duongpbinh
New Member
Download miễn phí Đề tài Tổ chức công tác kế toán vật liệu và phân tích tình hình quản lý, sử dụng vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I: 3
LÝ LUẬN CHUNG VỀ TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TRONG CÁC DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT 3
1.1.- Sự cần thiết phải tổ chức công tác kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. 3
1.1.1-Đặc điểm, vai trò của vật liệu đối với sản xuất 3
1.1.2-Yêu cầu quản lý vật liệu 4
1.1.3- Vai trò, nhiệm vụ của kế toán vật liệu 5
1.2- Những nội dung cơ bản của tổ chức công tác kế toán vật liệu trong các doanh nghiệp sản xuất. 6
1.1.2- Phân loại vật liệu. 7
1.2.2- Đánh giá vật liệu 9
1.2.2.1- Đánh giá vật liệu theo giá vốn thực tế 9
1.2.2.1.1- Giá vốn thực tế vật liệu nhập kho 9
Giá vốn thực tế Giá mua Chi phí Các khoản 9
Giá vốn Giá thực tế Chi phí vận chuyển Số tiền phải 10
1.2.2.1.2- Giá vốn thực tế vật liệu xuất kho 10
1.2.2.2- Đánh giá vật liệu theo giá hạch toán 13
1.2.3. Kế toán chi tiết vật liệu 14
1.2.3.1- Chứng từ kế toán sử dụng 14
1.2.3.2 Sổ kế toán chi tiết vật liệu: 15
1.2.3.3 Kế toán chi tiết vật liệu: 16
Sơ đồ kế toán chi tiết vật liệu theo phương pháp ghi thẻ song song 17
1.2.4.Kế toán tổng hợp vật liệu. 21
1.2.4.1. Phân biệt kế toán vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX) và kiểm kê định kỳ(KKĐK): 21
1.2.4.2 Tài khoản sử dụng chủ yếu: 22
1.2.4.3 Phương pháp kế toán vật liệu theo phương pháp KKTX 22
1.2.4.5 Hệ thống sổ và báo cáo kế toán áp dụng. 26
1.3. Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu . 27
1.3.1 Sự cần thiết phải phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu trong doanh nghiệp. 27
1.3.2 Những nội dung cơ bản của công tác phân tích tình hình quản lý và sử dụng vật liệu. 28
1.3.2.1 Phân tích tình hình đảm bảo vật liệu cho sản xuất 28
1.3.2.1.1 Phân tích tình hình khai thác các nguồn vật liệu (NVL) 28
1.3.2.1.2 Phân tích tình hình cung cấp về tổng khối lượng vật liệu: 29
1.3.2.1.3 Phân tích tình hình cung cấp về các loại vật liệu chủ yếu. 30
1.3.2.2 Phân tích tình hình sử dụng vật liệu 32
CHƯƠNG II: 34
THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG CTGT 118 34
2.1 Một số nét khái quát về Công ty cổ phần xây dựng CTGT 34
2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 34
2.1.2 Đặc điểm sản xuất, tổ chức và quản lý Công Ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. 36
2.1.2.1 Đặc điểm sản xuất: 36
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức và quản lý ở công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118. 38
2.1.2.1 Tổ chức công tác kế toán ở Công Ty. 41
2.2 Thực trạng tổ chức công tác kế toán vật liệu ở Công Ty cổ phần xây dựng CTGT 118 42
2.2.1 Đặc điểm và phân loại vật liệu: 42
2.2.2 Đánh giá vật liệu: 44
2.2.2.1 Đánh giá vật liệu nhập kho: 44
2.2.2.2. Đánh giá vật liệu xuất kho. 45
2.2.3 Tổ chức công tác kế toán vật liệu tại công ty Cổ phần xây dựng CTGT 118. 45
2.23.1 Chứng từ sử dụng . 45
2.2.3.2. Các thủ tục nhập, xuất vật liệu tại công ty Cổ Phần Xây Dựng CTGT 118. 46
2.2.3.2.1. Thủ tục nhập kho vật liệu: 46
Số: 127 50
Người mua hàng Kế toán trưởng Thủ trưởng đơn vị 50
Nợ: 152 Số: 262 51
2.2.3.2.1. Thủ tục xuất kho vật liệu: 51
Nợ: Số: 302 54
2.2.2.3.Tổ chức kế toán chi tiết vật liệu tại Công ty cổ phần xây dựng CTGT 118. 55
2.2.2.4. Tổ chức kế toán tổng hợp vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng CTGT118 62
2.2.2.4.1. Kế toán tổng hợp nhập vật liệu: 62
2.2.2.4.2 Kế toán tổng hợp xuất vật liệu 75
CHƯƠNG 3 : 85
MỘT SỐ Ý KIẾN NHẰM HOÀN THIỆN TỔ CHỨC CÔNG TÁC KẾ TOÁN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY 85
3.1- Một số nhận xét chung về tổ chức công tác kế toán vật liệu tại công ty cổ phần xây dựng 118 . 85
3.2- Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện tổ chức công tác kế toán vật liệu tại công ty phần xây dựng công trình giao thông 118. 87
3.2.1- Về việc vận dụng hệ thống tài khoản 87
TK 1524 phụ tùng thay thế 88
3.2.2- Về việc mã hoá vật liệu và lập số danh điểm vật liệu 88
TK 1524 phụ tùng thay thế 89
3.2.3 Về đánh giá vật liệu suất kho 92
3.2.4 – Về chu trình luân chuyển chứng từ kế toán 93
3.2.5 Về hạch toán phế liệu thu hồi 94
3.2.6.1- Thực hiện kiểm nghiệm vật tư 95
3.2.6.2- Sửa lại mẫu sổ báo cáo vật liệu 95
3.2.6.3 Cần tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng nguyên vật liệu 98
3.2.6.4 Cần hoàn thiện hơn nữa phần mềm kế toán ASSYS. 98
KẾT LUẬN 100
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-28-de_tai_to_chuc_cong_tac_ke_toan_vat_lieu_va_phan_tich_tinh_h.62gVRSMARt.swf /tai-lieu/de-tai-to-chuc-cong-tac-ke-toan-vat-lieu-va-phan-tich-tinh-hinh-quan-ly-su-dung-vat-lieu-tai-cong-ty-co-phan-xay-dung-83482/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Đạt được kết quả to lớn trong kinh doanh, luôn phấn đấu không ngừng để đạt được kết quả to lớn hơn. Đó là phương châm hoạt động của bất cứ một nghiệp nào và công ty cổ phần xây dựng CTGT118 không phải là ngoại lệ. Chính vì thế mà hiện nay công ty đang đưa bộ tiêu chuẩn IOS 9001-2000 vào công tác quản lý chất lượng và phấn đấu đến cuối năm 2002 được cấp chứng chỉ quốc tế về bộ tiêu chuẩn này.
Đặc điểm sản xuất, tổ chức và quản lý Công Ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.
Đặc điểm sản xuất:
Là một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xây dựng các hoạt động chủ yếu của Công Ty gồm:
- Xây dựng các công trình giao thông trong cả nước, bao gồm: cầu, đường, sân bay, bến cảng, san lấp mặt đường.
- Xây dựng các công trình dân dụng, công nghiệp, thuỷ lợi và đường điện 35 KV.
- Khai thác khoáng sản và kinh doanh vật liệu xây dựng, cấu kiện thép, cấu kiện bê tông đúc sẵn, bê tông nhựa.
- Sửa chữa xe máy, thiết bị thi công, gia công cơ khí.
- Tư vấn thiết kế, thí nghiệm vật liệu, đầu tư giám sát công trình do công ty thi công.
-Kinh doanh bất động sản
-Buôn bán tư liệu sản xuất tư liệu tiêu dùng
-Vận tải hành khách và hàng hoá
-Kinh doanh dịch vụ khách sạn,du lịch, vui chơi giải trí
Với đặc thù riêng có của ngành XDCB là tạo nên cơ sở hạ tầng cho nền kinh tế quốc dân. Sản phẩm của ngành xây dựng là những công trình( nhà máy ,cầu, đường công trình phúc lợi…) có đủ điều kiện đưa vào sản xuất hay sử dụng ngay khi hoàn thành. Xuất phát từ những đặc điểm đó, quá trình sản xuất của công ty mang tính liên tục, đa dạng và phức tạp, trải qua nhiều giai đoạn khác nhau. Mỗi công trình đều có dự toán, thiết kế riêng, địa điểm thi công khác nhau. Vì vậy, để tổ chức sản xuất kinh doanh công ty đã lập ra các đội khác nhau và các đội cầu để các đội sản xuất này trực tiếp thực hiện các giai đoạn trong quá trình công nghệ các giai đoạn để thi công công trình của công ty được tiến hành theo sơ đồ sau:
Khảo sát thi công
Hoàn thiện
Thi công
Bàn giao
Nghiệm thu
Giai đoạn khảo sát thi công : Đây là giai đoạn quan trọng nhất trong quá trình thi công một công trình nó quyết định trực tiếp đến quá trình tồn tại của công trình. ở giai đoạn này , ngay sau khi nhận làm giao tuyến ,công ty sẽ thành lập ngay đội khảo sát thiết kế, được trang bị đầy đủ các thiết bị , công cụ khảo sát thiết kế cho dự án. Đội khảo sát sẽ tiến hành ngay công tác đo đạc, kiểm tra hệ thống cọc mốc , cọc tim và các cọc dấu trên toàn tuyến. Từ đó thiết kế và chọn phương án thi công hợp lý.
Giai đoạn thi công : đối với thi công cầu công ty áp dụng phương pháp đóng cọc, đổ trụ, làm dầm bê tông để thi công cầu có quy mô vừa và nhỏ. Còn thi công đường có quy trình như sau: Đào đất hữu cơ, rải vải địa kỹ thuật và đắp cắt điện, đắp nền đường, đắp sỏi đỏ thi công lớp cấp đá dăm ; tưới nhựa thám, thi công lớp bê tông nhựa và thi công lề đường..
Giai đoạn hoàn thiện: thực hiện các công tác hoàn thiện cần thiết nhằm đảm bảo tính thẩm mỹ của công trình.
Giai đoạn nghiệm thu : tiến hành kiểm tra thực tế các khoản mục công trình đúng như thiết kế được diệt thì tiến hành nghiệm thu.
Giai đoạn bàn giao: khi công trình đã nghiệm thu xong thì tiến hành bàn giao đưa vào sử dụng.
2.1.2.2 Đặc điểm tổ chức và quản lý ở công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.
Khi chuyển sang hoạt động dưới hình thức công ty cổ phần công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118 đã tổ chức lại bộ máy quản lý trên cơ sở tiết kiệm và hiệu quả . Có những phòng ban được sát nhập vào với nhau, các phòng ban kiêm nhiều nhiệm vụ khác nhau.
Trong công ty cơ quan quyền lực cao nhất là đại hội đồng cổ đông(ĐHĐCĐ). ĐHĐCĐ thường xuyên do hội đồng quản trị (HĐQT) triệu tập họp mỗi năm một lần để thông qua báo cáo tài chính và thông qua định hướng phát triển của công ty. ĐHĐCĐ cũng có quyền quyết định chào bán cổ phần và mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần.
Dưới ĐHĐCĐ là HĐQT – cơ quan quản lý của công ty, có toàn quyền nhân danh công ty quyết định mọi vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của công ty. HĐQT có 9 thành viên trong đó có chủ tịch HĐQT , phó chủ tịch HĐQT và các thành viên khác. Ban kiểm soát gồm 3 người trong đó có 1 trưởng ban và 2 kiểm soát viên.
Giám đốc điều hành do HĐQT bổ nhiệm có nhiệm vụ trực tiếp quản lý và điều hành hoạt động của công ty theo nghị quyết của HĐQT và phương án kinh doanh của công ty, là người thay mặt theo pháp luật của công ty.
Giúp việc cho giám đốc điều hành có 3 phó giám đốc điều hành, kế toán trưởng . Họ sẽ thông tin cho giám đốc điều hành về tình hình sản xuất kinh doanh và tình hình tài chính, tham mưu cho giám đốc trong việc xây dựng các kế hoạch sản xuất kinh doanh, ký kết các hợp đồng kinh tế.
Toàn công ty được chia làm hai bộ phận: bộ máy quản lý và các đơn vị sản xuất.
-Về bộ máy quản lý gồm :
+ Phòng TC-KT.Tham mưu giúp việc cho giám đốc điều hành về công tác quản lý tổ chức toàn công ty theo đúng chức năng giám đốc đồng tiền. Thanh quyết toán các đối tác bên trong và ngoài công ty. Thanh toán tiền lương , thưởng cho cán bộ công nhân viên trong công ty.
+ Phòng kinh tế kỹ thuật: thực hiện giám sát, kiểm tra kỹ thuật công trình , có nhiệm vụ lập các bản thiết kế, tính toán công trình nhằm đảm bảo tiến độ thi công và an toàn lao động .
+ Phòng quản lý thiết bị: cung ứng vật tư đúng số lượng, chất lượng, chủng loại và kịp thời cho các đội thi công. Quản lý về tài sản, diệt giá trần mua vật liệu (cát, đá, xi măng..)cho cán bộ cung ứng.
+ Văn phòng : được sát nhập từ phòng tổ chức hành chính, phòng thị trường và văn phòng cũ. Có nhiệm vụ theo dõi và tư vấn về nhân sự, tìm kiếm các hợp đồng nhằm tạo công ăn việc làm cho toàn công ty ngoài ra còn có nhiệm vụ soạn thảo văn bản…
-Về các đơn vị sản xuất : khi có công trình thì các đơn vị này có nhiệm vụ thi công.
Sơ đồ: 1
Hội đồng quản trị
Ban kiểm soát
Giám đốc điều hành
Phó giám đốc điều hành
Phó giám đốc điều hành
Phó giám đốc điều hành
Các đơn vị sản xuất
Bộ máy quản lý
Xưởng sửa chữa
Đội thi công số 5
Đội thi công số 4
Đội thi công số 3
Đội thi công số 2
Đội thi công số1
Đội thi công cầu 2
Đội thi công cầu 1
Văn phòng
Phòng TC – KT
Phòng QLTB
Phòng KT – KT
Sơ đồ tổ chức và quản lý công ty cổ phần xây dựng công trình giao thông 118.
2.1.2.1 Tổ chức công tác kế toán ở Công Ty.
Phòng tài chính kế toán là một bộ phận quan trọng trong bộ máy quản lý của Công ty, là một bộ phận hỗ trợ đắc lực cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Trong những năm qua, phòng TC-KT đã có những đóng góp không nhỏ đối với những thành quả mà Công Ty đã đạt được. Tổ chức kế toán được áp dụng theo mô hình tập trung, tức là việc hạch toán được thực hiện ở phòng kế toán của công ty. ở các đội thi công có các nhân viên kinh tế là...