. Nhiều tổ hợp tác tranh Đông Hồ được thành lập. Đây cũng là thời điểm tranh Đông Hồ được xuất khẩu sang các nước xã hội chủ nghĩa đạt kết quả cao.
Năm 1985 đến 1990 do tác động của nền kinh tế thị trường, nhu cầu thẩm mỹ của người dân thay đổi, việc xuất khẩu tranh gặp nhiều khó khăn. Người dân làng tranh chuyển dần sang làm hàng mã. Nghề tranh tồn tại yếu ớt chỉ còn lẻ tẻ một vài gia đình bám trụ lấy nghề tranh như: gia đình ông Nguyễn Đăng Chế, gia đình ông Nguyễn Hữu Sam… Đến nay nhờ công gìn giữ của các nghệ nhân ấy mà tranh dân gian này được khôi phục lại. Cùng với nhiều sáng tạo mới mẻ tranh dân gian Đông Hồ lại chiếm đựơc tình cảm của nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi chen chân lên mảnh đất vạn vật hữu tình này.
Tuy nhiên điều đáng buồn là giờ đây tranh Đông Hồ không còn mang tính “thuần Việt” như thời xưa mà đang dần bị thương mại hoá. Theo đánh giá của một số hoạ sĩ tranh Đông Hồ in ở thời điểm hiện tại thường không có màu sắc thắm như tranh cổ, nguyên nhân là người ta trộn màu trắng và điệp, quét giấy để bớt lượng điệp khiến giấy bớt độ óng ánh và trở nên “thường”, mầu sắc sử dụng cũng chuyển sang dùng mầu công nghiệp. Các bản khác mới có bản không được tinh tế như bản cổ.
những trong nước mà cả khách nước ngoài. Sức sống của tranh dân gian thật mãnh liệt vượt qua cả thời gian, hoàn cảnh xã hội đến với chúng ta. Tranh dân gian Đông Hồ có vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, màu sắc tươi tắn, bố cục cô đọng, dễ hiểu_ đó chính là tính minh triết làm nên giá trị của tác phẩm. Tìm hiểu về tranh dân gian Đông Hồ đã giúp em hiểu được cái hay, cái đẹp, cái giỏi của các nghệ nhân và tranh dân gian xưa, chúng ta càng tự hào về truyền thống nghệ thuật của cha ông ta, tạo cơ sở chúng ta có thể sáng tạo nhiều tác phẩm mĩ thuật vừa hiện đại vừa đậm chất dân tộc.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Tiến Chung - Nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam (Tác phẩm mới)
2. Đỗ Đức – Tranh Đông Hồ (Mỹ thuật thời nay số 25) 2000
3. Đặng Đức – Nghệ thuật tạo hình dân gian, đặc thù trong tổng thể nguyên hợp văn hoá dân gian (Văn hoá dân gian số 3+4), 1998.
4. Nguyễn Văn Huyên - Địa lý hành chính Kinh Bắc. Hội khoa học lịch sử Việt nam. Nxb KHXH. 1970.
5. Đinh Gia Khánh – Vị trí nghệ thuật tạo hình dân gian trong văn hoá dân tộc và văn hoá dân gian. Văn hoá dân gian, số 3 tr 3-4, 1984.
6. Nguyễn Thái Lai – Làng tranh Đông Hồ. Nxb Mỹ thuật, 2002.
7. Nguyễn Văn Tỵ – Tranh dân gian. Văn hoá, 1968, số 10, trang 20.
8. Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo - Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề. Nxb Văn hoá dân tộc – Hà Nội, trang 35, 1996.
