ngayconembentoi81
New Member
Luận văn: Tổ chức dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa một số nội dung kiến thức chương "Động lực học chất điểm" Vật lí 10 : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11
Nhà xuất bản: Đại học giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 95 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Vật lý -- Trường Đại học giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Danh mục các bảng ....................................................................................... vi
Danh mục các hình....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN .......................... 8
1.1. Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập.................... 8
1.1.1. Tính tích cực ........................................................................................ 8
1.1.2. Tính chủ động..................................................................................... 10
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề ................................................................... 10
1.2.1. Khái niệm........................................................................................... 10
1.2.2. Rèn năng lực giải quyết vấn đề........................................................... 11
1.3. Dạy học dự án ....................................................................................... 12
1.3.1. Khái niệm dạy học dự án .................................................................... 12
1.3.2. Đặc điểm của dạy học dự án............................................................... 13
1.3.3. Phân loại dự án................................................................................... 14
1.3.4. Yêu cầu của dạy học dự án ................................................................. 15
1.3.5. Tiến trình dạy học dự án..................................................................... 19
1.3.5.1.Chuẩn bị dự án ................................................................................. 22
1.3.5.2. Thực hiện dự án............................................................................... 23
1.3.5.3. Khai thác dự án................................................................................ 23
1.3.6. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án........................ 24
1.3.6.1. Vai trò của giáo viên........................................................................ 24
1.3.6.2. Vai trò của học sinh......................................................................... 25
1.3.7. Dạy học dự án với việc phát huy tính tích cực, chủ động ................... 26
1.3.8. Dạy học dự án với việc rèn năng lực giải quyết vấn đề....................... 27
1.4. Hoạt động ngoại khoá và vai trò trong dạy học vật lí ở THPT ............... 28
1.4.1. Vai trò của hoạt động ngoại khóa ....................................................... 28
1.4.2. Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa ................................................... 28
1.4.3. Một số phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí ở THPT .... 29
1.5. Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá ................................. 31
1.5.1. Lựa chọn chủ đề ngoại khóa ............................................................... 31
1.5.2. Lập kế hoạch ngoại khóa .................................................................... 31
1.5.3. Tiến hành hoạt động ngoại khóa theo kế hoạch .................................. 32
1.5.4. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm, khen thưởng 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................. 34
CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG
“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 ....................................... 35
2.1. Nội dung kiến thức chương “ Động lực học chất điểm ”........................ 35
2.1.1. Phân tích nội dung kiến thức chương “ Động lực học chất điểm ” Vật lí
10 THPT .......................................................................................................... 35
2.1.2. Mục tiêu dạy học chương “ Động lực học chất điểm ”........................ 36
2.1.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Động lực học chất điểm ”.............. 38
2.1.4. Tìm hiểu tình hình dạy học và tổ chức hoạt động ngoại khóa chương. 38
2.2. Thiết kế dự án khi vận dụng kiến thức chương “ Động lực học chất điểm ”43
2.2.1. Dự án 1: Chế tạo “Bộ kiểm soát tốc độ” ............................................ 43
2.2.1.1. Ý tưởng dự án ................................................................................. 43
2.2.1.2. Mục tiêu của dự án .......................................................................... 44
2.2.1.3. Bộ câu hỏi định hướng của dự án .................................................... 44
2.2.1.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án44
2.2.2. Dự án 2: Chế tạo “Thuyền chạy bằng động cơ hơi nước” .................. 46
2.2.2.1. Ý tưởng dự án ................................................................................. 46
2.2.2.2. Mục tiêu của dự án .......................................................................... 46
2.2.2.3. Bộ câu hỏi định hướng..................................................................... 47
2.2.2.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án47
2.2.3. Dự án 3: Chế tạo “Mô hình máy phát điện thủy triều” ...................... 49
2.2.3.1. Ý tưởng dự án ................................................................................. 49
2.2.3.2. Mục tiêu của dự án .......................................................................... 49
2.2.3.3. Bộ câu hỏi định hướng..................................................................... 50
2.2.3.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án50
2.2.4. Kế hoạch triển khai dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa ............ 51
2.2.5. Các tài liệu hỗ trợ thực hiện dự án ..................................................... 53
2.2.6.Tiêu chí đánh giá dự án. ...................................................................... 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................. 62
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................. 63
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm............................................................. 63
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm............................................................ 63
3.3. Thời điểm thực nghiệm ......................................................................... 63
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm....................................................... 64
3.5. Thu thập dữ liệu thực nghiệm................................................................ 64
3.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm và
cách khắc phục............................................................................................. 65
3.7. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.............................. 66
3.7.1. Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm........................................... 66
3.7.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy tính
tích cực của học sinh .................................................................................... 89
3.7.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy tính
chủ động của học sinh .................................................................................. 91
3.7.4. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc rèn năng lực
giải quyết vấn đề cho học sinh...................................................................... 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 94
1. Kết luận.................................................................................................... 94
2. Khuyến nghị............................................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 96
PHỤ LỤC.................................................................................................... 98
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đang trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà
nước luôn xác định con người là nhân tố quyết định cho quá trình này. Chính
vì vậy chiến lược cho giáo dục và đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước coi
trọng. Điều này được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà
nước và những quy định của các cấp, ban, ngành. Trong Điều 9, luật Giáo dục
năm 2009 quy định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực” [12] .
Để tạo ra nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng. Mục tiêu của giáo dục phổ
thông được quy định trong Điều 27, luật Giáo dục năm 2009 quy định: “Mục
tiêu của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,
chức năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp
tục học lên hay đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc” [12].
Để thực hiện được mục tiêu này cần có phương pháp đào tạo phù hợp.
Khoản 2, Điều 28 trong luật Giáo dục năm 2009 có nêu: “Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho HS” [12].
Để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục và đào tạo Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo đã đưa ra nhiệm vụ và giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng
bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển
phẩm chất, năng lực của người học; Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp
dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và
vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt
một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến
khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,
phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức
học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và
học[4].
Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực, trong đó có DHDA được
nghiên cứu và áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam
cũng đang từng bước triển khai áp dụng. Trong đề tài này, chúng tui đề cập
đến việc nghiên cứu và vận dụng phương pháp DHDA.
DHDA là một phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm
dạy học định hướng vào người học, dạy học định hướng hoạt động và quan
điểm dạy học tích hợp. DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy
và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng
lực làm việc, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh
thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học. Ở Việt Nam
trong những năm gần đây, với mục đích giáo dục toàn diện cho HS, cũng đã
có nhiều nghiên cứu vận dụng DHDA, đặc biệt là dạy học một số kiến thức
Vật lí.
Nhằm giáo dục toàn diện cho HS, trang bị cho HS những kiến thức, kỹ
năng làm việc, kỹ năng sống, chúng ta không chỉ tổ chức các hoạt động học
tập trên lớp mà còn phải tổ chức học tập ngoại khóa cho HS. Tổ chức học tập
trên lớp và tổ chức học tập ngoại khoá là hai bộ phận hữu cơ hợp thành thể
thống nhất trong quá trình giáo dục HS nhằm thực hiện mục tiêu dạy học. Mặt
khác, DHDA thông qua các HĐNK vật lý được tổ chức tốt còn làm tăng niềm
Buổi báo cáo DA của các nhóm được các thầy cô giáo trong BGK cũng
như các thầy cô giáo tới dự đánh giá rất cao. Đối vơi Trường THPT Quốc Oai
thì đây là một buổi ngoại khóa đầu tiên về phương pháp giảng dạy đặc biệt
phương pháp DHDA.
Kết thúc buổi báo cáo tổng kết DA, cô Mai Thị Lan Phó hiệu trưởng
nhà trường phát biểu: Hôm nay tui rất ngạc nhiên và thích thú vì đã được dự
một giờ học ngoại khóa của thầy và trò lớp 10A3 mà các em HS hoàn toàn
chủ động dưới sự giúp đỡ của thầy cô giáo, các em trình bày rất mạch lạc, tự
tin. Đây là một giờ học cần nhân rộng hơn nữa để có thể phát huy sự chủ
động, tích cực của các em, các em đã làm cho việc học môn Vật lí trở nên gần
gũi hơn, thú vị hơn.
Sau buổi báo cáo tổng kết DA các em đều cảm giác rất hài lòng về
những kết quả đã đạt được khi thực hiện DA và kết quả đánh giá của BGK.
Những kỹ năng mà các em đã đạt được thật sự góp ích rất nhiều trong cuộc
sống cũng như trong quá trình học tập tiếp theo, nó không chỉ giới hạn về kiến
thức chưong “Động lực học chất điểm ” trong chương trình vật lý lớp 10
THPT mà còn tổng hợp rất nhiều kiến thức của các môn học khác và các kiến
thức, kỹ năng sống khác nữa.
3.7.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy
tính tích cực của học sinh
Qua thu thập các dữ liệu thực nghiệm (quan sát quá trình học tập của
HS trong buổi sinh hoạt, phân tích hình ảnh ghi lại được, thông qua các sản
phẩm như các bản trình chiếu, các mô hình của HS đã làm, ý kiến phản hồi
của HS trong các buổi học), chúng tui tiến hành đánh giá hiệu quả của DHDA
thông qua HĐNK đối với việc phát huy tính tích cực của HS như sau:
Chúng tui tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng HS chưa bao
giờ học tập theo DA, nhưng khi được làm các em thấy rất hứng thú, tích cực
thực hiện nhiệm vụ.
+ 100% số thành viên trong lớp tình nguyện tham gia.
+ Trong các buổi học DA, các em luôn nghiêm túc khi làm việc cá nhân,
sôi nổi khi thảo luận nhóm và rất tích cực khi làm việc chung cả lớp, những cuộc
tranh luận không những diễn ra ở lớp, mà còn tìm thấy trong các giờ ra chơi khi
về nhà các em còn trao đổi với nhau cho đến khi vấn đề được giải quyết mới
thôi.
+ Khi gặp khó khăn các em thường khắc phục bằng cách tìm kiếm các
nguồn thông tin qua mạng internet.
+ Gặp vấn đề khó mà các em không tự giải quyết được, cần sự trợ giúp
của GV thì các em luôn chủ động nhờ các thầy cô giáo giúp đỡ.
+ Do lịch học dày đặc các em phải tranh thủ cá giờ ra chơi ngồi lại với
nhau, trao đổi với nhau về kết quả tìm kiếm thông tin cũng như về cách thức
chế tạo các sản phẩm của nhóm.
+ Mặc dù phải thực hiện DA trong thời gian dài 6 buổi sinh hoạt nhưng
HS vẫn tham gia rất đầy đủ trừ một số HS có lí do đặc biệt như bị ốm hoặc
bận việc riêng của gia đình.
+ Chuẩn bị cho buổi báo cáo DA, các em đến rất sớm, kê bàn ghế,
chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết. Các em đều phấn khởi mong chờ được tham
gia buổi hoạt động ngoại này.
Như vậy, tổ chức DHDA thông qua ngoại khóa là rất phù hợp, khắc phục
được các hạn chế về mặt thời gian so với chương trình chính khóa, đồng thời
phát huy được tính tích cực của HS.
Qua thực nghiệm chúng tui thấy các em đã có cách nhìn khác hẳn đối
với môn Vật lí, nếu như lúc đầu các em đánh giá là kiến thức đó khô khan và khó
tiếp cận thì sau khi học DA thông qua HĐNK, qua trao đổi với các em HS và
GV chủ nhiệm lớp thì tui được biết các em tỏ ra hứng thú, thoải mái khi bước
vào tiết học Vật lí, các em cảm giác kiến thức Vật lí thật là gần gũi với cuộc
sống của chúng ta, mỗi một hiện tượng xung quanh chúng ta các em đều tìm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: Đại học giáo dục
Ngày: 2014
Miêu tả: 95 p. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (bộ môn Vật lý -- Trường Đại học giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Danh mục các bảng ....................................................................................... vi
Danh mục các hình....................................................................................... vii
MỞ ĐẦU....................................................................................................... 1
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC DỰ ÁN .......................... 8
1.1. Phát huy tính tích cực, chủ động của học sinh trong học tập.................... 8
1.1.1. Tính tích cực ........................................................................................ 8
1.1.2. Tính chủ động..................................................................................... 10
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề ................................................................... 10
1.2.1. Khái niệm........................................................................................... 10
1.2.2. Rèn năng lực giải quyết vấn đề........................................................... 11
1.3. Dạy học dự án ....................................................................................... 12
1.3.1. Khái niệm dạy học dự án .................................................................... 12
1.3.2. Đặc điểm của dạy học dự án............................................................... 13
1.3.3. Phân loại dự án................................................................................... 14
1.3.4. Yêu cầu của dạy học dự án ................................................................. 15
1.3.5. Tiến trình dạy học dự án..................................................................... 19
1.3.5.1.Chuẩn bị dự án ................................................................................. 22
1.3.5.2. Thực hiện dự án............................................................................... 23
1.3.5.3. Khai thác dự án................................................................................ 23
1.3.6. Vai trò của giáo viên và học sinh trong dạy học dự án........................ 24
1.3.6.1. Vai trò của giáo viên........................................................................ 24
1.3.6.2. Vai trò của học sinh......................................................................... 25
1.3.7. Dạy học dự án với việc phát huy tính tích cực, chủ động ................... 26
1.3.8. Dạy học dự án với việc rèn năng lực giải quyết vấn đề....................... 27
1.4. Hoạt động ngoại khoá và vai trò trong dạy học vật lí ở THPT ............... 28
1.4.1. Vai trò của hoạt động ngoại khóa ....................................................... 28
1.4.2. Đặc điểm của hoạt động ngoại khóa ................................................... 28
1.4.3. Một số phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khoá Vật lí ở THPT .... 29
1.5. Tổ chức dạy học dự án qua hoạt động ngoại khoá ................................. 31
1.5.1. Lựa chọn chủ đề ngoại khóa ............................................................... 31
1.5.2. Lập kế hoạch ngoại khóa .................................................................... 31
1.5.3. Tiến hành hoạt động ngoại khóa theo kế hoạch .................................. 32
1.5.4. Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả, rút kinh nghiệm, khen thưởng 32
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1............................................................................. 34
CHƯƠNG 2 TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN THÔNG QUA HOẠT
ĐỘNG NGOẠI KHÓA MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC CHƯƠNG
“ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM” VẬT LÍ 10 ....................................... 35
2.1. Nội dung kiến thức chương “ Động lực học chất điểm ”........................ 35
2.1.1. Phân tích nội dung kiến thức chương “ Động lực học chất điểm ” Vật lí
10 THPT .......................................................................................................... 35
2.1.2. Mục tiêu dạy học chương “ Động lực học chất điểm ”........................ 36
2.1.3. Sơ đồ cấu trúc nội dung chương “ Động lực học chất điểm ”.............. 38
2.1.4. Tìm hiểu tình hình dạy học và tổ chức hoạt động ngoại khóa chương. 38
2.2. Thiết kế dự án khi vận dụng kiến thức chương “ Động lực học chất điểm ”43
2.2.1. Dự án 1: Chế tạo “Bộ kiểm soát tốc độ” ............................................ 43
2.2.1.1. Ý tưởng dự án ................................................................................. 43
2.2.1.2. Mục tiêu của dự án .......................................................................... 44
2.2.1.3. Bộ câu hỏi định hướng của dự án .................................................... 44
2.2.1.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án44
2.2.2. Dự án 2: Chế tạo “Thuyền chạy bằng động cơ hơi nước” .................. 46
2.2.2.1. Ý tưởng dự án ................................................................................. 46
2.2.2.2. Mục tiêu của dự án .......................................................................... 46
2.2.2.3. Bộ câu hỏi định hướng..................................................................... 47
2.2.2.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án47
2.2.3. Dự án 3: Chế tạo “Mô hình máy phát điện thủy triều” ...................... 49
2.2.3.1. Ý tưởng dự án ................................................................................. 49
2.2.3.2. Mục tiêu của dự án .......................................................................... 49
2.2.3.3. Bộ câu hỏi định hướng..................................................................... 50
2.2.3.4. Nhiệm vụ của giáo viên và học sinh trong quá trình thực hiện dự án50
2.2.4. Kế hoạch triển khai dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa ............ 51
2.2.5. Các tài liệu hỗ trợ thực hiện dự án ..................................................... 53
2.2.6.Tiêu chí đánh giá dự án. ...................................................................... 54
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2............................................................................. 62
CHƯƠNG 3. THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .............................................. 63
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm............................................................. 63
3.2. Đối tượng thực nghiệm sư phạm............................................................ 63
3.3. Thời điểm thực nghiệm ......................................................................... 63
3.4. Phương pháp thực nghiệm sư phạm....................................................... 64
3.5. Thu thập dữ liệu thực nghiệm................................................................ 64
3.6. Những thuận lợi và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm và
cách khắc phục............................................................................................. 65
3.7. Phân tích và đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm.............................. 66
3.7.1. Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm........................................... 66
3.7.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy tính
tích cực của học sinh .................................................................................... 89
3.7.3. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy tính
chủ động của học sinh .................................................................................. 91
3.7.4. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc rèn năng lực
giải quyết vấn đề cho học sinh...................................................................... 91
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ................................................................................................ 93
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 94
1. Kết luận.................................................................................................... 94
2. Khuyến nghị............................................................................................. 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO.......................................................................... 96
PHỤ LỤC.................................................................................................... 98
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nước ta đang trong quá trình quá độ lên chủ nghĩa xã hội, Đảng và Nhà
nước luôn xác định con người là nhân tố quyết định cho quá trình này. Chính
vì vậy chiến lược cho giáo dục và đào tạo luôn được Đảng và Nhà nước coi
trọng. Điều này được thể hiện trong nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà
nước và những quy định của các cấp, ban, ngành. Trong Điều 9, luật Giáo dục
năm 2009 quy định: “Phát triển giáo dục là quốc sách hàng đầu nhằm nâng
cao dân trí, đào tạo nguồn nhân lực” [12] .
Để tạo ra nguồn nhân lực cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất
nước, giáo dục phổ thông giữ vai trò quan trọng. Mục tiêu của giáo dục phổ
thông được quy định trong Điều 27, luật Giáo dục năm 2009 quy định: “Mục
tiêu của giáo dục phổ thông là giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí
tuệ, thể chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản, phát triển năng lực cá nhân,
chức năng động và sáng tạo, hình thành nhân cách con người Việt Nam xã hội
chủ nghĩa, xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân; chuẩn bị cho HS tiếp
tục học lên hay đi vào cuộc sống lao động, tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
quốc” [12].
Để thực hiện được mục tiêu này cần có phương pháp đào tạo phù hợp.
Khoản 2, Điều 28 trong luật Giáo dục năm 2009 có nêu: “Phương pháp giáo
dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của
HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương
pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn; tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập
cho HS” [12].
Để thúc đẩy sự phát triển của giáo dục và đào tạo Nghị quyết Hội nghị
Trung ương 8 khóa XI về định hướng đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và
đào tạo đã đưa ra nhiệm vụ và giải pháp “Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng
bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, đào tạo theo hướng coi trọng phát triển
phẩm chất, năng lực của người học; Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp
dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và
vận dụng kiến thức, kỹ năng của người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt
một chiều, ghi nhớ máy móc. Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến
khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức, kỹ năng,
phát triển năng lực. Chuyển từ học chủ yếu trên lớp sang tổ chức hình thức
học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa
học. Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy và
học[4].
Đã có nhiều phương pháp dạy học tích cực, trong đó có DHDA được
nghiên cứu và áp dụng thành công ở nhiều nước trên thế giới, ở Việt Nam
cũng đang từng bước triển khai áp dụng. Trong đề tài này, chúng tui đề cập
đến việc nghiên cứu và vận dụng phương pháp DHDA.
DHDA là một phương pháp dạy học quan trọng để thực hiện quan điểm
dạy học định hướng vào người học, dạy học định hướng hoạt động và quan
điểm dạy học tích hợp. DHDA góp phần gắn lý thuyết với thực hành, tư duy
và hành động, nhà trường và xã hội, tham gia tích cực vào việc đào tạo năng
lực làm việc, năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp, tinh
thần trách nhiệm và khả năng cộng tác làm việc của người học. Ở Việt Nam
trong những năm gần đây, với mục đích giáo dục toàn diện cho HS, cũng đã
có nhiều nghiên cứu vận dụng DHDA, đặc biệt là dạy học một số kiến thức
Vật lí.
Nhằm giáo dục toàn diện cho HS, trang bị cho HS những kiến thức, kỹ
năng làm việc, kỹ năng sống, chúng ta không chỉ tổ chức các hoạt động học
tập trên lớp mà còn phải tổ chức học tập ngoại khóa cho HS. Tổ chức học tập
trên lớp và tổ chức học tập ngoại khoá là hai bộ phận hữu cơ hợp thành thể
thống nhất trong quá trình giáo dục HS nhằm thực hiện mục tiêu dạy học. Mặt
khác, DHDA thông qua các HĐNK vật lý được tổ chức tốt còn làm tăng niềm
Buổi báo cáo DA của các nhóm được các thầy cô giáo trong BGK cũng
như các thầy cô giáo tới dự đánh giá rất cao. Đối vơi Trường THPT Quốc Oai
thì đây là một buổi ngoại khóa đầu tiên về phương pháp giảng dạy đặc biệt
phương pháp DHDA.
Kết thúc buổi báo cáo tổng kết DA, cô Mai Thị Lan Phó hiệu trưởng
nhà trường phát biểu: Hôm nay tui rất ngạc nhiên và thích thú vì đã được dự
một giờ học ngoại khóa của thầy và trò lớp 10A3 mà các em HS hoàn toàn
chủ động dưới sự giúp đỡ của thầy cô giáo, các em trình bày rất mạch lạc, tự
tin. Đây là một giờ học cần nhân rộng hơn nữa để có thể phát huy sự chủ
động, tích cực của các em, các em đã làm cho việc học môn Vật lí trở nên gần
gũi hơn, thú vị hơn.
Sau buổi báo cáo tổng kết DA các em đều cảm giác rất hài lòng về
những kết quả đã đạt được khi thực hiện DA và kết quả đánh giá của BGK.
Những kỹ năng mà các em đã đạt được thật sự góp ích rất nhiều trong cuộc
sống cũng như trong quá trình học tập tiếp theo, nó không chỉ giới hạn về kiến
thức chưong “Động lực học chất điểm ” trong chương trình vật lý lớp 10
THPT mà còn tổng hợp rất nhiều kiến thức của các môn học khác và các kiến
thức, kỹ năng sống khác nữa.
3.7.2. Đánh giá hiệu quả của hoạt động ngoại khoá đối với việc phát huy
tính tích cực của học sinh
Qua thu thập các dữ liệu thực nghiệm (quan sát quá trình học tập của
HS trong buổi sinh hoạt, phân tích hình ảnh ghi lại được, thông qua các sản
phẩm như các bản trình chiếu, các mô hình của HS đã làm, ý kiến phản hồi
của HS trong các buổi học), chúng tui tiến hành đánh giá hiệu quả của DHDA
thông qua HĐNK đối với việc phát huy tính tích cực của HS như sau:
Chúng tui tiến hành thực nghiệm sư phạm trên đối tượng HS chưa bao
giờ học tập theo DA, nhưng khi được làm các em thấy rất hứng thú, tích cực
thực hiện nhiệm vụ.
+ 100% số thành viên trong lớp tình nguyện tham gia.
+ Trong các buổi học DA, các em luôn nghiêm túc khi làm việc cá nhân,
sôi nổi khi thảo luận nhóm và rất tích cực khi làm việc chung cả lớp, những cuộc
tranh luận không những diễn ra ở lớp, mà còn tìm thấy trong các giờ ra chơi khi
về nhà các em còn trao đổi với nhau cho đến khi vấn đề được giải quyết mới
thôi.
+ Khi gặp khó khăn các em thường khắc phục bằng cách tìm kiếm các
nguồn thông tin qua mạng internet.
+ Gặp vấn đề khó mà các em không tự giải quyết được, cần sự trợ giúp
của GV thì các em luôn chủ động nhờ các thầy cô giáo giúp đỡ.
+ Do lịch học dày đặc các em phải tranh thủ cá giờ ra chơi ngồi lại với
nhau, trao đổi với nhau về kết quả tìm kiếm thông tin cũng như về cách thức
chế tạo các sản phẩm của nhóm.
+ Mặc dù phải thực hiện DA trong thời gian dài 6 buổi sinh hoạt nhưng
HS vẫn tham gia rất đầy đủ trừ một số HS có lí do đặc biệt như bị ốm hoặc
bận việc riêng của gia đình.
+ Chuẩn bị cho buổi báo cáo DA, các em đến rất sớm, kê bàn ghế,
chuẩn bị cơ sở vật chất cần thiết. Các em đều phấn khởi mong chờ được tham
gia buổi hoạt động ngoại này.
Như vậy, tổ chức DHDA thông qua ngoại khóa là rất phù hợp, khắc phục
được các hạn chế về mặt thời gian so với chương trình chính khóa, đồng thời
phát huy được tính tích cực của HS.
Qua thực nghiệm chúng tui thấy các em đã có cách nhìn khác hẳn đối
với môn Vật lí, nếu như lúc đầu các em đánh giá là kiến thức đó khô khan và khó
tiếp cận thì sau khi học DA thông qua HĐNK, qua trao đổi với các em HS và
GV chủ nhiệm lớp thì tui được biết các em tỏ ra hứng thú, thoải mái khi bước
vào tiết học Vật lí, các em cảm giác kiến thức Vật lí thật là gần gũi với cuộc
sống của chúng ta, mỗi một hiện tượng xung quanh chúng ta các em đều tìm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: dạy học dự án với phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong vật lí, dạy học theo dự án vật lí 10 thuvienvatli, những khó khăn của học sinh khi học chương động học vật lí lớp 10, hoạt động ngoại khóa đối với nước, dạy học dự án môn vật lý 10 kết nối, Mục tiêu cơ bản của dự án học tập, dự án dạy học 10, luật giáo dục quy định hoạt động ngoại khóa, luận văn tổ chức dạy học dự án phát triển năng lực học sinh, phát huy tính tích cực của học sinh qua hoạt động ngoại khóa chung của truong
Last edited by a moderator: