sakura_bluebmt
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Vật lý) -- Khoa Sư phạm. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Nêu các luận điểm phương pháp luận của dạy học dự án, cơ sở các phương pháp dạy học tích cực; phân tích sự khác biệt về vai trò của giáo viên và người học trong dạy học dự án so với phương pháp dạy học truyền thống. Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức chương "Dòng điện trong chất bán dẫn"- SGK Vật lý 11 nâng cao THPT nhằm phát triển tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập, thông qua đó phát triển kỹ năng tư duy như kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tiến hành thực nghiệm sư phạm, chứng tỏ tính khả thi của phương pháp dạy học dự án, có thể mở rộng mô hình đối với những nội dung kiến thức khác thuộc chương trình vật lý 11 nói riêng và chương trình vật lý trung học phổ thông nói chung
1. Lí do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hoá với
mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nƣớc nông nghiệp về cơ bản trở
thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con ngƣời, là nguồn
lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển về số lƣợng và chất lƣợng trên cơ sở mặt
bằng dân trí đƣợc nâng cao. Việc này cần bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà
trƣớc hết phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nhƣ là xác định những
gì cần đạt đƣợc (đối với ngƣời học) sau một quá trình đào tạo. Nói chung phẩm
chất và năng lực đƣợc hình thành trên một nền tảng kiến thức, kỹ năng đủ và
chắc chắn. Do sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin vì vậy định hƣớng đổi
mới phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định trong nghị quyết trung ƣơng 4
khoá VII (1- 1993), nghị quyết trung ƣơng 2 khoá VIII (12- 1996), đƣợc thể chế
hoá trong luật giáo dục năm 2005, đƣợc cụ thể hoá trong các chỉ thị của bộ giáo
dục và đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4- 1999).
Luật giáo dục, điều 28.2, đã ghi “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp, từng môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh”
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải giúp phần quyết định vào việc bồi dƣỡng
trí tuệ khoa học, năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ. Giáo dục là quá trình đƣợc tổ
chức có ý thức, hƣớng tới mục đích kh¬i gîi hay biÕn ®æi nhận thức, năng lực,
tình cảm, thái độ của ng-êi d¹y và ng-êi häc theo hƣớng tích cực - Nghĩa là
giúp phần hoàn thiên nhân cách ngƣời học bằng những tác động có ý thức từ bên
ngoài, giúp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời trong
xã hội đƣơng đại.
Giáo dục là nền tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hãa từ thế hệ này đến
thế hệ khác. Giáo dục là phƣơng tiện để đánh thức và nhận ra khả năng, năng lực
tiềm ẩn của chính mỗi cá nhân, đánh thức trí tuệ của mỗi ngƣời. Dạy học vận
dụng ph-¬ng ph¸p gi¸o dục, nghiên cứu mối quan hệ giữa dạy và học nhằm đem
cho ngƣời học sự phát triển về năng lực và làm chủ đƣợc các mặt nhƣ: ng«n
ngữ, t©m lý, t×nh cảm, tinh thần, c¸ch ứng xử trong xã hội.
Từ nửa thế kỷ qua và nhất là ngày nay, khoa học giáo dục trên thế giới coi
trọng những nghiên cứu đổi mới quá trình giáo dục ở các cấp học, các bậc học
đặc biệt là đối với giáo dục bậc phổ thông. Bởi lẽ đối tƣợng chiếm lĩnh các kiến
thức của nền văn minh nhân loại là học sinh đang có sự phát triển toàn diện về
lƣợng và chất, đặc biệt trong lĩnh vực tƣ duy. Học sinh không thụ động chiếm
lĩnh các kiến thức khoa học và nhân văn của nhân loại mà ngƣợc lại họ là những
ngƣời chủ động tiếp thu kiến thức một cách hứng thú, tích cực và sáng tạo. Vì
vậy giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hiện nay và đặc biệt giáo dục trung học phổ
thông phải có sự chuyển biến mạnh mẽ, đƣợc thể hiện thông qua quá trình đổi
mới phƣơng pháp giáo dục và đào tạo nói chung và phƣơng pháp đổi mới dạy
học trong trƣờng THPT nói riêng. Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng Cộng
Sản Việt Nam ghi: “Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều và rèn luyện tƣ duy sáng tạo của ngƣời
học…”[27]. Văn kiện Đại hội Đảng khóa IX tiếp tục chỉ rõ phƣơng hƣớng phát
triển giáo dục và đào tạo trong những năm tới: “Tiếp tục nâng cao chất lƣợng
giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng
lớp và hệ thống quản lý giáo dục”.[27]
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, việc đổi mới phƣơng pháp trong
dạy học vật lí đã có những chuyển biến nhƣng còn chậm so với sự phát triển xã
hội và những thành tựu khoa học và công nghệ trong nƣớc và trên thế giới trong
giai đoạn hiện nay.
Đối với ngƣời học môn vật lý, quá trình chiếm lĩnh kiến thức đáp ứng mục tiêu
dạy học đặt ra thực sự không đơn giản. Đặc biệt là quá trình vận dụng kiến thức
đã lĩnh hội vào thực tiễn đối với học sinh nói chung và học sinh trung học phổ
thông nói riêng còn rất nhiều hạn chế.
Nội dung kiến thức về “Dòng điện trong chất bán dẫn” ở trung học phổ thông
có vai trò đặc biệt quan trọng đối với học sinh, nó có ý nghĩa to lớn trong đời
sống, trong khoa học, giúp ngƣời học thấy đƣợc mối liên hệ giữa kiến thức với
thực tiễn... ở cấp trung học phổ thông, khi học sinh tìm hiểu về dòng điện trong
chất bán dẫn, họ cần hiểu đƣợc cơ chế, bản chất và đặc biệt là các ứng dụng có
tính thời sự của nó. Tuy nhiên, việc nghiên cứu cơ chế vi mô của hiện tƣợng dẫn
điện trong chất bán dẫn học sinh còn gặp nhiều khó khăn, tƣơng tự nhƣ vậy, khi
giải thích nguyên tắc các ứng dụng của chất bán dẫn học sinh cũng gặp rất nhiều
lúng túng và cảm giác xa lạ với vốn kinh nghiệm của họ, đặc biệt với học sinh
nông thôn.
Để phát huy cao độ tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh trong quá
trình tiếp thu kiến thức và qua đó phát triển tƣ duy và trí tuệ của học sinh, trong
quá trình tổ chức dạy học cần sử dụng các phƣơng pháp dạy học hiện đại, trong
đó có phƣơng pháp dạy học dự án. Với những lí do trên chúng tui lựa chọn đề
tài: “Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Dòng điện trong chất bán
dẫn” SGK Vật lý lớp 11 nâng cao THPT
2. Lịch sử nghiên cứu
Dạy học dự án (hay còn gọi là dạy học theo dự án, dạy học tiếp cận dự án)
không phải là một ý tƣởng mới, nó có nguồn gốc ở châu Âu từ thế kỷ 16 (ở
Italia và Pháp). Với xuất xứ cho rằng kiến thức không phải là “đƣợc truyền” từ
giáo viên đến học sinh mà đƣợc “tạo dựng” bởi chính ngƣời học.
Năm 1918 William H. Kilpatric(1871 - 1965) và các nhà nghiên cứu nêu ra
“Phƣơng pháp dự án” và truyền bá qua các giờ học, các hội nghị, xuất bản năm
1925, đƣợc đánh giá rất cao trong các trƣờng học.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Vật lý) -- Khoa Sư phạm. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Nêu các luận điểm phương pháp luận của dạy học dự án, cơ sở các phương pháp dạy học tích cực; phân tích sự khác biệt về vai trò của giáo viên và người học trong dạy học dự án so với phương pháp dạy học truyền thống. Tổ chức dạy học dự án một số kiến thức chương "Dòng điện trong chất bán dẫn"- SGK Vật lý 11 nâng cao THPT nhằm phát triển tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập, thông qua đó phát triển kỹ năng tư duy như kỹ năng phân tích, tổng hợp, đánh giá. Tiến hành thực nghiệm sư phạm, chứng tỏ tính khả thi của phương pháp dạy học dự án, có thể mở rộng mô hình đối với những nội dung kiến thức khác thuộc chương trình vật lý 11 nói riêng và chương trình vật lý trung học phổ thông nói chung
1. Lí do chọn đề tài
Đất nƣớc ta đang bƣớc vào giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hoá với
mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nƣớc nông nghiệp về cơ bản trở
thành nƣớc công nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định
thắng lợi của công cuộc CNH, HĐH và hội nhập quốc tế là con ngƣời, là nguồn
lực ngƣời Việt Nam đƣợc phát triển về số lƣợng và chất lƣợng trên cơ sở mặt
bằng dân trí đƣợc nâng cao. Việc này cần bắt đầu từ giáo dục phổ thông, mà
trƣớc hết phải bắt đầu từ việc xác định mục tiêu đào tạo nhƣ là xác định những
gì cần đạt đƣợc (đối với ngƣời học) sau một quá trình đào tạo. Nói chung phẩm
chất và năng lực đƣợc hình thành trên một nền tảng kiến thức, kỹ năng đủ và
chắc chắn. Do sự phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin vì vậy định hƣớng đổi
mới phƣơng pháp dạy và học đã đƣợc xác định trong nghị quyết trung ƣơng 4
khoá VII (1- 1993), nghị quyết trung ƣơng 2 khoá VIII (12- 1996), đƣợc thể chế
hoá trong luật giáo dục năm 2005, đƣợc cụ thể hoá trong các chỉ thị của bộ giáo
dục và đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4- 1999).
Luật giáo dục, điều 28.2, đã ghi “Phƣơng pháp giáo dục phổ thông phải
phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc
điểm của từng lớp, từng môn học; bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui
hứng thú học tập cho học sinh”
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo phải giúp phần quyết định vào việc bồi dƣỡng
trí tuệ khoa học, năng lực sáng tạo cho thế hệ trẻ. Giáo dục là quá trình đƣợc tổ
chức có ý thức, hƣớng tới mục đích kh¬i gîi hay biÕn ®æi nhận thức, năng lực,
tình cảm, thái độ của ng-êi d¹y và ng-êi häc theo hƣớng tích cực - Nghĩa là
giúp phần hoàn thiên nhân cách ngƣời học bằng những tác động có ý thức từ bên
ngoài, giúp phần đáp ứng các nhu cầu tồn tại và phát triển của con ngƣời trong
xã hội đƣơng đại.
Giáo dục là nền tảng cho việc truyền thụ, phổ biến văn hãa từ thế hệ này đến
thế hệ khác. Giáo dục là phƣơng tiện để đánh thức và nhận ra khả năng, năng lực
tiềm ẩn của chính mỗi cá nhân, đánh thức trí tuệ của mỗi ngƣời. Dạy học vận
dụng ph-¬ng ph¸p gi¸o dục, nghiên cứu mối quan hệ giữa dạy và học nhằm đem
cho ngƣời học sự phát triển về năng lực và làm chủ đƣợc các mặt nhƣ: ng«n
ngữ, t©m lý, t×nh cảm, tinh thần, c¸ch ứng xử trong xã hội.
Từ nửa thế kỷ qua và nhất là ngày nay, khoa học giáo dục trên thế giới coi
trọng những nghiên cứu đổi mới quá trình giáo dục ở các cấp học, các bậc học
đặc biệt là đối với giáo dục bậc phổ thông. Bởi lẽ đối tƣợng chiếm lĩnh các kiến
thức của nền văn minh nhân loại là học sinh đang có sự phát triển toàn diện về
lƣợng và chất, đặc biệt trong lĩnh vực tƣ duy. Học sinh không thụ động chiếm
lĩnh các kiến thức khoa học và nhân văn của nhân loại mà ngƣợc lại họ là những
ngƣời chủ động tiếp thu kiến thức một cách hứng thú, tích cực và sáng tạo. Vì
vậy giáo dục và đào tạo thế hệ trẻ hiện nay và đặc biệt giáo dục trung học phổ
thông phải có sự chuyển biến mạnh mẽ, đƣợc thể hiện thông qua quá trình đổi
mới phƣơng pháp giáo dục và đào tạo nói chung và phƣơng pháp đổi mới dạy
học trong trƣờng THPT nói riêng. Nghị quyết TW 2 khóa VIII của Đảng Cộng
Sản Việt Nam ghi: “Đổi mới mạnh mẽ phƣơng pháp giáo dục và đào tạo, khắc
phục lối truyền thụ một chiều và rèn luyện tƣ duy sáng tạo của ngƣời
học…”[27]. Văn kiện Đại hội Đảng khóa IX tiếp tục chỉ rõ phƣơng hƣớng phát
triển giáo dục và đào tạo trong những năm tới: “Tiếp tục nâng cao chất lƣợng
giáo dục toàn diện, đổi mới nội dung, phƣơng pháp dạy và học, hệ thống trƣờng
lớp và hệ thống quản lý giáo dục”.[27]
Vật lý là một môn khoa học thực nghiệm, việc đổi mới phƣơng pháp trong
dạy học vật lí đã có những chuyển biến nhƣng còn chậm so với sự phát triển xã
hội và những thành tựu khoa học và công nghệ trong nƣớc và trên thế giới trong
giai đoạn hiện nay.
Đối với ngƣời học môn vật lý, quá trình chiếm lĩnh kiến thức đáp ứng mục tiêu
dạy học đặt ra thực sự không đơn giản. Đặc biệt là quá trình vận dụng kiến thức
đã lĩnh hội vào thực tiễn đối với học sinh nói chung và học sinh trung học phổ
thông nói riêng còn rất nhiều hạn chế.
Nội dung kiến thức về “Dòng điện trong chất bán dẫn” ở trung học phổ thông
có vai trò đặc biệt quan trọng đối với học sinh, nó có ý nghĩa to lớn trong đời
sống, trong khoa học, giúp ngƣời học thấy đƣợc mối liên hệ giữa kiến thức với
thực tiễn... ở cấp trung học phổ thông, khi học sinh tìm hiểu về dòng điện trong
chất bán dẫn, họ cần hiểu đƣợc cơ chế, bản chất và đặc biệt là các ứng dụng có
tính thời sự của nó. Tuy nhiên, việc nghiên cứu cơ chế vi mô của hiện tƣợng dẫn
điện trong chất bán dẫn học sinh còn gặp nhiều khó khăn, tƣơng tự nhƣ vậy, khi
giải thích nguyên tắc các ứng dụng của chất bán dẫn học sinh cũng gặp rất nhiều
lúng túng và cảm giác xa lạ với vốn kinh nghiệm của họ, đặc biệt với học sinh
nông thôn.
Để phát huy cao độ tính tích cực, tự chủ và sáng tạo của học sinh trong quá
trình tiếp thu kiến thức và qua đó phát triển tƣ duy và trí tuệ của học sinh, trong
quá trình tổ chức dạy học cần sử dụng các phƣơng pháp dạy học hiện đại, trong
đó có phƣơng pháp dạy học dự án. Với những lí do trên chúng tui lựa chọn đề
tài: “Tổ chức dạy học dự án nội dung kiến thức “Dòng điện trong chất bán
dẫn” SGK Vật lý lớp 11 nâng cao THPT
2. Lịch sử nghiên cứu
Dạy học dự án (hay còn gọi là dạy học theo dự án, dạy học tiếp cận dự án)
không phải là một ý tƣởng mới, nó có nguồn gốc ở châu Âu từ thế kỷ 16 (ở
Italia và Pháp). Với xuất xứ cho rằng kiến thức không phải là “đƣợc truyền” từ
giáo viên đến học sinh mà đƣợc “tạo dựng” bởi chính ngƣời học.
Năm 1918 William H. Kilpatric(1871 - 1965) và các nhà nghiên cứu nêu ra
“Phƣơng pháp dự án” và truyền bá qua các giờ học, các hội nghị, xuất bản năm
1925, đƣợc đánh giá rất cao trong các trƣờng học.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links