9. Nguyễn Bá Vân – Tranh tết dân gian trên đất Thăng Long xưa. Mỹ thuật thời nay, 1998, số 17, tr7.
10. Nguyễn Bá Vân – Tranh dân gian với đời sống tín ngưỡng của người Việt. Văn hoá nghệ thuật, 1995, số 2, trang 50-51.
mục lục
Trang
A. Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Đóng góp của tiểu luận 2
6. Bố cục tiểu luận 2
b. Nội dung 3
chương I 3
vài nét khái quát về tranh dân gian đông hồ 3
1.1. Lịch sử phát triển của tranh Đông Hồ 3
1.2. Nét độc đáo trong tranh Đông Hồ 6
1.3. Các thể loại tranh Đông Hồ 8
1.3.1. Tranh thờ 8
1.3.2. Tranh lịch sử 8
1.3.3. Tranh chúc tụng 9
1.3.4. Tranh sinh hoạt 9
1.3.5. Truyện tranh 9
CHƯƠNG 2 11
Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ 11
2.1 Khái niệm cơ bản 11
2.2. Tính kế thừa trong quan điểm sáng tác của dòng tranh dân gian Đông Hồ. 11
2.3. Quan điểm dân tộc trên tranh Đông Hồ 12
2.4. Tính minh triết trong tạo hình tranh dân gian Đông Hồ 19
2.4.1. Yêu tố không gian trong tranh Đông Hồ 19
2.4.2. Yếu tố màu sắc trong tranh Đông Hồ 21
2.4.3. Đề tài trong tranh Đông Hồ 25
c. kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
A. Mở đầu
1. Lý do chọn đề tài.
Sắc màu mùa xuân thường gợi cho những người nghệ sĩ những cảm hứng bất tận. Cũng như những người nghệ sĩ, những người hoạ sĩ cũng vậy. Từ xưa các nghệ nhân dân gian đã biết làm đẹp cuộc sống bằng những bức tranh xuân mang đầy những lời chúc tốt đẹp, phản ánh cuộc sống một cách chân thực, cụ thể.
Một trong những dòng tranh dân gian ấy, tranh Đông Hồ có sức sống lâu bền và có sự cuốn hút đặc biệt với nhiều thế hệ người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi những đề tài tranh phản ánh đậm chất cuộc sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá phương Đông. Một vài tờ tranh bên mâm ngũ quả ngày tết, đó là thói quen, là tâm linh, tín ngưỡng gắn kết trong tư duy người Việt Nam.
Tuy nhiên điều đáng buồn giờ đây đến với chợ tranh Đông Hồ bây giờ, người ta không còn được thấy cảnh tấp nập bán mua, cũng không còn cảnh người người, nhà nhà ưa chuộng tranh Đông Hồ như xưa nữa. Các thế hệ sau cũng ít muốn học và theo nghề tranh truyền thống của cha ông vì quá vất mà ít lợi nhuận. Nhưng Tranh dân gian Đông hồ đã trở thành nét đẹp văn hoá truyền thống để người đời lưu giữ lại và giá trị nghệ thuật của nó vẫn còn sống mãi trong lòng người dân Việt Nam bởi giá trị “ minh triết” qua từng tác phẩm.
Mỗi một tác phẩm tranh dân gian Đông Hồ là sự kết hợp thành công các yếu tố tạo hình, không gian và đường nét chính vì thế tui đã chọn “Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ Việt Nam” làm đề tài tiểu luận của mình. Với đề tài này, tui muốn đóng góp một phần nhỏ bé của mình để giữ gìn, phát huy, làm giàu thêm cho nền văn hoá đậm đà bản sắc dân tộc Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
2.1.Mục đích
Nhằm làm nổi bật tính minh triết trong tranh Dân gian Đông Hồ Việt Nam.
Nhằm trang bị những kiến thức phục vụ cho công tác giảng dạy sau này của tôi.
2.2. Nhiệm vụ
Tìm hiểu tranh dân gian Đông Hồ
Tìm hiểu tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu ở đây chính là dòng tranh Đông Hồ.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Trong khuổn khổ một bài tiểu luận chỉ giới hạn đề cập tới “Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ”. Tuy nhiên trong bài tiểu luận của mình, tui không thể đi sâu tìm hiểu kỹ càng ở nhiều phương diện, nhiều khía cạnh nghệ thuật mà chỉ đi vào một mảng đề tài nhỏ đó là tính minh triết trong tranh Đông Hồ Việt Nam.
4. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu tài liệu
Phương pháp đối chứng so sánh
Phương pháp tổng hợp, hệ thống phân tích.
5. Đóng góp của tiểu luận
Tiểu luận này nghiên cứu về tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ để sinh viên và đặc biệt là sinh viên sư phạm mỹ thuật thấy được giá trị nghệ thuật to lớn của một dòng tranh dân gian. Từ đó khẳng định lại chỗ đứng cho tranh Đông Hồ.
Bài tiểu luận của tui mong muốn góp phần thêm nguồn tư liệu cho mọi người hiểu thêm về giá trị một dòng tranh dân gian.
6. Bố cục tiểu luận
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và minh hoạ, bài tiểu luận gồm hai chương dưới đây.
Chương 1: Vài nét khái quát về tranh dân gian Đông Hồ
Chương 2: Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ
b. Nội dung
chương I
vài nét khái quát về tranh dân gian đông hồ
1.1. Lịch sử phát triển của tranh Đông Hồ
Theo sử sách người Việt Nam đã biết làm một thứ giấy gọi là mật hương chỉ vào thế kỉ thứ III. Nghề khắc ván ở đây cũng có từ thế kỉ thứ XI, XII. Sách thuyền uyển tập anh nói là tổ tiên nhà sư Tín Học, cuối thể kỉ XII đã làm nghề khắc ván. Năm 1299 nhà Trần đã cho in 2 bộ khắc ván để ban bố.
Vào thế kỉ VXI tranh Đông Hồ xuất hiện nhưng không ai thống kê hết có bao nhiêu mẫu tranh.
Trước kia tranh được bán chủ yếu phục vụ cho dịp Tết nguyên đán, người nông thôn mua tranh về dán trên tường, hết năm lại lột bỏ, dùng tranh mới. Tranh Đông Hồ xuất xứ từ làng Đông Hồ (xã Song Hồ, huyện Thuận Thành, Tỉnh Bắc Ninh). Theo một số thư tịch cũ làng Đông Hồ xưa nằm trong vùng đất cổ luy lâu, rất cùng kiệt và rất ít người hồi đó. Cả làng có chừng 15 hộ với khoảng 50 xuất đinh, tất cả đều nhà tranh vách đất. Các bô lão trong làng gọi tên là làng Mái, là ý mong có được sự sinh sôi, hưng vượng. Vậy nhưng, cũng theo lịch sử cũ, sang thế kỉ XIV, dân các xứ Thanh Hoá, Ninh Bình, Nam Hà, Hải Hưng đến làng Mái, thấy đất bãi rộng, đã chọn đây làm nơi ngụ cư. Làng đông dần lên, vì thế các cụ ghép chữ đông vào tên làng, vậy mà thành làng Đông Mái bởi làng nghề tranh dùng đến hồ, là thứ keo màu, đồng thời là chất định màu sắc, nên các cụ một lần nữa đổi tên làng thành Đông Hồ.
Từ thể kỉ XIX đến 1944 là thời kì cực thịnh của dòng tranh Đông Hồ. Lúc ấy trong có 17 dòng họ thì tất cả đều làm tranh. Đến hẹn lại lên cứ khoảng tháng 7, tháng 8 hàng năm là cả làng lại tất bật chuẩn bị cho mùa tranh tết. Khắp làng rực rỡ sắc màu của giấy điệp, không một mảnh đất trống nào không được người dân làng Hồ tận dụng để phơi giấy: Từ sân nhà, sân đình, ven các ngõ xóm, đường làng, dọc theo triền đê, trên các nóc nhà, nóc bếp không khí trong làng rộn rạo từ sáng đến tối suốt mấy tháng liền như thế. Mỗi năm chợ tranh chỉ nhộn nhịp tấp nập vào mấy tháng chạp, họp 5 phiên vào các ngày 6,11,16,21 và 26. Bà con du khách thập phương đổ về mua tranh vui, tấp nập. Hàng nghìn hàng triệu bức tranh các loại được mang ra xếp gọn lại bán cho các lái buôn hay bán lẻ cho các gia đình mang về làm tranh treo Tết để mang vinh hoa, phú quý cho nhà mình. Sau phiên chợ tranh cuối cùng (26/12 âm lịch) những gia đình nào còn lại tranh bọc kín lại đem cất đi chờ đến mùa tranh năm sau lại mang ra chợ tranh bán. Đến chợ tranh làng Hồ không chỉ có khách buôn và khách mua tranh mà có cả những người hâm mộ nghệ thuật dân gian thích thăm thú, xem tranh và đi trẩy hội mùa xuân.
