o0o_gjrl_sh0k_b0y_o0o
New Member
Luận văn: Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa khi dạy nội dung kiến thức bài "Định luật bảo toàn động lượng" Vật lý 10 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 10
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2011
Chủ đề: Vật lý
Phương pháp giảng dạy
Định luật bảo toàn động lượng
Dạy học dự án
Hoạt động ngoại khóa
Miêu tả: 86 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Vật lý -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, đặc biệt là cơ sở lý luận của dạy học dự án. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá và hội thi vật lý. Phân tích tính ưu việt của việc vận dụng dạy học dự án để tổ chức ngoại khoá cho học sinh. Trình bày nội dung bài “Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản. Từ đó, vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh. Xây dựng nội dung ngoại khoá và chương trình hội thi. Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả từ đó rút ra kinh nghiệm, sửa đổi, bổ xung để có thể tổ chức nhiều buổi ngoại khoá để bổ sung cho nội dung kiến thức khác trong chương trình vật lý phổ thông
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................
g
1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu........ ......................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học...................................................................... .............. 3
6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................. .... .......... 3
7. Ý nghĩa của đề tài............................................................................. .... ...... 4
8. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... .. 4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN VÀ TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA, HỘI THI VẬT LÍ........ 5
1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học............................................ .... ............... 5
1.1. Bản chất của hoạt động dạy.......................................................... ........... 5
1.1.2. Bản chất của hoạt động học........................................................... ....... 6
1.1.3.Mối quan hệ giữa dạy và học............................................................. .... 7
1.1.4. Các hình thức tổ chức dạy học ở trường trung học phổ thông........ .... . 9
1.1.5. Các biểu hiện của tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
trong học tập.................................................................................. .... ............. 10
1.2. Dạy học dự án......................................................................................... . 13
1.2.1. Khái niệm dạy học dự án..................................................................... . 13
1.2.2 .Đặc điểm của dạy học dự án................................................................ . 13
1.2.3. Phân loại dự án.................................................................. .... ............... 14
1.2.4. Yêu cầu của dạy học dự án........................................................ ........... 15
1.2.5. Tiến trình dạy học dự án................................................................ ....... 21
1.2.6. Cách tổ chức dạy theo dự án............................................................. .... 22
1.2.7. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án.................... ... . 25
1.2.8. Tác dụng, ý nghĩa của dạy học dự án.............................................. .... . 26
1.3. Hoạt động ngoại khoá và vai trò trong dạy học vật lý ở trường THPT... 27
1.3.1. Khái niệm của hoạt động ngoại khoá ở trường THPT.................... ... .. 27
1.3.2. Tác dụng, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá................................... ... . 28
1.3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá ở THPT ......................... ... 30
1.4. Hội thi vật lí: ........................................................................................... 31
1.4.1. Khái niệm về hội thi ......................................................................... ... 31
1.4.2. Các bước tiến hành hội thi vật lý.......................................................... 32
1.5. Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá............................... ... 33
1.5.1. Tiến trình dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá vật lí................ ... 33
1.5.2. Một số kỹ thuật hoạt động nhóm tổ chức dạy học dự án qua hoạt
động ngoại khoá........................................................................ ...................... 34
Kết luận chương 1......................................................................................................... 37
Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI “ĐỘNG LƯỢNG -
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG” VẬT LÍ LỚP 10 BAN CƠ
BẢN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VÀ HỘI THI VẬT LÍ.......... 39
2.1. Nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản.............................................. .................................... 39
2.1.1. Phân tích nội dung bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản....................................................................... ........... 39
2.1.2. Mục tiêu dạy học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản.................................................................................. 39
2.1.3. Sơ đồ tiến trình dạy học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động
lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản.................................................................. ... 39
2.1.4. Tìm hiểu tình hình dạy học và tổ chức hoạt động ngoại khoá môn vật lý nói
chung và bài Động lượng và định luật bảo toàn động lượng nói riêng…………… 41
2.2. Thiết kế dự án khi vận dụng kiến thức học bài “Động lượng-Định luật
bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản............................................ .. 46
2.2.1. Ý tưởng dự án....................................................................................... 46
2.2.2. Mục tiêu dạy học................................................................... .. ............. 47
2.2.3. Các câu hỏi của dự án (Câu hỏi định hướng-câu hỏi nội dung)...... .. ... 48
2.2.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án
bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản . 48
2.2.5. Kế hoạch tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá sau khi
học xong nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động
lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản. ................................................. .. ................ 50
2.3. Tiến trình tổ chức hội thi vật lý ................................. .. ........................... 51
2.3.1. Công tác chuẩn bị....................................................... .. ........................ 51
2.3.2. Nội dung hội thi............................................................... ..................... 52
2.3.3. Các tiêu chí đánh giá.............................. ............................................... 52
Kết luận chương 2............................................... ............................................ 59
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.... ...... ......................................... 60
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...................... .. ...................................... 60
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm........................ .. ................................... 60
3.3. Thời điểm thực nghiệm........................................... ................................. 60
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm........................ .. .............................. 61
3.5. Thu thập dữ liệu thực nghiệm...................................... ............................ 61
3.6. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm và cách khắc phục.......... 62
3.7. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm................... ........... 63
3.7.1. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm...................................... ......... 63
3.7.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy
tính tích cực học tập của học sinh......................................................... .......... 78
3.7.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy
tính sáng tạo của học sinh...................................................................... ......... 80
Kết luận chương 3............................................................................... ............ 80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................... ........... 82
1. Kết luận............................................................................................. .......... 82
2. Khuyến nghị...................................................................................... ......... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... ........ 85
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết của giáo dục Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta đã và đang có những đổi mới mạnh mẽ về
nội dung, phương pháp dạy học. Chất lượng dạy học sẽ cao khi nó kích thích
được hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực tư duy của học
sinh. Để làm được điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy
học thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học là việc làm cần thiết. Trong
nhà trường hiện nay điều đó chưa được quan tâm một cách đúng mức và hình
thức lên lớp là một hình thức phổ biến.
