shop_xxx

New Member

Download miễn phí Đề tài Tổ chức công tác hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại Tổng Công Ty Dệt - May Việt Nam





Trong công tác tổ chức hạch toán kế toán, Tổng Công Ty Dệt -May Việt Nam đã thực hiện nghiêm túc với quy định của chế độ về hệ thống chứng từ, sổ sách về tiền lương, không ngừng kiện toàn bộ máy kế toán. Việc ghi sổ được kế toán tiến hành thực hiện ngay sau mỗi khoảng thời gian quy định cho việc hạch toán, ghi sổ. Việc tổ chức công tác kế toán tiền lương có thể nói đã được thống nhất từ giám đốc quản lý cho tới các CBCNV. Các nội dung phần hành kế toán được giao cho từng người cụ thể, kế toán viên đã hỗ trợ tích cực cho kế toán tổng hợp hoàn tất sổ sách.

Trong công tác tổ chức hạch toán lao động và tiền lương TỔNG CÔNG TY đã có một số kinh nghiệm và cố gắng trong việc xây dựng hình thức trả lương cho CBCNV và người lao động. Là một TỔNG CÔNG TY sản xuất các sản phẩm là dệt may xuất khẩu và tiêu thụ nội địa, do đó việc khuyến khích động viên CBCNV ham mê, có trách nhiệm với nhiệm vụ đã được TỔNG CÔNG TY thực hiện nghiêm túc thông qua các cách trả lương. TỔNG CÔNG TY đã quy định trả lương cho CBCNV ở các khoa phòng theo hình thức trả lương thời gian mà đã được Nhà nước ban hành, song việc thực hiện hình thức này không tạo cho ban lãnh đạo chủ động trong công việc, họ vẫn ỷ lại theo mức lương cố định và số tiền phụ cấp thêm. Do đó công tác điều hành không đạt hiệu quả cao nhất và CBCNV dưới quyền cũng không phát huy hết khả năng tiềm tàng, để nâng cao hiệu quả làm việc (NSLĐ) của họ.

 

 





Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.

Ketnooi -


Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí

Tóm tắt nội dung tài liệu:


nghiệp.

….
Cộng
4.4 Kế toán tổng hợp tiền lương,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn
4.4.1 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chính như sau:
1)Hàng tháng,trên cơ sở tính toán tiền lương phải trả cho công nhân viên kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 241 XDCB dở dang
Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 334 Phải trả công nhân viên
2)Tiền lương từ quỹ khen thưởng phải trả cho công nhân viên kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 431 Quỹ khen thưởng phúclợi(TK 4311)
Có TK 334 Phải trả công nhân viên
3)Trích số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho cán bộ công nhân viên(trường hợp công nhân viên ốm đau,thai sản..),kế toán phản ánh theo định khoản thích hợp tuỳ theo quy định cụ thể về việc phân cấp quản lý và sử dụng quĩ bảo hiểm xã hội.
+Trường hợp phân cấp quản lý và sử dụng quĩ bảo hiểm xã hội,doanh nghiệp được giữ lại một phần bảo hiểm xã hội trích được để tiếp tục sử dụng chi tiêu cho công nhân viên ốm đau,thai sản..theo qui định,khi tính số bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp công nhân viên,kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK 338 Phải trả công nhân viên
Có TK 111
Sổ quĩ bảo hiểm xã hội để lại doanh nghiệp chi không hết hay chi thiếu sẽ thanh quyết toán với cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.
+Trường hợp toàn bộ số trích bảo hiểm xã hội phải nộp lên cấp trên và việc chi tiền trợ cấp bảo hiểm xã hội cho công nhân viên tại doanh nghiệp được quyết toán sau theo chi phí thực tế,thì khi tính sổ bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên,kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK138 Phải thu khác(1388)
Có TK 334 Phải trả công nhân viên
Khoản bảo hiểm xã hội phải trả trực tiếp cho công nhân viên là khoản phải thu từ cơ quan quản lý chuyên trách cấp trên.
4a) Tính số lương thực tế phải trả cho công nhân viên kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp(hay nợ TK 335-Chi phí phải trả)
Có TK 334 Phải trả công nhân viên
4b)Định kỳ hàng tháng,khi tính trích trước lương nghỉ phép của công nhân sản xuất kế toán ghi sổ:
Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Có TK 335 Chi phí phải trả.
5)Các khoản thu đối với công nhân viên như tiền bồi thường vật chất tiền bảo hiểm y tế(phần người lao động phải chịu),kế toán phản ánh theo định khoản.
Nợ TK 138 Phải thu khác(TK 1388)
Có TK 338 Phải trả phải nộp khác
Có TK 138 Phải thu khác(1381)
6)Kết chuyển các khoản phải thu và tiền tạm ứng chi không hết trừ vào thu nhập của người lao động,kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK 334 Phải trả công nhân viên
Có TK 141 Tạm ứng
Có TK 138 Phải thu khác
7)Tính thuế thu nhập mà người lao động phải nộp nhà nước,kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK334 Phải trả công nhân viên
Có TK333 Thuế và các khoản phải nộp
8)Khi thanh toán tiền lương và các khoản thu nhập khác cho công nhân viên,kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK334 Phải trả công nhân viên.
Có TK111,112
9)Hàng tháng khi tính trích bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn cho cơ quan chuyên môn câp trên quản lý,kế toán ghi sổ theo định khoản
Nợ TK 622 Chi phí nhân công trực tiếp
Nợ TK 241 XDCB dở dang
Nợ TK 627 Chi phí sản xuất chung
Nợ TK 641 Chi phí bán hàng
Nợ TK 642 Chi phí quản lý doanh nghiệp.
Có TK 338 Phải trả,phải nộp khác(TK 3382,3383,3384)
10)Khi chuyển tiền nộp bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế,kinh phí công đoàn cho cơ quan chuyên môn cấp trên quản lý,kế toán chi sổ theo định khoản:
Nợ TK338 Phải trả,phải nộp khác
Có TK 111,112
11)Khi chi tiền kinh phí công đoàn(phần để lại tại doanh nghiệp theo qui định),kế toán ghi sổ theo định khoản:
Nợ TK338 Phải trả,phải nộp khác(TK 3382)
Có TK 111,112
Tuỳ theo hình thức sổ kế toán doanh nghiệp áp dụng mà việc hạch toán tiền lương,bảo hiểm xã hội,bảo hiểm y tế ,kinh phí công đoàn được thực hiện trên sổ kế toán phù hợp.
Sơ đồ kế toán tổng hợp
TK 138 TK 334 TK 241
(6)
(1)
TK 141 TK 335 TK 622
(4a) (4b)
TK 333 TK 431 TK627,641,642
(7)
(2)
TK111,112 TK 338(138)
(3) (9)
(10) (11)
H1.Sơ đồ kế toán tổng hợp
Chương II
Tình hình tổ chức kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương ở Tổng công ty dệt-may việt nam
I .Đặc điểm tình hình chung của Tổng công ty dệt-may việt nam
1.1.Giới thiệu chung về tổng công ty
Tổng công ty Dệt May Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là THE Vietnam National Textile and Garment Corporation, viết là Vinatex được thành lập theo Quyết Định số 253/TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 29/4/1995. Trụ sở chính của Tổng công ty đóng tại 25 Bà Triệu Hà nội. Tổng công ty được thành lập dựa trên cơ sở tổ chức, sắp xếp lại các doanh nghiệp dệt may thuộc sở hữu của Nhà nước. Do đó, Vinatex hoạt động trong ngành Dệt May, vừa là nhà xuất khẩu, vừa là nhà nhập khẩu và phân phối (bán buôn, bán lẻ). Vinatex có tư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong số vốn do Tổng công ty quản lý, có con dấu có tài sản và các quỹ tập trung, được mở tài khoản tại ngân hàng trong nước và nước ngoài theo qui định của nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo điều lệ Tổng công ty.
Tổng công ty quản lý hơn 60 doanh nghiệp dệt may trong cả nước. Từ những năm 2001 là những năm mở đầu thời kỳ kế hoạch 5 năm 2002-2005 các doanh nghiệp dệt may trong Tổng công ty có một số thuận lợi cơ bản như kinh tế nước ta đang có đà hồi phục. Nhà nước đang tăng cường mở rộng thị trường, đối ngoại với các nước trên Thế giới, ngành dệt may được Chính phủ quan tâm phê duyệt chiến lược phát triển kèm theo các chính sách ưu đãi tạo điều kiện vươn lên hội nhập với khu vực và thế giới ....
1.2Giới thiệu về Sự phát triển của Ngành Công nghiệp dệt may Việt Nam :
*. Môi trường hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp :
Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ IV đã xác định sự phát triển của nền kinh tế nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước. Đây là một chủ trương mang tính chiến lược đúng đắn, thể hiện sự nhận thức, vận dụng linh hoạt các quy luật kinh tế khách quan.
Ngay từ những ngày đầu và trong suốt quá trình phát triển nền kinh tế theo hướng xã hội chủ nghĩa, Đảng và Nhà nước Việt Nam luôn quan tâm đến ngành công nghiệp dệt may mặc được đánh giá như một nhân tố có ưu thế, hợp thời cơ tạo thế mạnh cho việc thúc đẩy phát triển nền kinh tế cả về quy mô và chất lượng.
Trong những năm gần đây, ngoài việc đáp ứng các yêu cầu hàng may mặc trên thị trường nội địa, doanh số ngoại tệ hàng may mặc xuất khẩu đã đóng góp vị trí xứng đáng trong kim ngạch xuất khẩu của đất nước với tỷ trọng ngày càng tăng, đứng thứ 2 sau ngành dầu khí, trong số những ngành hàng có kim ngạch xuất khẩu lớn của đất nước. Mặc dù vậy, tiềm năng và phát triển ngành may với tư cách một ngành mũi nhọn còn rất lớn và cần được khai thác để thúc đẩy quá tr

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
R Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng tổ chức hạch toán kết toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại Hưng Phát Luận văn Kinh tế 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Giải pháp nâng cao sự gắn bó của nhân viên với tổ chức tại công ty pfizer việt nam Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức công tác kế toán tại Bảo hiểm xã hội huyện Vĩnh Thạnh, tỉnh Bình Định Luận văn Kinh tế 0
D Quy trình tổ chức thực hiện hợp đồng xuất khẩu tại công ty cổ phần sản xuất thương mại may sài gòn Luận văn Kinh tế 0
D QUY TRÌNH TỔ CHỨC THỰC HIỆN HỢP ĐỒNG XUẤT KHẨU CỦA CÔNG TY CP CÀ PHÊ MÊ TRANG Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác tổ chức xây dựng chương trình, kế hoạch tại ủy ban nhân dân Văn hóa, Xã hội 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top