Chú bé ôm cóc (ván khắc nét) tranh Đông Hồ
Tranh Đông Hồ có được sức sống lâu bền và có sức cuốn hút đặc biệt với nhiều thế hệ con người Việt Nam cũng như du khách nước ngoài cũng bởi những đề tài tranh phản ánh đậm chất cuộc sống mộc mạc, giản dị, gần gũi gắn liền với văn hoá người Việt. Nghệ nhân Nguyễn Đăng Chế đã giải thích ý nghĩa của việc dùng màu sắc sao cho phù hợp với mỗi đề tài khác nhau: nền màu đỏ cho tranh đánh ghen để lột tả được cái nóng giận ngột ngạt của không khí lúc đó, nền màu vàng cho cảnh vui tươi tràn ngập sắc xuân trên các bức tranh ngày tết, nền màu vàng nhạt cho tranh làng quê thanh bình.
Đôi khi những bức tranh Đông Hồ còn được các nghệ nhân trang trí kèm những từ chỉ dẫn hay những thứ thơ tình lãng mạn.
Trải qua nhiều thăng trầm, lệ mua tranh Đông Hồ treo ngày tết đã mai một, làng tranh cũng thay đổi nhiều: trong những năm kháng chiến chống Pháp, khi cả nước điêu linh, Đông Hồ cũng rơi vào cảnh đạn bm lay lắt, làng tranh bị giặc đốt phá tan hoang, người dân trong làng lo chạy loạn khắp nơi, các bản khắc tranh cũng bị thiêu cháy rụi. Nghề tranh từ đó cũng bị gián đoạn. Hoà bình lặp lại năm (1954) làng tranh được khội phục. Nhiều tổ hợp tác tranh Đông Hồ được thành lập. Đây cũng là thời điểm tranh Đông Hồ được xuất khẩu sang các nước xã hội chủ nghĩa đạt kết quả cao.
Năm 1985 đến 1990 do tác động của nền kinh tế thị trường, nhu cầu thẩm mỹ của người dân thay đổi, việc xuất khẩu tranh gặp nhiều khó khăn. Người dân làng tranh chuyển dần sang làm hàng mã. Nghề tranh tồn tại yếu ớt chỉ còn lẻ tẻ một vài gia đình bám trụ lấy nghề tranh như: gia đình ông Nguyễn Đăng Chế, gia đình ông Nguyễn Hữu Sam… Đến nay nhờ công gìn giữ của các nghệ nhân ấy mà tranh dân gian này được khôi phục lại. Cùng với nhiều sáng tạo mới mẻ tranh dân gian Đông Hồ lại chiếm đựơc tình cảm của nhiều du khách trong và ngoài nước mỗi khi chen chân lên mảnh đất vạn vật hữu tình này.
Tuy nhiên điều đáng buồn là giờ đây tranh Đông Hồ không còn mang tính “thuần Việt” như thời xưa mà đang dần bị thương mại hoá. Theo đánh giá của một số hoạ sĩ tranh Đông Hồ in ở thời điểm hiện tại thường không có màu sắc thắm như tranh cổ, nguyên nhân là người ta trộn màu trắng và điệp, quét giấy để bớt lượng điệp khiến giấy bớt độ óng ánh và trở nên “thường”, mầu sắc sử dụng cũng chuyển sang dùng mầu công nghiệp. Các bản khác mới có bản không được tinh tế như bản cổ.
những trong nước mà cả khách nước ngoài. Sức sống của tranh dân gian thật mãnh liệt vượt qua cả thời gian, hoàn cảnh xã hội đến với chúng ta. Tranh dân gian Đông Hồ có vẻ đẹp của hình thức nghệ thuật, màu sắc tươi tắn, bố cục cô đọng, dễ hiểu_ đó chính là tính minh triết làm nên giá trị của tác phẩm. Tìm hiểu về tranh dân gian Đông Hồ đã giúp em hiểu được cái hay, cái đẹp, cái giỏi của các nghệ nhân và tranh dân gian xưa, chúng ta càng tự hào về truyền thống nghệ thuật của cha ông ta, tạo cơ sở chúng ta có thể sáng tạo nhiều tác phẩm mĩ thuật vừa hiện đại vừa đậm chất dân tộc.
Tài liệu tham khảo
1. Nguyễn Tiến Chung - Nghệ thuật tạo hình dân gian Việt Nam (Tác phẩm mới)
2. Đỗ Đức – Tranh Đông Hồ (Mỹ thuật thời nay số 25) 2000
3. Đặng Đức – Nghệ thuật tạo hình dân gian, đặc thù trong tổng thể nguyên hợp văn hoá dân gian (Văn hoá dân gian số 3+4), 1998.
4. Nguyễn Văn Huyên - Địa lý hành chính Kinh Bắc. Hội khoa học lịch sử Việt nam. Nxb KHXH. 1970.
5. Đinh Gia Khánh – Vị trí nghệ thuật tạo hình dân gian trong văn hoá dân tộc và văn hoá dân gian. Văn hoá dân gian, số 3 tr 3-4, 1984.
6. Nguyễn Thái Lai – Làng tranh Đông Hồ. Nxb Mỹ thuật, 2002.
7. Nguyễn Văn Tỵ – Tranh dân gian. Văn hoá, 1968, số 10, trang 20.
8. Trần Quốc Vượng, Đỗ Thị Hảo - Nghề thủ công truyền thống Việt Nam và các vị tổ nghề. Nxb Văn hoá dân tộc – Hà Nội, trang 35, 1996.
9. Nguyễn Bá Vân – Tranh tết dân gian trên đất Thăng Long xưa. Mỹ thuật thời nay, 1998, số 17, tr7.
10. Nguyễn Bá Vân – Tranh dân gian với đời sống tín ngưỡng của người Việt. Văn hoá nghệ thuật, 1995, số 2, trang 50-51.
mục lục
Trang
A. Mở đầu 1
1. Lý do chọn đề tài. 1
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu. 1
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Phương pháp nghiên cứu 2
5. Đóng góp của tiểu luận 2
6. Bố cục tiểu luận 2
b. Nội dung 3
chương I 3
vài nét khái quát về tranh dân gian đông hồ 3
1.1. Lịch sử phát triển của tranh Đông Hồ 3
1.2. Nét độc đáo trong tranh Đông Hồ 6
1.3. Các thể loại tranh Đông Hồ 8
1.3.1. Tranh thờ 8
1.3.2. Tranh lịch sử 8
1.3.3. Tranh chúc tụng 9
1.3.4. Tranh sinh hoạt 9
1.3.5. Truyện tranh 9
CHƯƠNG 2 11
Tính minh triết trong tranh dân gian Đông Hồ 11
2.1 Khái niệm cơ bản 11
2.2. Tính kế thừa trong quan điểm sáng tác của dòng tranh dân gian Đông Hồ. 11
2.3. Quan điểm dân tộc trên tranh Đông Hồ 12
2.4. Tính minh triết trong tạo hình tranh dân gian Đông Hồ 19
2.4.1. Yêu tố không gian trong tranh Đông Hồ 19
2.4.2. Yếu tố màu sắc trong tranh Đông Hồ 21
2.4.3. Đề tài trong tranh Đông Hồ 25
c. kết luận 30
Tài liệu tham khảo 31
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links