Dạy học theo dự án là phương pháp dạy học mang tính xây dựng, trong
đó người học hoàn toàn chủ động tham gia hoạt động dưới sự hướng dẫn của
người dạy, để tạo ra một sản phẩm hay vận dụng các kiến thức đã học để tìm
hiểu, thực hành nghiên cứu một vấn đề trong học tập hay giải quyết một vấn
đề trong cuộc sống. Hay nói khác, học theo dự án là một hoạt động học tập
nhằm tạo cơ hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tâp
và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Quá trình học theo dự án
giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và
học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt
là thế hệ trẻ và đối mặt với thử thách trong cuộc sống. Học theo dự án là hoạt
động tìm hiểu sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để người học
thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp
nhiều kỹ năng giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát triển khả năng.
Hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổ chức dạy học, là một dạng
hoạt động của học sinh tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, phạm vi quy
định của chương trình nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khoá, góp phần hoàn
thiện và phát triển nhân cách của học sinh.
Bài định luật bảo toàn động lượng trong chương trình vật lý lớp 10 Ban
cơ bản có thể được củng cố và phát triển nhiều kỹ năng khác cho học sinh
bằng hình thức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá với chủ đề:
“Động cơ phản lực và các ứng dụng trong thực tế cuộc sống.”
Với vai trò là một Bí thư đoàn trường, và là một giáo viên giảng dạy
môn vật lý. Ít nhiều cũng có kinh nghiệm tổ chức các buổi ngoại khoá tôi
nhận thấy tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá và hội thi
với chủ đề “Động cơ phản lực và các ứng dụng trong thực tế cuộc sống.” sau
khi học xong kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” sẽ
giúp học sinh hiểu rõ hơn về Định luật bảo toàn Động lượng, các hiện tượng
vật lý liên quan và giải thích các hiện tượng đó dựa vào định luật bảo toàn
động lượng. Đồng thời, cũng tạo được hứng thú cho học sinh khi học môn
vật lý nói chung và chương các định luật bảo toàn nói riêng .Qua đó cũng phát
triển nhiều kỹ năng, trí sáng tạo cho học sinh. Chính những lý do trên tui chọn
đề tài: Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá khi dạy học nội
dung kiến thức bài “Định luật bảo toàn động lượng” vật lí lớp 10
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá và hội thi cho
học sinh khi dạy nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động
lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản nhằm giúp học sinh vận dụng được các kiến
thức vật lý vào thực tế, phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo
của học sinh trong học tập.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, đặc biệt là cơ sở lý luận
của dạy học dự án.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá và
hội thi vật lý
- Tính ưu việt của việc vận dụng dạy học dự án để tổ chức ngoại khoá
cho học sinh.
- Phân tích nội dung bài “Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản. Từ đó, vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để
tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh.
- Xây dựng nội dung ngoại khoá và chương trình hội thi.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả từ đó rút ra kinh
nghiệm, sửa đổi, bổ xung để có thể tổ chức nhiều buổi ngoại khoá để bổ sung
cho nội dung kiến thức khác trong chương trình vật lý phổ thông.
4. Đối tượng nghiên cứu
Nội dung kiến thức bài “Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng”
sách giáo khoa Vật lí lớp 10 ban cơ bản.
Hoạt động dạy và học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản theo dự án thông qua hoạt động ngoại khoá.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để tổ chức hoạt động
ngoại khoá và hội thi cho học sinh khi dạy nội dung bài “Động lượng-Định
luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản thì sẽ giúp học sinh vận
dụng kiến thức vật lý vào thực tế, phát huy tích cực và phát triển năng lực
sáng tạo của học sinh trong học tập.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
+ Các tài liệu về cơ sở lý luận của dạy học dự án, của hoạt động ngoại
khoá và hội thi vật lý để làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện mục tiêu
của nghiên cứu.
+ Nghiên cứu chương vật lý lớp 10 đặc biệt quan tâm đến bài “Động
lượng-Định luật bảo toàn động lượng” nội dung sách giáo khoa, sách giáo
viên và các tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu việc dạy (Thông qua
phỏng vấn, trao đổi) và việc học (Thông qua trao đổi)nhằm đánh giá tình hình
dạy học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân
tích kết quả đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu từ đó rút ra kết luận của đề tài.
7. Ý nghĩa của đề tài
- Làm rõ cơ sở lý luận về dạy học dự án, về tổ chức ngoại khoá và hội
thi trong dạy học vật lý.
- Vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để tổ chức ngoại khoá và
hội thi vật lý cho học sinh khi dạy học nội dung kiến thức bài “Động lượng-
Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận
- Chương 2: Tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá và
hội thi khi dạy bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10
ban cơ bản.
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
VÀ TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA, HỘI THI VẬT LÍ
1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học
1.1.1 .Bản chất của hoạt động dạy
Trong phương pháp dạy học tích cực, người thầy là chủ thể của hoạt
động dạy, giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình dạy học. Người thầy không còn
đóng vai trò là người truyền đạt kiến thức mà là người thiết kế, tổ chức, điều
khiển hoạt động học để học trò có thể tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ
động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương
trình, đồng thời phát triển tâm lí và hình thành nhân cách.
Như vậy bản chất của hoạt động dạy là hoạt động tổ chức hoạt động
nhận thức cho học sinh, dạy học sinh tìm ra chân lí. Muốn tạo ra được tích
cực trong hoạt động của HS thì người thầy phải có khả năng tổ chức và điều
khiển hoạt động học. Phải làm sao cho các em vừa ý thức được đối tượng cần
lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh được đối tượng đó.
* Vai trò của giáo viên trong hoạt động dạy:
- GV cần là người biết tôn trọng hoạt động sáng tạo của trò, Làm
được điều này, GV sẽ mở rộng, tạo hứng thú tư duy sáng tạo hứng thú, kích
thích việc xem xét, so sánh …tạo nên những cảm xúc sáng tạo cho HS.
Giáo viên cần dạy học theo hướng mở nhiều hơn; luôn đặt ra câu hỏi
mở rộng, có tính chuyên môn cao để định hướng, kích thích tư duy sáng tạo
của người học.
- Giáo viên tạo mọi điều kiện cho HS tương tác lẫn nhau, tạo điều kiện
để HS trình bày những ý kiến của họ, cho HS thời gian suy nghĩ, thể hiện và
bảo vệ ý tưởng cá nhân trước tập thể.
- Giáo viên cũng cần sự đồng cảm với HS, cùng HS đối thoại nhằm
giúp HS tích cực và say mê trong sáng tạo.
Giáo viên nên tham gia đánh giá cùng học sinh nghĩa là để học sinh có
quyền đánh giá và tự đánh giá. Điều này sẽ giúp cho học sinh ý thức về bản
thân, về những điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó định hướng phát triển
khắc phục.
Bất kỳ phương pháp dạy học nào cũng có những yếu điểm và hạn chế.
Vì vậy, giáo viên cần biết vận dụng chung vào thời điểm nào, đó mới là quan
trọng và có tính quyết định, là người biết kết nối, xâu chuỗi, vận dụng nhiều
phương pháp dạy học trong những tình huống cụ thể, trong từng bài giảng cụ
thể ở từng đối tượng người học cụ thể.
1.1.2. Bản chất của hoạt động học
“Hoạt động học là hoạt đông của con người được điều khiển bởi mục
đích tự giác, là lĩnh vực hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, những hình
thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định “12
Hoạt động học tập là hoạt động chuyển hướng váo sự cải tạo lại tri thức
ở người học, hoạt động nhằm tạo ra sự thay đổi về tri thức, kĩ năng, thái độ
trong cá nhân người học một cách bền vững, có thể quan sát, bao gồm các
hoạt động thể lực và chí tuệ của họ 7.
Sự tái tạo ở đây hiểu theo nghĩa là phát hiện lại. Tri thức đã được các
nhà khoa học tìm hiểu trước và để tái tạo lại, người học không có cách gì khác
đó là phải huy động nội lực của bản thân (động cơ, ý chí…).Do đó, hoạt động
học làm thay đổi chính người học. Đây là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học
sinh và giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển tâm lý của
người học trong lứa tuổi này.
Như vậy, học sinh là chủ đề của hoạt động học, giữ vai trò tích cực, tự
chủ, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức của mình. Học
tập không chỉ xảy ra trong nhà trường mà còn xảy ra mọi nơi nên học sinh có
thể học bằng nhiều cách khác nhau. Để chở thành một người học tốt, người
học sinh cần rèn luyện những đặc điểm sau:
- Người học phải luôn có nhu cầu và động lực sáng tạo, luôn ý thức vấn
đề đó là chính của bản thân mình. Điều này sẽ kích thích niềm hứng thú, đam
mê của học sinh, phải tự mình giải quyết được các vấn đề bằng cách tìm hiểu,
hỏi thầy cô giáo, hay người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, biết sử dụng
tri thức có sẵn đê tạo bước nhảy giúp họ nhìn mọi việc theo cách mới.
- Người học luôn để ý quan sát, tìm hiểu, học hỏi ở mọi lúc, mọi nơi.
- Người học cần có tinh thần độc lập. Đây là bản lĩnh khi giải quyết một
vấn đề trong những điều kiện hoàn cảnh khó khăn.
- Người học cần có tinh thần nghiêm túc, cẩn thận khi tìm hiểu, học tập.
- Dám chấp nhận sự thất bại, luôn kiên trì, nhẫn nại và hết mình với công
việc.
- Người học luôn rèn luyện khả năng tư duy và tính logic của vấn đề,
nhìn nhận sự việc trong các mối quan hệ vốn của nó.
1.1.3. Mối quan hệ giữa dạy và học
Quan điểm của Vưgotxky L.X (1896-1934) và nhiều nhà giáo dục
đương thời, dạy học là quá trình tương tác giữa hoạt động dạy của giáo viên
và hoạt động của học sinh. Dạy và học là hai hoạt động có cấu trúc khác nhau
có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau, thực hiện đồng thời
với cùng một nội dung và hướng tới cùng một mục đích. Sự thống nhất giữa
hoạt động dạy và hoạt động học thể hiện ở nội dung, chương trình, kế hoạch,
phương tiện dạy học.
Trong quá trình tương tác đó, giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy,
học sinh là chủ thể của hoạt động học. Hoạt động dạy của giáo viên chỉ nên
giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn với vai trò này, giáo viên một mặt phải lãnh
đạo, tổ chức điều khiển những tác động đến học sinh; mặt khác phải tiếp
Nhận và điều khiển, điều chỉnh tốt thông tin phải hỏi về kết quả học tập thể
hiện trong quá trình và sản phẩm hoạt động học tập của học sinh.
Ngược lại, học sinh là đối tượng chịu sự tác động của hoạt động dạy
đồng thời lại là chủ đề của hoạt động học. Học sinh phải tuân theo sự lãnh
- Hỗ trợ HS tìm kiếm thông tin trong quá trình thực hiện dự án.
- Hướng dẫn HS phát huy tính sáng tạo trong từng bộ phận của tên lửa
như; phần than, giàn phóng, khoá ….
- Tham gia đánh giá HS qua sản phẩm dự án, thuyết trình sản phẩm,
trình diễn sản phẩm, sổ theo dõi dự án.
* Học sinh:
- Làm việc theo nhóm để:
+ Nghiên cứu các kiến thức liên quan đến định luật bảo toàn động
lượng.
+ Sưu tầm các ứng dụng của động cơ phản lực trong tự nhiên và trong
thực tế. Đồng thời phân công các thành viên phụ trách phần trình chiếu.
+ Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của tên lửa nước.
+ Lập kế hoạch thực hiện dự án.
+ Phân công nhiệm vụ cho các nhóm nhỏ: Nhóm sưu tầm các ứng dụng
và viết bài trình chiếu, nhóm Chế tạo thân và cánh, nhóm chế tạo giàn phóng,
chế tạo khoá hãm.
+ Lấy ý kiến các thành viên trong nhóm để lấy ý tưởng sáng tạo thực
hiện nhiệm vụ.
- Làm việc cá nhân để thu thập thông tin theo sự phân công của nhóm,
báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đã được phân công.
- Làm việc theo nhóm để:
+ Lắp ghép các bộ phận của sản phẩm.
+ Trình diễn thử rút kinh nghiệm.
+ Viết bài thuyết trình sản phẩm.
+ Đánh giá sản phẩm những khó khăn gặp phải khi thực hiện, những
kiến thức, kỹ năng thu được từ dự án, hướng mở rộng của dự án…
+ Hoàn thành sổ theo dõi dự án.
2.2.5. Kế hoạch tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá sau khi
học xong nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động
lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản
Để dự án được thực hiện đúng thời gian quy định, GV cần lập kế hoạch
cụ thể triển khai dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá thông qua các buổi
sinh hoạt của các nhóm cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Kế hoạch tổ chức dạy học dự án
Thời gian Công việc
Trước khi
tiến hành
thực hiện 2
tuần
+ Lập kế hoạch (Nêu rõ mục đích tiến hành hội thi, mục tiêu,
đối tượng tham gia hội thi, dự kiến các buổi sinh hoạt nhóm.
+ Xin ý kiến của lãnh đạo nhà trường, GVCN lớp.
Thông báo tới HS để đăng ký tham gia hội thi.
+ Chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn HS trong các buổi sinh
hoạt.
Buổi sinh
hoạt thứ
nhất
+ Ổn định tổ chức, chia nhóm HS, các thành viên trong nhóm
cử các thành viên tham gia hội thi, đặt tên các nhóm, bầu
nhóm trưởng.
+ Hướng dẫn HS học tập theo nhóm (Theo các kỹ thuật “Các
mảnh ghép”, “khăn trải bàn”..)
+ Giới thiệu học theo dự án, sổ theo dõi dự án.
+ Cho HS xem một số dự án mẫu
+ Thông báo về chủ đề dự án và của hội thi.
Buổi sinh
hoạt thứ
hai
+ Thành lập các chuyên gia để xác định sản phẩm có thể dựa
trên chuyển động bằng phản lực.
+ Lập kế hoạch thực hiện dự án.
+ Lấy thông tin phản hồi từ HS
Buổi sinh - Các nhóm báo cáo kế hoạch cụ thể thực hiện dự án
1. Kết luận
Từ kết quả thu được của luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, chúng
tui đã giải quyết được những vấn đề lý luận và thực tiễn như sau:
- Chúng tui đã làm rõ các cơ sở lý luận của dạy học hiện đại trong đó
có dạy học dự án và của HĐNK nhằm phát huy tính tích cực, phát triển năng
lực sáng tạo của HS trong học tập.
Về dạy học dự án và HĐNK, ngoài việc trình bày các khái niệm, ưu
nhược điểm, ý nghĩa chúng tui còn làm rõ vai trò, nhiệm vụ của GV và HS
trong quá trình dạy học và nhấn mạnh những ưu điểm của việc vận dụng dạy
học dự án vào tổ chức HĐNK thông qua hội thi vật lí cho HS. Trong hình
thức dạy học này, hoạt động nhóm được coi là hình thức chủ yếu của HS nên
chúng tui làm rõ khái niệm hoạt động nhóm, một số kỹ thuật tổ chức hoạt
động nhóm và lấy thông tin phản hồi từ HS.
- Vận dụng cơ sở lý luận của chương 1, Chúng tui đã nghiên cứu soạn
thảo tiến trình tổ chức dạy học dự án thông qua hội thi vật lý trong HĐNK
bằng việc vận dụng chủ đề “Động cơ phản lực và các ứng dụng” nhằm đảm
bảo cho HS tham gia tích cực, phát triển năng lực sáng tạo của bản thân, vận
dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tiễn.
- Quá trình thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình
soạn thảo. Với việc tổ chức hoạt động dạy học như đã thiết kế không những
phát huy được tính tích cực, phát triển năng lực sáng tạo của người học mà
còn rèn luyện cho người học những kỹ năng tư duy bậc cao (Phân tích, tổng
hợp, đánh giá…). Đặc biệt, HS biết phân công công việc, biết cách hợp tác
trong công việc, biết tự xây dựng kế hoạch thực hiện các dự án cũng như hội
thi, biết cách đánh giá và tự đánh giá. Tiến trình này cũng có thể làm tài liệu
hữu ích cho GV THPT khi dạy nội dung kiến thức bài “Động lượng- Định
luật bảo toàn động lượng” hay vận dụng để tổ chức các hội thi vật lý ở các
phần nội dung kiến thức khác trong chương trình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHGD
Ngày: 2011
Chủ đề: Vật lý
Phương pháp giảng dạy
Định luật bảo toàn động lượng
Dạy học dự án
Hoạt động ngoại khóa
Miêu tả: 86 tr. + CD-ROM + Tóm tắt
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Vật lý -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011
Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, đặc biệt là cơ sở lý luận của dạy học dự án. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá và hội thi vật lý. Phân tích tính ưu việt của việc vận dụng dạy học dự án để tổ chức ngoại khoá cho học sinh. Trình bày nội dung bài “Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản. Từ đó, vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh. Xây dựng nội dung ngoại khoá và chương trình hội thi. Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả từ đó rút ra kinh nghiệm, sửa đổi, bổ xung để có thể tổ chức nhiều buổi ngoại khoá để bổ sung cho nội dung kiến thức khác trong chương trình vật lý phổ thông
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài.........................................................................................
g
1
2. Mục tiêu nghiên cứu.................................................................................... 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu................................................................................... 2
4. Đối tượng nghiên cứu........ ......................................................................... 3
5. Giả thuyết khoa học...................................................................... .............. 3
6. Phương pháp nghiên cứu.............................................................. .... .......... 3
7. Ý nghĩa của đề tài............................................................................. .... ...... 4
8. Cấu trúc luận văn ..................................................................................... .. 4
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC
THEO DỰ ÁN VÀ TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA, HỘI THI VẬT LÍ........ 5
1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học............................................ .... ............... 5
1.1. Bản chất của hoạt động dạy.......................................................... ........... 5
1.1.2. Bản chất của hoạt động học........................................................... ....... 6
1.1.3.Mối quan hệ giữa dạy và học............................................................. .... 7
1.1.4. Các hình thức tổ chức dạy học ở trường trung học phổ thông........ .... . 9
1.1.5. Các biểu hiện của tính tích cực và năng lực sáng tạo của học sinh
trong học tập.................................................................................. .... ............. 10
1.2. Dạy học dự án......................................................................................... . 13
1.2.1. Khái niệm dạy học dự án..................................................................... . 13
1.2.2 .Đặc điểm của dạy học dự án................................................................ . 13
1.2.3. Phân loại dự án.................................................................. .... ............... 14
1.2.4. Yêu cầu của dạy học dự án........................................................ ........... 15
1.2.5. Tiến trình dạy học dự án................................................................ ....... 21
1.2.6. Cách tổ chức dạy theo dự án............................................................. .... 22
1.2.7. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án.................... ... . 25
1.2.8. Tác dụng, ý nghĩa của dạy học dự án.............................................. .... . 26
1.3. Hoạt động ngoại khoá và vai trò trong dạy học vật lý ở trường THPT... 27
1.3.1. Khái niệm của hoạt động ngoại khoá ở trường THPT.................... ... .. 27
1.3.2. Tác dụng, ý nghĩa của hoạt động ngoại khoá................................... ... . 28
1.3.3. Nguyên tắc tổ chức hoạt động ngoại khoá ở THPT ......................... ... 30
1.4. Hội thi vật lí: ........................................................................................... 31
1.4.1. Khái niệm về hội thi ......................................................................... ... 31
1.4.2. Các bước tiến hành hội thi vật lý.......................................................... 32
1.5. Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá............................... ... 33
1.5.1. Tiến trình dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá vật lí................ ... 33
1.5.2. Một số kỹ thuật hoạt động nhóm tổ chức dạy học dự án qua hoạt
động ngoại khoá........................................................................ ...................... 34
Kết luận chương 1......................................................................................................... 37
Chương 2: TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN BÀI “ĐỘNG LƯỢNG -
ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG” VẬT LÍ LỚP 10 BAN CƠ
BẢN QUA HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA VÀ HỘI THI VẬT LÍ.......... 39
2.1. Nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản.............................................. .................................... 39
2.1.1. Phân tích nội dung bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản....................................................................... ........... 39
2.1.2. Mục tiêu dạy học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản.................................................................................. 39
2.1.3. Sơ đồ tiến trình dạy học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động
lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản.................................................................. ... 39
2.1.4. Tìm hiểu tình hình dạy học và tổ chức hoạt động ngoại khoá môn vật lý nói
chung và bài Động lượng và định luật bảo toàn động lượng nói riêng…………… 41
2.2. Thiết kế dự án khi vận dụng kiến thức học bài “Động lượng-Định luật
bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản............................................ .. 46
2.2.1. Ý tưởng dự án....................................................................................... 46
2.2.2. Mục tiêu dạy học................................................................... .. ............. 47
2.2.3. Các câu hỏi của dự án (Câu hỏi định hướng-câu hỏi nội dung)...... .. ... 48
2.2.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án
bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản . 48
2.2.5. Kế hoạch tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá sau khi
học xong nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động
lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản. ................................................. .. ................ 50
2.3. Tiến trình tổ chức hội thi vật lý ................................. .. ........................... 51
2.3.1. Công tác chuẩn bị....................................................... .. ........................ 51
2.3.2. Nội dung hội thi............................................................... ..................... 52
2.3.3. Các tiêu chí đánh giá.............................. ............................................... 52
Kết luận chương 2............................................... ............................................ 59
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.... ...... ......................................... 60
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm...................... .. ...................................... 60
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm........................ .. ................................... 60
3.3. Thời điểm thực nghiệm........................................... ................................. 60
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm........................ .. .............................. 61
3.5. Thu thập dữ liệu thực nghiệm...................................... ............................ 61
3.6. Thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm và cách khắc phục.......... 62
3.7. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm................... ........... 63
3.7.1. Phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm...................................... ......... 63
3.7.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy
tính tích cực học tập của học sinh......................................................... .......... 78
3.7.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy
tính sáng tạo của học sinh...................................................................... ......... 80
Kết luận chương 3............................................................................... ............ 80
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ................................................... ........... 82
1. Kết luận............................................................................................. .......... 82
2. Khuyến nghị...................................................................................... ......... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................... ........ 85
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng dạy học là vấn đề cấp thiết của giáo dục Việt Nam
trong giai đoạn hiện nay. Chúng ta đã và đang có những đổi mới mạnh mẽ về
nội dung, phương pháp dạy học. Chất lượng dạy học sẽ cao khi nó kích thích
được hứng thú, nhu cầu, sở thích và khả năng độc lập, tích cực tư duy của học
sinh. Để làm được điều đó, bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy
học thì sự phối hợp các hình thức tổ chức dạy học là việc làm cần thiết. Trong
nhà trường hiện nay điều đó chưa được quan tâm một cách đúng mức và hình
thức lên lớp là một hình thức phổ biến.
Dạy học theo dự án là phương pháp dạy học mang tính xây dựng, trong
đó người học hoàn toàn chủ động tham gia hoạt động dưới sự hướng dẫn của
người dạy, để tạo ra một sản phẩm hay vận dụng các kiến thức đã học để tìm
hiểu, thực hành nghiên cứu một vấn đề trong học tập hay giải quyết một vấn
đề trong cuộc sống. Hay nói khác, học theo dự án là một hoạt động học tập
nhằm tạo cơ hội cho người học tổng hợp kiến thức từ nhiều lĩnh vực học tâp
và áp dụng một cách sáng tạo vào thực tế cuộc sống. Quá trình học theo dự án
giúp người học củng cố kiến thức, xây dựng các kỹ năng hợp tác, giao tiếp và
học tập độc lập, chuẩn bị hành trang học tập suốt đời cho người học, đặc biệt
là thế hệ trẻ và đối mặt với thử thách trong cuộc sống. Học theo dự án là hoạt
động tìm hiểu sâu về một chủ đề cụ thể với mục tiêu tạo cơ hội để người học
thực hiện nghiên cứu vấn đề thông qua việc kết nối các thông tin, phối hợp
nhiều kỹ năng giá trị và thái độ nhằm xây dựng kiến thức, phát triển khả năng.
Hoạt động ngoại khoá là một hình thức tổ chức dạy học, là một dạng
hoạt động của học sinh tiến hành ngoài giờ lên lớp chính thức, phạm vi quy
định của chương trình nhằm hỗ trợ cho chương trình nội khoá, góp phần hoàn
thiện và phát triển nhân cách của học sinh.
Bài định luật bảo toàn động lượng trong chương trình vật lý lớp 10 Ban
cơ bản có thể được củng cố và phát triển nhiều kỹ năng khác cho học sinh
bằng hình thức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá với chủ đề:
“Động cơ phản lực và các ứng dụng trong thực tế cuộc sống.”
Với vai trò là một Bí thư đoàn trường, và là một giáo viên giảng dạy
môn vật lý. Ít nhiều cũng có kinh nghiệm tổ chức các buổi ngoại khoá tôi
nhận thấy tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá và hội thi
với chủ đề “Động cơ phản lực và các ứng dụng trong thực tế cuộc sống.” sau
khi học xong kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” sẽ
giúp học sinh hiểu rõ hơn về Định luật bảo toàn Động lượng, các hiện tượng
vật lý liên quan và giải thích các hiện tượng đó dựa vào định luật bảo toàn
động lượng. Đồng thời, cũng tạo được hứng thú cho học sinh khi học môn
vật lý nói chung và chương các định luật bảo toàn nói riêng .Qua đó cũng phát
triển nhiều kỹ năng, trí sáng tạo cho học sinh. Chính những lý do trên tui chọn
đề tài: Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá khi dạy học nội
dung kiến thức bài “Định luật bảo toàn động lượng” vật lí lớp 10
2. Mục tiêu nghiên cứu
Tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá và hội thi cho
học sinh khi dạy nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động
lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản nhằm giúp học sinh vận dụng được các kiến
thức vật lý vào thực tế, phát huy tính tích cực và phát triển năng lực sáng tạo
của học sinh trong học tập.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu các quan điểm dạy học hiện đại, đặc biệt là cơ sở lý luận
của dạy học dự án.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động ngoại khoá và
hội thi vật lý
- Tính ưu việt của việc vận dụng dạy học dự án để tổ chức ngoại khoá
cho học sinh.
- Phân tích nội dung bài “Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản. Từ đó, vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để
tổ chức hoạt động ngoại khoá cho học sinh.
- Xây dựng nội dung ngoại khoá và chương trình hội thi.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân tích kết quả từ đó rút ra kinh
nghiệm, sửa đổi, bổ xung để có thể tổ chức nhiều buổi ngoại khoá để bổ sung
cho nội dung kiến thức khác trong chương trình vật lý phổ thông.
4. Đối tượng nghiên cứu
Nội dung kiến thức bài “Động lượng - Định luật bảo toàn động lượng”
sách giáo khoa Vật lí lớp 10 ban cơ bản.
Hoạt động dạy và học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
Vật lí lớp 10 ban cơ bản theo dự án thông qua hoạt động ngoại khoá.
5. Giả thuyết khoa học
Nếu vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để tổ chức hoạt động
ngoại khoá và hội thi cho học sinh khi dạy nội dung bài “Động lượng-Định
luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản thì sẽ giúp học sinh vận
dụng kiến thức vật lý vào thực tế, phát huy tích cực và phát triển năng lực
sáng tạo của học sinh trong học tập.
6. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu lý luận:
+ Các tài liệu về cơ sở lý luận của dạy học dự án, của hoạt động ngoại
khoá và hội thi vật lý để làm cơ sở định hướng cho việc thực hiện mục tiêu
của nghiên cứu.
+ Nghiên cứu chương vật lý lớp 10 đặc biệt quan tâm đến bài “Động
lượng-Định luật bảo toàn động lượng” nội dung sách giáo khoa, sách giáo
viên và các tài liệu tham khảo để xác định mục tiêu dạy học.
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Tìm hiểu việc dạy (Thông qua
phỏng vấn, trao đổi) và việc học (Thông qua trao đổi)nhằm đánh giá tình hình
dạy học bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng”
- Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm sư phạm, phân
tích kết quả đối chiếu với mục tiêu nghiên cứu từ đó rút ra kết luận của đề tài.
7. Ý nghĩa của đề tài
- Làm rõ cơ sở lý luận về dạy học dự án, về tổ chức ngoại khoá và hội
thi trong dạy học vật lý.
- Vận dụng cơ sở lý luận của dạy học dự án để tổ chức ngoại khoá và
hội thi vật lý cho học sinh khi dạy học nội dung kiến thức bài “Động lượng-
Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản.
8. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo, phụ
lục, nội dung luận văn được trình bày trong 3 chương
- Chương 1: Cơ sở lý luận
- Chương 2: Tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khoá và
hội thi khi dạy bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động lượng” Vật lí lớp 10
ban cơ bản.
- Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.
CHƯƠNG 1
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO DỰ ÁN
VÀ TỔ CHỨC NGOẠI KHÓA, HỘI THI VẬT LÍ
1.1. Quan điểm hiện đại về dạy học
1.1.1 .Bản chất của hoạt động dạy
Trong phương pháp dạy học tích cực, người thầy là chủ thể của hoạt
động dạy, giữ vai trò chủ đạo trong tiến trình dạy học. Người thầy không còn
đóng vai trò là người truyền đạt kiến thức mà là người thiết kế, tổ chức, điều
khiển hoạt động học để học trò có thể tự lực chiếm lĩnh nội dung học tập, chủ
động đạt các mục tiêu kiến thức, kĩ năng, thái độ theo yêu cầu của chương
trình, đồng thời phát triển tâm lí và hình thành nhân cách.
Như vậy bản chất của hoạt động dạy là hoạt động tổ chức hoạt động
nhận thức cho học sinh, dạy học sinh tìm ra chân lí. Muốn tạo ra được tích
cực trong hoạt động của HS thì người thầy phải có khả năng tổ chức và điều
khiển hoạt động học. Phải làm sao cho các em vừa ý thức được đối tượng cần
lĩnh hội, vừa biết cách chiếm lĩnh được đối tượng đó.
* Vai trò của giáo viên trong hoạt động dạy:
- GV cần là người biết tôn trọng hoạt động sáng tạo của trò, Làm
được điều này, GV sẽ mở rộng, tạo hứng thú tư duy sáng tạo hứng thú, kích
thích việc xem xét, so sánh …tạo nên những cảm xúc sáng tạo cho HS.
Giáo viên cần dạy học theo hướng mở nhiều hơn; luôn đặt ra câu hỏi
mở rộng, có tính chuyên môn cao để định hướng, kích thích tư duy sáng tạo
của người học.
- Giáo viên tạo mọi điều kiện cho HS tương tác lẫn nhau, tạo điều kiện
để HS trình bày những ý kiến của họ, cho HS thời gian suy nghĩ, thể hiện và
bảo vệ ý tưởng cá nhân trước tập thể.
- Giáo viên cũng cần sự đồng cảm với HS, cùng HS đối thoại nhằm
giúp HS tích cực và say mê trong sáng tạo.
Giáo viên nên tham gia đánh giá cùng học sinh nghĩa là để học sinh có
quyền đánh giá và tự đánh giá. Điều này sẽ giúp cho học sinh ý thức về bản
thân, về những điểm mạnh, điểm yếu của mình từ đó định hướng phát triển
khắc phục.
Bất kỳ phương pháp dạy học nào cũng có những yếu điểm và hạn chế.
Vì vậy, giáo viên cần biết vận dụng chung vào thời điểm nào, đó mới là quan
trọng và có tính quyết định, là người biết kết nối, xâu chuỗi, vận dụng nhiều
phương pháp dạy học trong những tình huống cụ thể, trong từng bài giảng cụ
thể ở từng đối tượng người học cụ thể.
1.1.2. Bản chất của hoạt động học
“Hoạt động học là hoạt đông của con người được điều khiển bởi mục
đích tự giác, là lĩnh vực hội những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo mới, những hình
thức hành vi và những dạng hoạt động nhất định “12
Hoạt động học tập là hoạt động chuyển hướng váo sự cải tạo lại tri thức
ở người học, hoạt động nhằm tạo ra sự thay đổi về tri thức, kĩ năng, thái độ
trong cá nhân người học một cách bền vững, có thể quan sát, bao gồm các
hoạt động thể lực và chí tuệ của họ 7.
Sự tái tạo ở đây hiểu theo nghĩa là phát hiện lại. Tri thức đã được các
nhà khoa học tìm hiểu trước và để tái tạo lại, người học không có cách gì khác
đó là phải huy động nội lực của bản thân (động cơ, ý chí…).Do đó, hoạt động
học làm thay đổi chính người học. Đây là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi học
sinh và giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành và phát triển tâm lý của
người học trong lứa tuổi này.
Như vậy, học sinh là chủ đề của hoạt động học, giữ vai trò tích cực, tự
chủ, sáng tạo, tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức của mình. Học
tập không chỉ xảy ra trong nhà trường mà còn xảy ra mọi nơi nên học sinh có
thể học bằng nhiều cách khác nhau. Để chở thành một người học tốt, người
học sinh cần rèn luyện những đặc điểm sau:
- Người học phải luôn có nhu cầu và động lực sáng tạo, luôn ý thức vấn
đề đó là chính của bản thân mình. Điều này sẽ kích thích niềm hứng thú, đam
mê của học sinh, phải tự mình giải quyết được các vấn đề bằng cách tìm hiểu,
hỏi thầy cô giáo, hay người có kinh nghiệm trong lĩnh vực này, biết sử dụng
tri thức có sẵn đê tạo bước nhảy giúp họ nhìn mọi việc theo cách mới.
- Người học luôn để ý quan sát, tìm hiểu, học hỏi ở mọi lúc, mọi nơi.
- Người học cần có tinh thần độc lập. Đây là bản lĩnh khi giải quyết một
vấn đề trong những điều kiện hoàn cảnh khó khăn.
- Người học cần có tinh thần nghiêm túc, cẩn thận khi tìm hiểu, học tập.
- Dám chấp nhận sự thất bại, luôn kiên trì, nhẫn nại và hết mình với công
việc.
- Người học luôn rèn luyện khả năng tư duy và tính logic của vấn đề,
nhìn nhận sự việc trong các mối quan hệ vốn của nó.
1.1.3. Mối quan hệ giữa dạy và học
Quan điểm của Vưgotxky L.X (1896-1934) và nhiều nhà giáo dục
đương thời, dạy học là quá trình tương tác giữa hoạt động dạy của giáo viên
và hoạt động của học sinh. Dạy và học là hai hoạt động có cấu trúc khác nhau
có mối quan hệ chặt chẽ, thống nhất biện chứng với nhau, thực hiện đồng thời
với cùng một nội dung và hướng tới cùng một mục đích. Sự thống nhất giữa
hoạt động dạy và hoạt động học thể hiện ở nội dung, chương trình, kế hoạch,
phương tiện dạy học.
Trong quá trình tương tác đó, giáo viên là chủ thể của hoạt động dạy,
học sinh là chủ thể của hoạt động học. Hoạt động dạy của giáo viên chỉ nên
giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn với vai trò này, giáo viên một mặt phải lãnh
đạo, tổ chức điều khiển những tác động đến học sinh; mặt khác phải tiếp
Nhận và điều khiển, điều chỉnh tốt thông tin phải hỏi về kết quả học tập thể
hiện trong quá trình và sản phẩm hoạt động học tập của học sinh.
Ngược lại, học sinh là đối tượng chịu sự tác động của hoạt động dạy
đồng thời lại là chủ đề của hoạt động học. Học sinh phải tuân theo sự lãnh
- Hỗ trợ HS tìm kiếm thông tin trong quá trình thực hiện dự án.
- Hướng dẫn HS phát huy tính sáng tạo trong từng bộ phận của tên lửa
như; phần than, giàn phóng, khoá ….
- Tham gia đánh giá HS qua sản phẩm dự án, thuyết trình sản phẩm,
trình diễn sản phẩm, sổ theo dõi dự án.
* Học sinh:
- Làm việc theo nhóm để:
+ Nghiên cứu các kiến thức liên quan đến định luật bảo toàn động
lượng.
+ Sưu tầm các ứng dụng của động cơ phản lực trong tự nhiên và trong
thực tế. Đồng thời phân công các thành viên phụ trách phần trình chiếu.
+ Nghiên cứu nguyên tắc hoạt động của tên lửa nước.
+ Lập kế hoạch thực hiện dự án.
