chuotcong2a_87
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu một số vấn đề lí luận, các quan điểm về dạy học dự án. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực tế dạy học phần văn học nước ngoài hiện nay, khả năng áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học Ngữ văn và dạy học văn học nước ngoài lớp 11. Xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo dự án cho phần văn học nước ngoài lớp 11: Xây dựng cơ sở lí luận của việc áp dụng dạy học theo dự án vào dạy học Ngữ văn nói chung và phần văn học nước ngoài nói riêng; Xây dựng được các bước trong quy trình tổ chức dạy học theo dự án cho dạy học phần văn học nước ngoài lớp 11; Vận dụng quy trình trên vào soạn giáo án giảng dạy. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nâng cao chất lƣợng dạy và học, đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân
lực trong thực tế và tƣơng lai, cần thiết phải đổi mới giáo dục một cách toàn
diện. Trong nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 19-12-2000 của Quốc hội
khóa 10 đã khẳng định mục tiêu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông là:
“Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa
phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng
yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, phù hợp điều kiện và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục
phổ thông ở nước trong khu vực và trên thế giới” [3, tr.1]. Xuất phát từ mục
tiêu này, các nhà quản lí, các nhà giáo dục đã xác định một trong những trọng
tâm hàng đầu của việc đổi mới lần này là đổi mới phƣơng pháp dạy học. Yêu
cầu của phƣơng pháp giáo dục phổ thông hiện nay đƣợc ghi rõ trong điều 28.2
- Luật Giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh” [3, tr.28]. Nhƣ vậy, cốt lõi của việc đổi mới phƣơng
pháp là nhằm tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, hƣớng tới hoạt động tự học
của học sinh, khắc phục thói quen học tập thụ động.
Chủ trƣơng đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, lấy
ngƣời học làm trung tâm mở ra cơ hội cho giáo dục nƣớc ta ứng dụng nhiều
thành tựu của phƣơng pháp dạy học hiện đại trên thế giới, trong đó có những
phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: dạy học tình huống, dạy học qua đóng
vai, dạy học theo dự án…
Nằm trong xu thế chung của chƣơng trình đổi mới giáo dục phổ thông,
việc đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn cũng là việc cần
thiết và tất yếu. Trong những năm qua, tại các hội nghị thay sách giáo khoa
Ngữ văn hay đổi mới phƣơng pháp dạy học môn học này, các nhà giáo đã
kiến nghị việc đổi mới nội dung phải song song với đổi mới phƣơng pháp dạy
học. Trên thực tế, chất lƣợng dạy học môn học thời gian qua giảm sút mạnh,
học sinh tỏ ra thờ ơ và ngại học môn học này. Hơn nữa, trong điều kiện
phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ hiện nay cùng với việc chƣơng trình Ngữ
văn THPT hiện hành biên soạn lại theo hƣớng tích hợp kiến thức, tập trung
phát triển năng lực tự học của học sinh, yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học
môn học này càng trở nên cấp thiết. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học
Ngữ văn với những phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực có sự
trợ giúp của công nghệ thông tin và phƣơng tiện dạy học hiện đại đang là một
hƣớng mới đƣợc đẩy mạnh áp dụng, trong đó có dạy học theo dự án.
Dạy học theo dự án đã có từ lâu trong thực tiễn dạy học ở Việt Nam,
nhƣng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và phƣơng tiện dạy học hiện đại
nhƣ hiện nay, dạy học theo dự án đang trở nên có nhiều ƣu việt, thu hút sự chú
ý quan tâm của giáo viên và học sinh. Dạy học theo dự án có đặc trƣng là tổ
chức dạy học gắn với thực tiễn, học sinh phải tự học là chủ yếu, thầy cô chỉ là
ngƣời tổ chức, ngƣời hƣớng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập. Dạy học
theo dự án đã bắt đầu triển khai áp dụng ở một số trƣờng đại học, một số
trƣờng THPT ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, ở một số môn
học nhƣ vật lý, sinh học, hóa học, tin học, địa lý và toán - là những môn học
cung cấp kiến thức về tự nhiên, môi trƣờng, có khả năng khai thác và giải quyết
nhiều vấn đề thực tiễn. Riêng đối với các môn khoa học xã hội mà tiêu biểu là
Ngữ văn, việc tổ chức dạy học theo dự án còn rất ít đƣợc triển khai áp dụng.
Qua thực tế, có thể thấy dạy học theo dự án đáp ứng đƣợc các yêu cầu
về đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy đƣợc vai trò tích cực chủ động của
học sinh qua các hoạt động và nhiệm vụ học tập cụ thể. Nếu áp dụng cho môn
Ngữ văn có thể nhìn thấy khả năng của dạy học theo dự án sẽ khắc phục đƣợc
tình trạng đọc - chép, tạo động cơ và hứng thú học tập cho học sinh. Tuy
nhiên, việc ứng dụng tổ chức dạy học theo dự án vào dạy học cụ thể cho các
phần kiến thức, các bài học sẽ triển khai nhƣ thế nào? Có phù hợp và nâng
cao hiệu quả dạy học môn học hay không? Đó là những vấn đề cần đƣợc
nghiên cứu và giải đáp.
Mặt khác, tuy dạy học theo dự án đã bƣớc đầu đƣợc quan tâm nghiên
cứu và áp dụng nhƣng nhƣ thế không phải là các vấn đề về mặt lí luận và thực
tiễn triển khai đã đƣợc nắm bắt cụ thể và có hệ thống trong quá trình dạy học.
Việc hiểu rõ vai trò của giáo viên và học sinh, các công việc cần thực hiện và
cụ thể hóa thành quy trình dạy học, đánh giá trong dạy học dự án…vẫn còn là
những điều mà giáo viên còn nhiều bỡ ngỡ, nhất là đối với các thầy cô giáo ở
các trƣờng trung học phổ thông.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu ―Tổ chức
dạy học theo dự án phần văn học nước ngoài chương trình Ngữ văn 11 trung
học phổ thông”, nhằm xây dựng một quy trình tổ chức dạy học dự án cho dạy
học phần kiến thức này để trang bị cho giáo viên có thể vận dụng vào giảng dạy,
góp phần vào đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn.
2. Lịch sử nghiên cứu
Những ý tƣởng đầu tiên về dạy học dự án xuất hiện ở Mỹ từ những
năm 30 của thế kỷ XX và sau đó đƣợc tiếp tục đƣợc nghiên cứu, tiếp cận với
những quan điểm khác nhau. Hai nhà sƣ phạm Mỹ là John Dewey (1859-
1952) và William H. Kilpatrick (1871-1965) là những ngƣời đặt nền móng
cho phƣơng pháp dạy học dự án, dựa trên những cơ sở lý luận về tính tích cực
của ngƣời học xuất phát từ sự quan tâm đối với chính môn học.
John Dewey đƣợc coi là ngƣời đầu tiên khởi xƣớng phƣơng pháp dạy
học dự án, dựa trên cơ sở lý luận là lý thuyết học sinh là trung tâm. Ông đề
cập đến việc xây dựng các dự án trong dạy học theo cách tạo điều kiện cho
học sinh tƣ duy các vấn đề và tìm cách giải quyết các vấn đề đó. Ông đánh
giá tầm quan trọng của dạy học dự án là việc ngƣời học tự rút kinh nghiệm
trong quá trình triển khai giải quyết vấn đề có liên quan đến thực tế, qua đó
tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới, trau dồi những hiểu biết đã có mà không
phải kết quả cuối cùng của dự án. Với phƣơng pháp dạy học này, học sinh trở
thành trung tâm của quá trình dạy học, thầy cô có vai trò ngƣời tổ chức và
hƣớng dẫn. Sau tiền đề nghiên cứu của John Dewey, trong suốt thời gian dài,
dạy học theo dự án đã tạo nên sự vận động lớn trong nền giáo dục Mỹ. Các
nhà giáo dục đã có rất nhiều báo cáo chỉ ra những lợi ích của việc học dựa
trên kinh nghiệm, thực hành hƣớng vào ngƣời học.
Tiếp sau John DeWey, tiếp cận vấn đề dƣới quan điểm của một nhà tâm
lý học, nhà giáo dục William H.Kilpatric đã bổ sung vào hệ thống quan điểm
của John Dewey về dạy học theo dự án ở góc độ phƣơng pháp thực hành dự
án. Trong bài báo “Phương pháp dự án” (1925), ông đã chứng minh rằng học
sinh có thể dễ dàng bị thu hút bởi những hoạt động có mục đích đòi hỏi khả
năng tƣ duy và kỹ năng thực tế. Ông cũng đặc biệt nhấn mạnh dự án là một
hoạt động có mục đích cụ thể và diễn ra trong môi trƣờng học tập dân chủ,
khuyến khích sáng tạo của ngƣời học.
Ở châu Âu, nhà giáo dục ngƣời Pháp Celestin Freinet (1869-1966) là
ngƣời tiên phong trong việc nghiên cứu và thực hiện phƣơng pháp dạy học
theo dự án. Freinet cho rằng học sinh nên học từ các buổi thảo luận và dã
ngoại nhƣ một quá trình học tâp từ việc ―thử - sai‖. Lớp học khi đó không còn
là một lớp học khép kín mà là môi trƣờng diễn ra các hoạt động phức hợp:
nghiên cứu, điều tra, khảo sát ở những phạm vi, bối cảnh khác nhau. Những
khẳng định này là tiền đề đƣa đến yêu cầu học sinh phải đóng các vai xã hội
khác nhau để giải quyết các vấn đề có tính thực tế trong dạy học dự án.
Tại Việt Nam, dạy học dự án bƣớc đầu đƣợc giới thiệu một cách tổng
quan qua cuốn “Giáo dục học” (2002) của tác giả Phạm Viết Vƣợng. Với
những vấn đề lý luận vững chắc và cụ thể, tác giả đã khẳng định ƣu thế của
dạy học theo dự án nhƣ là một minh chứng cho việc cần có sự đổi mới, hƣớng
tới các phƣơng pháp dạy học hiện đại cho tƣơng lai.
Trong cuốn sách “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học
phổ thông môn Ngữ Văn”, tác giả Nguyễn Hải Châu đã có phần giới thiệu và
phân tích về dạy học theo dự án. Đây cũng là một dấu hiệu khẳng định quá
trình hoàn thiện hóa hệ thống lý luận về phƣơng pháp dạy học tích cực này.
Bên cạnh các công trình trên thì thành tựu nổi bật nhất trong việc
nghiên cứu ứng dụng dạy học theo dự án phải kể đến ―chƣơng trình dạy học
cho tƣơng lai‖ trong chƣơng trình giáo dục của tập đoàn Intel tại Việt Nam
với tập tài liệu “Teach to the Future” (dạy học cho tƣơng lai). Cuốn sách này
kèm theo đĩa CD chƣơng trình đƣợc coi là cẩm nang hỗ trợ, hƣớng dẫn cho
ngƣời dạy cách tiếp cận và tiến hành tổ chức dạy học theo dự án theo từng
giai đoạn cụ thể từ lập kế hoạch, xây dựng hồ sơ bài dạy, đánh giá dự án, các
mẫu sản phẩm dự án, cách sử dụng công nghệ thông tin và trang web học tập.
Ngoài các công trình nghiên cứu trên về dạy học dự án, còn có các bài
viết nghiên cứu trên các báo, tạp chí khoa học, giáo dục và các luận án xung
quanh vấn đề dạy học dự án. Tiểu biểu nhƣ các bài viết và nghiên cứu của các
tác giả Nguyễn Văn Cƣờng và Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), Đỗ Hƣơng Trà
(2007), Trần Thị Hoàng Yến (2010) đăng trên tạp chí giáo dục. Các bài viết
của các tác giả trên chủ yếu đi sâu vào tiến trình thực hiện dạy học theo dự án
thông qua việc ứng dụng trong một lĩnh vực hay một nội dung kiến thức cụ
thể của các bộ môn khoa học tự nhiên..
Qua một số thống kê việc nghiên cứu và ứng dụng dạy học dự án, có
thể thấy rằng dạy học theo dự án không phải là xa lạ trong lĩnh vực giáo dục ở
nƣớc ta và trên thế giới. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở
những vấn đề về mặt lí thuyết của dạy học dự án, chƣa cung cấp một sự hỗ trợ
thực sự đầy đủ để ngƣời dạy có thể dễ dàng triển khai áp dụng, nhất là trong
lĩnh vực khoa học xã hội, khi mà việc triển khai dạy học theo dự án còn nhiều
khó khăn. Việc hiểu rõ ràng và cụ thể về dạy học theo dự án, quy trình hóa
việc tổ chức dạy học theo dự án, đánh giá trong dạy học dự án vẫn còn là
những vấn đề còn cần đƣợc nghiên cứu thêm.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài luận văn này là xây dựng và đề xuất quy trình tổ
chức dạy học theo dự án trang bị cho giáo viên Ngữ văn vận dụng vào dạy
học văn học nƣớc ngoài lớp 11, góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả dạy
học môn học. 4. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Ngữ văn lớp 11 ở trƣờng THPT.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Khả năng vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo dự
án cho dạy học Ngữ văn: phần văn học nƣớc ngoài lớp 11 (chƣơng trình nâng cao).
5. Giả thuyết nghiên cứu
Xây dựng và ứng dụng đƣợc quy trình tổ chức dạy học theo dự án phần
văn học nƣớc ngoài lớp 11 sẽ phát huy đƣợc vai trò tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh, góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng
cao hiệu quả dạy học Ngữ văn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận, các quan điểm về dạy học dự án
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực tế dạy học phần văn học nƣớc
ngoài hiện nay, khả năng áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học Ngữ văn
và dạy học văn học nƣớc ngoài lớp 11.
- Xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo dự án cho phần văn học
nƣớc ngoài lớp 11:
+ Xây dựng cơ sở lí luận của việc áp dụng dạy học theo dự án vào dạy
học Ngữ văn nói chung và phần văn học nƣớc ngoài nói riêng.
+ Xây dựng đƣợc các bƣớc trong quy trình tổ chức dạy học theo dự án
cho dạy học phần văn học nƣớc ngoài lớp 11.
+ Vận dụng quy trình trên vào soạn giáo án giảng dạy.
- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: phần văn học nƣớc ngoài lớp 11, chƣơng trình
nâng cao.
- Phạm vi khảo sát: Một số trƣờng THPT ở Hà Nội, Thái Bình, Bắc
Ninh, Hải Phòng.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu: tham khảo tài liệu, sách, bài báo đề cập tới vấn đề
nghiên cứu. - Phƣơng pháp quan sát: quan sát dự giờ, quan sát phƣơng pháp giảng
dạy các bài văn học nƣớc ngoài trong trƣờng THPT.
- Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn: phỏng vấn giáo viên và học sinh để
thu thập ý kiến về việc sử dụng phƣơng pháp dạy học Ngữ văn hiện tại đang
đƣợc sử dụng.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo
dự án và vận dụng soạn giáo án, thực nghiệm giảng dạy để kiểm tra tính khả
thi của phƣơng pháp dạy học cho phần kiến thức này.
- Phƣơng pháp xử lí thông tin, phân tích kết quả: xử lý thông tin thu
thập đƣợc và đƣa ra những đánh giá riêng.
9. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lí luận của dạy học theo dự án và làm
rõ đƣợc sự phù hợp của dạy học theo dự án khi áp dụng cho dạy học Ngữ văn ở
trƣờng THPT (phần văn học nƣớc ngoài chƣơng trình Ngữ văn 11 nâng cao).
- Xây dựng và đề xuất vận dụng quy trình dạy học theo dự án cho giáo viên
THPT trong dạy học phần văn học nƣớc ngoài lớp 11 chƣơng trình nâng cao.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn có kết cấu gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lí luận về dạy học dự án
Chƣơng 2: Khả năng vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học văn
học nƣớc ngoài lớp 11 chƣơng trình nâng cao.
Chƣơng 3: Quy trình tổ chức dạy học theo dự án và thực nghiệm sƣ phạm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Ngữ văn) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Nghiên cứu một số vấn đề lí luận, các quan điểm về dạy học dự án. Khảo sát, phân tích, đánh giá thực tế dạy học phần văn học nước ngoài hiện nay, khả năng áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học Ngữ văn và dạy học văn học nước ngoài lớp 11. Xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo dự án cho phần văn học nước ngoài lớp 11: Xây dựng cơ sở lí luận của việc áp dụng dạy học theo dự án vào dạy học Ngữ văn nói chung và phần văn học nước ngoài nói riêng; Xây dựng được các bước trong quy trình tổ chức dạy học theo dự án cho dạy học phần văn học nước ngoài lớp 11; Vận dụng quy trình trên vào soạn giáo án giảng dạy. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Nâng cao chất lƣợng dạy và học, đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân
lực trong thực tế và tƣơng lai, cần thiết phải đổi mới giáo dục một cách toàn
diện. Trong nghị quyết số 40/2000/QH10 ngày 19-12-2000 của Quốc hội
khóa 10 đã khẳng định mục tiêu đổi mới chƣơng trình giáo dục phổ thông là:
“Xây dựng nội dung chương trình, phương pháp giáo dục, sách giáo khoa
phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện thế hệ trẻ, đáp ứng
yêu cầu phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước, phù hợp điều kiện và truyền thống Việt Nam, tiếp cận trình độ giáo dục
phổ thông ở nước trong khu vực và trên thế giới” [3, tr.1]. Xuất phát từ mục
tiêu này, các nhà quản lí, các nhà giáo dục đã xác định một trong những trọng
tâm hàng đầu của việc đổi mới lần này là đổi mới phƣơng pháp dạy học. Yêu
cầu của phƣơng pháp giáo dục phổ thông hiện nay đƣợc ghi rõ trong điều 28.2
- Luật Giáo dục 2005: “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính
tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng
lớp học, môn học, bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận
dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú
học tập cho học sinh” [3, tr.28]. Nhƣ vậy, cốt lõi của việc đổi mới phƣơng
pháp là nhằm tăng cƣờng tính tích cực, chủ động, hƣớng tới hoạt động tự học
của học sinh, khắc phục thói quen học tập thụ động.
Chủ trƣơng đổi mới phƣơng pháp dạy học theo hƣớng tích cực, lấy
ngƣời học làm trung tâm mở ra cơ hội cho giáo dục nƣớc ta ứng dụng nhiều
thành tựu của phƣơng pháp dạy học hiện đại trên thế giới, trong đó có những
phƣơng pháp dạy học tích cực nhƣ: dạy học tình huống, dạy học qua đóng
vai, dạy học theo dự án…
Nằm trong xu thế chung của chƣơng trình đổi mới giáo dục phổ thông,
việc đổi mới nội dung và phƣơng pháp dạy học môn Ngữ văn cũng là việc cần
thiết và tất yếu. Trong những năm qua, tại các hội nghị thay sách giáo khoa
Ngữ văn hay đổi mới phƣơng pháp dạy học môn học này, các nhà giáo đã
kiến nghị việc đổi mới nội dung phải song song với đổi mới phƣơng pháp dạy
học. Trên thực tế, chất lƣợng dạy học môn học thời gian qua giảm sút mạnh,
học sinh tỏ ra thờ ơ và ngại học môn học này. Hơn nữa, trong điều kiện
phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ hiện nay cùng với việc chƣơng trình Ngữ
văn THPT hiện hành biên soạn lại theo hƣớng tích hợp kiến thức, tập trung
phát triển năng lực tự học của học sinh, yêu cầu đổi mới phƣơng pháp dạy học
môn học này càng trở nên cấp thiết. Việc đổi mới phƣơng pháp dạy và học
Ngữ văn với những phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học tích cực có sự
trợ giúp của công nghệ thông tin và phƣơng tiện dạy học hiện đại đang là một
hƣớng mới đƣợc đẩy mạnh áp dụng, trong đó có dạy học theo dự án.
Dạy học theo dự án đã có từ lâu trong thực tiễn dạy học ở Việt Nam,
nhƣng với sự trợ giúp của công nghệ thông tin và phƣơng tiện dạy học hiện đại
nhƣ hiện nay, dạy học theo dự án đang trở nên có nhiều ƣu việt, thu hút sự chú
ý quan tâm của giáo viên và học sinh. Dạy học theo dự án có đặc trƣng là tổ
chức dạy học gắn với thực tiễn, học sinh phải tự học là chủ yếu, thầy cô chỉ là
ngƣời tổ chức, ngƣời hƣớng dẫn học sinh thực hiện nhiệm vụ học tập. Dạy học
theo dự án đã bắt đầu triển khai áp dụng ở một số trƣờng đại học, một số
trƣờng THPT ở Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng, ở một số môn
học nhƣ vật lý, sinh học, hóa học, tin học, địa lý và toán - là những môn học
cung cấp kiến thức về tự nhiên, môi trƣờng, có khả năng khai thác và giải quyết
nhiều vấn đề thực tiễn. Riêng đối với các môn khoa học xã hội mà tiêu biểu là
Ngữ văn, việc tổ chức dạy học theo dự án còn rất ít đƣợc triển khai áp dụng.
Qua thực tế, có thể thấy dạy học theo dự án đáp ứng đƣợc các yêu cầu
về đổi mới phƣơng pháp dạy học, phát huy đƣợc vai trò tích cực chủ động của
học sinh qua các hoạt động và nhiệm vụ học tập cụ thể. Nếu áp dụng cho môn
Ngữ văn có thể nhìn thấy khả năng của dạy học theo dự án sẽ khắc phục đƣợc
tình trạng đọc - chép, tạo động cơ và hứng thú học tập cho học sinh. Tuy
nhiên, việc ứng dụng tổ chức dạy học theo dự án vào dạy học cụ thể cho các
phần kiến thức, các bài học sẽ triển khai nhƣ thế nào? Có phù hợp và nâng
cao hiệu quả dạy học môn học hay không? Đó là những vấn đề cần đƣợc
nghiên cứu và giải đáp.
Mặt khác, tuy dạy học theo dự án đã bƣớc đầu đƣợc quan tâm nghiên
cứu và áp dụng nhƣng nhƣ thế không phải là các vấn đề về mặt lí luận và thực
tiễn triển khai đã đƣợc nắm bắt cụ thể và có hệ thống trong quá trình dạy học.
Việc hiểu rõ vai trò của giáo viên và học sinh, các công việc cần thực hiện và
cụ thể hóa thành quy trình dạy học, đánh giá trong dạy học dự án…vẫn còn là
những điều mà giáo viên còn nhiều bỡ ngỡ, nhất là đối với các thầy cô giáo ở
các trƣờng trung học phổ thông.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu ―Tổ chức
dạy học theo dự án phần văn học nước ngoài chương trình Ngữ văn 11 trung
học phổ thông”, nhằm xây dựng một quy trình tổ chức dạy học dự án cho dạy
học phần kiến thức này để trang bị cho giáo viên có thể vận dụng vào giảng dạy,
góp phần vào đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng dạy học Ngữ văn.
2. Lịch sử nghiên cứu
Những ý tƣởng đầu tiên về dạy học dự án xuất hiện ở Mỹ từ những
năm 30 của thế kỷ XX và sau đó đƣợc tiếp tục đƣợc nghiên cứu, tiếp cận với
những quan điểm khác nhau. Hai nhà sƣ phạm Mỹ là John Dewey (1859-
1952) và William H. Kilpatrick (1871-1965) là những ngƣời đặt nền móng
cho phƣơng pháp dạy học dự án, dựa trên những cơ sở lý luận về tính tích cực
của ngƣời học xuất phát từ sự quan tâm đối với chính môn học.
John Dewey đƣợc coi là ngƣời đầu tiên khởi xƣớng phƣơng pháp dạy
học dự án, dựa trên cơ sở lý luận là lý thuyết học sinh là trung tâm. Ông đề
cập đến việc xây dựng các dự án trong dạy học theo cách tạo điều kiện cho
học sinh tƣ duy các vấn đề và tìm cách giải quyết các vấn đề đó. Ông đánh
giá tầm quan trọng của dạy học dự án là việc ngƣời học tự rút kinh nghiệm
trong quá trình triển khai giải quyết vấn đề có liên quan đến thực tế, qua đó
tiếp thu kiến thức và kỹ năng mới, trau dồi những hiểu biết đã có mà không
phải kết quả cuối cùng của dự án. Với phƣơng pháp dạy học này, học sinh trở
thành trung tâm của quá trình dạy học, thầy cô có vai trò ngƣời tổ chức và
hƣớng dẫn. Sau tiền đề nghiên cứu của John Dewey, trong suốt thời gian dài,
dạy học theo dự án đã tạo nên sự vận động lớn trong nền giáo dục Mỹ. Các
nhà giáo dục đã có rất nhiều báo cáo chỉ ra những lợi ích của việc học dựa
trên kinh nghiệm, thực hành hƣớng vào ngƣời học.
Tiếp sau John DeWey, tiếp cận vấn đề dƣới quan điểm của một nhà tâm
lý học, nhà giáo dục William H.Kilpatric đã bổ sung vào hệ thống quan điểm
của John Dewey về dạy học theo dự án ở góc độ phƣơng pháp thực hành dự
án. Trong bài báo “Phương pháp dự án” (1925), ông đã chứng minh rằng học
sinh có thể dễ dàng bị thu hút bởi những hoạt động có mục đích đòi hỏi khả
năng tƣ duy và kỹ năng thực tế. Ông cũng đặc biệt nhấn mạnh dự án là một
hoạt động có mục đích cụ thể và diễn ra trong môi trƣờng học tập dân chủ,
khuyến khích sáng tạo của ngƣời học.
Ở châu Âu, nhà giáo dục ngƣời Pháp Celestin Freinet (1869-1966) là
ngƣời tiên phong trong việc nghiên cứu và thực hiện phƣơng pháp dạy học
theo dự án. Freinet cho rằng học sinh nên học từ các buổi thảo luận và dã
ngoại nhƣ một quá trình học tâp từ việc ―thử - sai‖. Lớp học khi đó không còn
là một lớp học khép kín mà là môi trƣờng diễn ra các hoạt động phức hợp:
nghiên cứu, điều tra, khảo sát ở những phạm vi, bối cảnh khác nhau. Những
khẳng định này là tiền đề đƣa đến yêu cầu học sinh phải đóng các vai xã hội
khác nhau để giải quyết các vấn đề có tính thực tế trong dạy học dự án.
Tại Việt Nam, dạy học dự án bƣớc đầu đƣợc giới thiệu một cách tổng
quan qua cuốn “Giáo dục học” (2002) của tác giả Phạm Viết Vƣợng. Với
những vấn đề lý luận vững chắc và cụ thể, tác giả đã khẳng định ƣu thế của
dạy học theo dự án nhƣ là một minh chứng cho việc cần có sự đổi mới, hƣớng
tới các phƣơng pháp dạy học hiện đại cho tƣơng lai.
Trong cuốn sách “Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học
phổ thông môn Ngữ Văn”, tác giả Nguyễn Hải Châu đã có phần giới thiệu và
phân tích về dạy học theo dự án. Đây cũng là một dấu hiệu khẳng định quá
trình hoàn thiện hóa hệ thống lý luận về phƣơng pháp dạy học tích cực này.
Bên cạnh các công trình trên thì thành tựu nổi bật nhất trong việc
nghiên cứu ứng dụng dạy học theo dự án phải kể đến ―chƣơng trình dạy học
cho tƣơng lai‖ trong chƣơng trình giáo dục của tập đoàn Intel tại Việt Nam
với tập tài liệu “Teach to the Future” (dạy học cho tƣơng lai). Cuốn sách này
kèm theo đĩa CD chƣơng trình đƣợc coi là cẩm nang hỗ trợ, hƣớng dẫn cho
ngƣời dạy cách tiếp cận và tiến hành tổ chức dạy học theo dự án theo từng
giai đoạn cụ thể từ lập kế hoạch, xây dựng hồ sơ bài dạy, đánh giá dự án, các
mẫu sản phẩm dự án, cách sử dụng công nghệ thông tin và trang web học tập.
Ngoài các công trình nghiên cứu trên về dạy học dự án, còn có các bài
viết nghiên cứu trên các báo, tạp chí khoa học, giáo dục và các luận án xung
quanh vấn đề dạy học dự án. Tiểu biểu nhƣ các bài viết và nghiên cứu của các
tác giả Nguyễn Văn Cƣờng và Nguyễn Thị Diệu Thảo (2004), Đỗ Hƣơng Trà
(2007), Trần Thị Hoàng Yến (2010) đăng trên tạp chí giáo dục. Các bài viết
của các tác giả trên chủ yếu đi sâu vào tiến trình thực hiện dạy học theo dự án
thông qua việc ứng dụng trong một lĩnh vực hay một nội dung kiến thức cụ
thể của các bộ môn khoa học tự nhiên..
Qua một số thống kê việc nghiên cứu và ứng dụng dạy học dự án, có
thể thấy rằng dạy học theo dự án không phải là xa lạ trong lĩnh vực giáo dục ở
nƣớc ta và trên thế giới. Tuy nhiên hầu hết các nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở
những vấn đề về mặt lí thuyết của dạy học dự án, chƣa cung cấp một sự hỗ trợ
thực sự đầy đủ để ngƣời dạy có thể dễ dàng triển khai áp dụng, nhất là trong
lĩnh vực khoa học xã hội, khi mà việc triển khai dạy học theo dự án còn nhiều
khó khăn. Việc hiểu rõ ràng và cụ thể về dạy học theo dự án, quy trình hóa
việc tổ chức dạy học theo dự án, đánh giá trong dạy học dự án vẫn còn là
những vấn đề còn cần đƣợc nghiên cứu thêm.
3. Mục đích nghiên cứu
Mục đích của đề tài luận văn này là xây dựng và đề xuất quy trình tổ
chức dạy học theo dự án trang bị cho giáo viên Ngữ văn vận dụng vào dạy
học văn học nƣớc ngoài lớp 11, góp phần đổi mới và nâng cao hiệu quả dạy
học môn học. 4. Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học Ngữ văn lớp 11 ở trƣờng THPT.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Khả năng vận dụng quy trình tổ chức dạy học theo dự
án cho dạy học Ngữ văn: phần văn học nƣớc ngoài lớp 11 (chƣơng trình nâng cao).
5. Giả thuyết nghiên cứu
Xây dựng và ứng dụng đƣợc quy trình tổ chức dạy học theo dự án phần
văn học nƣớc ngoài lớp 11 sẽ phát huy đƣợc vai trò tích cực, chủ động và
sáng tạo của học sinh, góp phần vào việc đổi mới phƣơng pháp dạy học, nâng
cao hiệu quả dạy học Ngữ văn.
6. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Nghiên cứu một số vấn đề lí luận, các quan điểm về dạy học dự án
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực tế dạy học phần văn học nƣớc
ngoài hiện nay, khả năng áp dụng dạy học theo dự án trong dạy học Ngữ văn
và dạy học văn học nƣớc ngoài lớp 11.
- Xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo dự án cho phần văn học
nƣớc ngoài lớp 11:
+ Xây dựng cơ sở lí luận của việc áp dụng dạy học theo dự án vào dạy
học Ngữ văn nói chung và phần văn học nƣớc ngoài nói riêng.
+ Xây dựng đƣợc các bƣớc trong quy trình tổ chức dạy học theo dự án
cho dạy học phần văn học nƣớc ngoài lớp 11.
+ Vận dụng quy trình trên vào soạn giáo án giảng dạy.
- Tổ chức thực nghiệm sƣ phạm.
7. Phạm vi nghiên cứu
- Phạm vi nội dung: phần văn học nƣớc ngoài lớp 11, chƣơng trình
nâng cao.
- Phạm vi khảo sát: Một số trƣờng THPT ở Hà Nội, Thái Bình, Bắc
Ninh, Hải Phòng.
8. Phƣơng pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu tài liệu: tham khảo tài liệu, sách, bài báo đề cập tới vấn đề
nghiên cứu. - Phƣơng pháp quan sát: quan sát dự giờ, quan sát phƣơng pháp giảng
dạy các bài văn học nƣớc ngoài trong trƣờng THPT.
- Phƣơng pháp điều tra phỏng vấn: phỏng vấn giáo viên và học sinh để
thu thập ý kiến về việc sử dụng phƣơng pháp dạy học Ngữ văn hiện tại đang
đƣợc sử dụng.
- Phƣơng pháp thực nghiệm: xây dựng quy trình tổ chức dạy học theo
dự án và vận dụng soạn giáo án, thực nghiệm giảng dạy để kiểm tra tính khả
thi của phƣơng pháp dạy học cho phần kiến thức này.
- Phƣơng pháp xử lí thông tin, phân tích kết quả: xử lý thông tin thu
thập đƣợc và đƣa ra những đánh giá riêng.
9. Những đóng góp của luận văn
- Hệ thống hóa đƣợc một số vấn đề lí luận của dạy học theo dự án và làm
rõ đƣợc sự phù hợp của dạy học theo dự án khi áp dụng cho dạy học Ngữ văn ở
trƣờng THPT (phần văn học nƣớc ngoài chƣơng trình Ngữ văn 11 nâng cao).
- Xây dựng và đề xuất vận dụng quy trình dạy học theo dự án cho giáo viên
THPT trong dạy học phần văn học nƣớc ngoài lớp 11 chƣơng trình nâng cao.
10. Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn có kết cấu gồm có 3 chƣơng:
Chƣơng 1: Những vấn đề lí luận về dạy học dự án
Chƣơng 2: Khả năng vận dụng dạy học theo dự án trong dạy học văn
học nƣớc ngoài lớp 11 chƣơng trình nâng cao.
Chƣơng 3: Quy trình tổ chức dạy học theo dự án và thực nghiệm sƣ phạm
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: Một số vấn đề về dạy học dự án trong giáo dục mầm non và quy trình triển khai chủ đề giáo dục theo tiếp cận dạy học dự án pdf, vận dụng quy trình dạy học theo dự án trong học phần, Vai trò của văn học nước ngoài trong chương trình phổ thông hiện nay, khảo sát dạy ngữ văn, Việc sử dụng dạy học dựa trên dự án trong môn Ngữ văn có vai trò gì?, giáo án văn 6 dạy học theo dự án, thành tựu của dạy học dự án trên thế giới, luận văn dạy học dự án trong môn ngữ văn, quy trình dạy học dự án đối với môn sinh học, vận dụng dạy học dự án trong môn ngữ văn, phương pháp dự án trong dạy học ngữ văn 11, giao an dạy học theo dự án ngu van, giao an day học theo du an mon ngu van, dạy học dự án ngữ văn, tổ chức dạy học dự án môn ngữ văn, nghiên cứu vấn đề dạy học văn học nước ngoài ở phổ thông