+ Phân công nhiệm vụ cho các nhóm nhỏ: Nhóm sưu tầm các ứng dụng
và viết bài trình chiếu, nhóm Chế tạo thân và cánh, nhóm chế tạo giàn phóng,
chế tạo khoá hãm.
+ Lấy ý kiến các thành viên trong nhóm để lấy ý tưởng sáng tạo thực
hiện nhiệm vụ.
- Làm việc cá nhân để thu thập thông tin theo sự phân công của nhóm,
báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ đã được phân công.
- Làm việc theo nhóm để:
+ Lắp ghép các bộ phận của sản phẩm.
+ Trình diễn thử rút kinh nghiệm.
+ Viết bài thuyết trình sản phẩm.
+ Đánh giá sản phẩm những khó khăn gặp phải khi thực hiện, những
kiến thức, kỹ năng thu được từ dự án, hướng mở rộng của dự án…
+ Hoàn thành sổ theo dõi dự án.
2.2.5. Kế hoạch tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá sau khi
học xong nội dung kiến thức bài “Động lượng-Định luật bảo toàn động
lượng” Vật lí lớp 10 ban cơ bản
Để dự án được thực hiện đúng thời gian quy định, GV cần lập kế hoạch
cụ thể triển khai dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá thông qua các buổi
sinh hoạt của các nhóm cụ thể như sau:
Bảng 2.1. Kế hoạch tổ chức dạy học dự án
Thời gian Công việc
Trước khi
tiến hành
thực hiện 2
tuần
+ Lập kế hoạch (Nêu rõ mục đích tiến hành hội thi, mục tiêu,
đối tượng tham gia hội thi, dự kiến các buổi sinh hoạt nhóm.
+ Xin ý kiến của lãnh đạo nhà trường, GVCN lớp.
Thông báo tới HS để đăng ký tham gia hội thi.
+ Chuẩn bị các tài liệu hướng dẫn HS trong các buổi sinh
hoạt.
Buổi sinh
hoạt thứ
nhất
+ Ổn định tổ chức, chia nhóm HS, các thành viên trong nhóm
cử các thành viên tham gia hội thi, đặt tên các nhóm, bầu
nhóm trưởng.
+ Hướng dẫn HS học tập theo nhóm (Theo các kỹ thuật “Các
mảnh ghép”, “khăn trải bàn”..)
+ Giới thiệu học theo dự án, sổ theo dõi dự án.
+ Cho HS xem một số dự án mẫu
+ Thông báo về chủ đề dự án và của hội thi.
Buổi sinh
hoạt thứ
hai
+ Thành lập các chuyên gia để xác định sản phẩm có thể dựa
trên chuyển động bằng phản lực.
+ Lập kế hoạch thực hiện dự án.
+ Lấy thông tin phản hồi từ HS
Buổi sinh - Các nhóm báo cáo kế hoạch cụ thể thực hiện dự án
1. Kết luận
Từ kết quả thu được của luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, chúng
tui đã giải quyết được những vấn đề lý luận và thực tiễn như sau:
- Chúng tui đã làm rõ các cơ sở lý luận của dạy học hiện đại trong đó
có dạy học dự án và của HĐNK nhằm phát huy tính tích cực, phát triển năng
lực sáng tạo của HS trong học tập.
Về dạy học dự án và HĐNK, ngoài việc trình bày các khái niệm, ưu
nhược điểm, ý nghĩa chúng tui còn làm rõ vai trò, nhiệm vụ của GV và HS
trong quá trình dạy học và nhấn mạnh những ưu điểm của việc vận dụng dạy
học dự án vào tổ chức HĐNK thông qua hội thi vật lí cho HS. Trong hình
thức dạy học này, hoạt động nhóm được coi là hình thức chủ yếu của HS nên
chúng tui làm rõ khái niệm hoạt động nhóm, một số kỹ thuật tổ chức hoạt
động nhóm và lấy thông tin phản hồi từ HS.
- Vận dụng cơ sở lý luận của chương 1, Chúng tui đã nghiên cứu soạn
thảo tiến trình tổ chức dạy học dự án thông qua hội thi vật lý trong HĐNK
bằng việc vận dụng chủ đề “Động cơ phản lực và các ứng dụng” nhằm đảm
bảo cho HS tham gia tích cực, phát triển năng lực sáng tạo của bản thân, vận
dụng các kiến thức lý thuyết vào thực tiễn.
- Quá trình thực nghiệm sư phạm đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình
soạn thảo. Với việc tổ chức hoạt động dạy học như đã thiết kế không những
phát huy được tính tích cực, phát triển năng lực sáng tạo của người học mà
còn rèn luyện cho người học những kỹ năng tư duy bậc cao (Phân tích, tổng
hợp, đánh giá…). Đặc biệt, HS biết phân công công việc, biết cách hợp tác
trong công việc, biết tự xây dựng kế hoạch thực hiện các dự án cũng như hội
thi, biết cách đánh giá và tự đánh giá. Tiến trình này cũng có thể làm tài liệu
hữu ích cho GV THPT khi dạy nội dung kiến thức bài “Động lượng- Định
luật bảo toàn động lượng” hay vận dụng để tổ chức các hội thi vật lý ở các
phần nội dung kiến thức khác trong chương trình.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: phương pháp dạy học dự án đối môn vật lý 10 kết nối, hoạt đông dạy học tích hợp môn tin lớp 10 kết nối, Trình bày nguyên tắt hoạt động của tên lửa, phương pháp dạy học dự án môn tin học lớp 10 kết nối, Và cụ thể nghiên cứu phương pháp dạy học tích hợp vào bài “Lực ma sát” Vật lí 10, tổ chức dạy học thực nghiệm đối với học sinh trường THPT Tạ Uyên, từ đó rút kinh nghiệm và đánh giá hiệu quả của việc tổ chức các hoạt động dạy học tích hợp trong môn Vật Lí. Từ những kết quả đã nghiên cứu trong thực tiễn giảng dạy để đánh giá khả năng vận dụng phương pháp vào trong chương trình dạy học vật lí THPT., dạy học theo dự án vật lý 10, hoat động trai nghiem tên lửa nước vật lí 10\, day hoc du an nghien cuu tren du an tailieu, kĩ thuật dạy học bài động lượng
Last edited by a moderator: