thien_tinh_nho
New Member
Luận văn: Tổ chức hoạt động học tập môn Lịch sử cho học sinh lớp 10 trường trung học phổ thông ở huyện Phúc Thọ - Hà Nội với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 01 11
MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC
SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA
PHẦN MỀM DẠY HỌC................................................................................................12
1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 12
1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ ........................................................... 12
1.1.2. Đặc điểm kiến thức môn LS ở trường THPT và việc tổ chức
hoạt động học tập cho học sinh với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học........... 17
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động học tập môn Lịch
sử với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học ....................................................... 24
1.1.4. Một số hình thức tổ chức hoạt động học tập môn Lịch sử ở
trường THPT với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học................................ 27
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 30
1.2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn LS ở trường THPT
với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học ........................................................... 30
1.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn LS ở trường THPT
huyện Phúc Thọ với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học ................................ 33
Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ VỚI SỰ HỖ TRỢ
CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC ............................................................... 47
2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung phần các cuộc CMTS (Từ giữa thế kỷ
XVI đến cuối thế kỷ XVIII - LSTG cận đại lớp 10 chương trình chuẩn) ........... 47
2.1.1. Vị trí ................................................................................................47
2.1.2. Mục tiêu ............................................................................................ 48
2.1.3. Nội dung ........................................................................................... 51
2.1.4. Một số yêu cầu của việc tổ chức hoạt động học tập môn lịch sử
ở trường THPT với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học................................ 53
2.2. Một số biện pháp tổ chức hoạt động học tập phần “Các cuộc
CMTS (Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)” cho HS lớp 10
THPT ở huyện Phúc Thọ với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học.................... 57
2.2.1. Thiết kế thẻ nhớ với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft
Word/Microsoft Powerpoint ........................................................................ 57
2.2.2. Xây dựng phim tái hiện LS với sự hỗ trợ của phần mềm Proshow
Gold
64
2.2.3. Thiết kế bài thuyết trình hay các bộ sưu tập tranh ảnh với sự
hỗ trợ của phần mềm Microsoft Powerpoint ................................................ 69
2.3. Thực nghiệm sư phạm........................................................................... 72
2.3.1. Mục đích thực nghiệm........................................................................ 72
2.3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm...................................................... 72
2.3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm.............................................. 73
2.3.4. Kết quả thực nghiệm ......................................................................... 74
2.3.5. Một số kết luận về các biện pháp tổ chức hoạt động học tập
môn Lịch sử với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học ................................ 78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 86
PHỤ LỤC ................................................................................................ 90
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹ
thuật và đem lại thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Vì lẽ đó có thể nói
giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển và có thể khẳng định rằng không có
giáo dục thì không có bất kỳ sự phát triển nào đối với con người, kinh tế - văn
hoá. Đảng và nhà nước ta luôn đặt: "Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu"
để tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội. Do vậy, chất lượng
giáo dục phải được nâng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
Ngày nay, CNTT đang diễn ra rất nhanh và mạnh, nó đã chứng tỏ được
vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới.
Và đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nó đang ngày càng chứng tỏ ưu thế của
mình, CNTT đang trở thành một phương tiện phổ biến trong quá trình dạy
học nó có khả năng tích hợp cao một số chức năng của các phương tiện dạy
học truyền thống. Đối với bộ môn Lịch sử, CNTT trở thành một người bạn
đắc lực không chỉ với giáo viên mà còn là người bạn đồng hành với học sinh
về trao đổi thông tin, tìm kiếm và xử lý dữ liệu. Trong nền giáo dục hiện đại,
CNTT là nhân tố có vai trò rất quan trọng góp phần đổi mới phương pháp dạy
học nâng cao hiệu quả bài học và tạo hứng thú đam mê cho học sinh tích cực
chủ động. Cùng với các bộ môn khác, môn Lịch sử với chức năng và nhiệm
vụ của mình đã góp phần tích cực vào giáo dục con người trong công cuộc đổi
mới. Bởi vì tri thức lịch sử là một yếu tố của nền văn hoá chung của loài
người và không thể coi giáo dục con người hoàn thành đầy đủ nếu không
trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết về lịch sử. Nhiệm vụ của bộ
môn Lịch sử ở trường THPT nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức
cơ bản về tiến trình phát triển hợp quy luật của lịch sử xã hội loài người và
dân tộc, trên cơ sở đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần phát triển toàn
diện học sinh. Tuy nhiên, do đặc trưng của môn Lịch sử, HS không thể trực
PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC
THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này học sinh có thể:
1. Kiến thức
Nêu được sự ra đời của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và nguyên nhân dẫn
đến cuộc chiến tranh của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Trình bày được diễn biến chính của cuộc chiến tranh giành độc lập của
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Giải thích được tính chất của cuộc chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến
tranh giải phóng dân tộc)
Đánh giá được tác động của cuộc chiến tranh này đối với khu vực và trên
thế giới
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử để rút ra nhận xét
đánh giá của bản thân.
Rèn kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy học, kỹ năng sử dụng lược đồ.
Rèn kỹ năng làm việc nhóm
3. Thái độ
Nhận thức rõ những thành công và hạn chế của cách mạng tư sản.
Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
II. PHƯƠNG TIỆN TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Chuẩn bị của thầy
+ SGK, SGV, giáo án
+ Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, tranh ảnh liên quan đến bài học
+ Giấy A0, tư liệu liên quan bài học, phiếu học tập.….
2. Chuẩn bị của trò
+ SGK, vở viết, tư liệu liên quan đến bài học
+ Các tư liệu chuẩn bị cho hoạt động nhóm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài mới
Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về hai cuộc cách mạng nổ ra trên: “vùng
đất thấp và xứ sở xương mù”, mặc dù các cuộc cách mạng đó để lại ý nghĩa rất
trọng đại, song chưa hẳn là một thắng lợi hoàn toàn của giai cấp tư sản. Lịch
sử phải chờ đợi hơn một nửa thế kỷ sau để chứng kiến bến bờ Đại Tây Dương
một cuộc biến động chính trị - xã hội to lớn ở 13 thuộc địa của Anh, nó đã
giáng một đòn mạnh vào chế độ thực dân Anh. Hơn nữa nó còn dẫn tới sự ra
đời của một quốc gia tư sản đầu tiên ở Châu Mỹ.
Bài học sẽ giải đáp những câu hỏi cơ bản sau:
1. Tại sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản?
2. Kết quả của cuộc chiến tranh đã ảnh hưởng như thế nào đối với lịch
sử nước Mỹ và thế giới?
2. Tổ chức dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát triển
của CNTB ở Bắc Mĩ, nguyên nhân
bùng nổ chiến tranh.
Hình thức: Cả lớp,cá nhân
Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp
GV: Sử dụng “Lược đồ 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ” giới thiệu khái quát về
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản ở Bắc Mỹ. Nguyên nhân bùng
nổ chiến tranh
- Nửa đầu thế kỷ XVIII, 13 thuộc địa
Anh ra đời dọc bờ biển Đại Tây
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Lịch sử ) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU................................................................................................ 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ
CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC
SINH LỚP 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA
PHẦN MỀM DẠY HỌC................................................................................................12
1.1. Cơ sở lý luận ......................................................................................... 12
1.1.1. Một số khái niệm và thuật ngữ ........................................................... 12
1.1.2. Đặc điểm kiến thức môn LS ở trường THPT và việc tổ chức
hoạt động học tập cho học sinh với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học........... 17
1.1.3. Vai trò, ý nghĩa của việc tổ chức hoạt động học tập môn Lịch
sử với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học ....................................................... 24
1.1.4. Một số hình thức tổ chức hoạt động học tập môn Lịch sử ở
trường THPT với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học................................ 27
1.2. Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 30
1.2.1. Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn LS ở trường THPT
với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học ........................................................... 30
1.2.2. Thực trạng tổ chức hoạt động học tập môn LS ở trường THPT
huyện Phúc Thọ với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học ................................ 33
Chương 2: MỘT SỐ BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG
HỌC TẬP MÔN LỊCH SỬ CHO HỌC SINH LỚP 10 TRUNG
HỌC PHỔ THÔNG Ở HUYỆN PHÚC THỌ VỚI SỰ HỖ TRỢ
CỦA PHẦN MỀM DẠY HỌC ............................................................... 47
2.1. Vị trí, mục tiêu, nội dung phần các cuộc CMTS (Từ giữa thế kỷ
XVI đến cuối thế kỷ XVIII - LSTG cận đại lớp 10 chương trình chuẩn) ........... 47
2.1.1. Vị trí ................................................................................................47
2.1.2. Mục tiêu ............................................................................................ 48
2.1.3. Nội dung ........................................................................................... 51
2.1.4. Một số yêu cầu của việc tổ chức hoạt động học tập môn lịch sử
ở trường THPT với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học................................ 53
2.2. Một số biện pháp tổ chức hoạt động học tập phần “Các cuộc
CMTS (Từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII)” cho HS lớp 10
THPT ở huyện Phúc Thọ với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học.................... 57
2.2.1. Thiết kế thẻ nhớ với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft
Word/Microsoft Powerpoint ........................................................................ 57
2.2.2. Xây dựng phim tái hiện LS với sự hỗ trợ của phần mềm Proshow
Gold
64
2.2.3. Thiết kế bài thuyết trình hay các bộ sưu tập tranh ảnh với sự
hỗ trợ của phần mềm Microsoft Powerpoint ................................................ 69
2.3. Thực nghiệm sư phạm........................................................................... 72
2.3.1. Mục đích thực nghiệm........................................................................ 72
2.3.2. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm...................................................... 72
2.3.3. Nội dung và phương pháp thực nghiệm.............................................. 73
2.3.4. Kết quả thực nghiệm ......................................................................... 74
2.3.5. Một số kết luận về các biện pháp tổ chức hoạt động học tập
môn Lịch sử với sự hỗ trợ của phần mềm dạy học ................................ 78
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................. 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 86
PHỤ LỤC ................................................................................................ 90
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục ngày nay được coi là nền móng của sự phát triển khoa học kỹ
thuật và đem lại thịnh vượng cho nền kinh tế quốc dân. Vì lẽ đó có thể nói
giáo dục đồng nghĩa với sự phát triển và có thể khẳng định rằng không có
giáo dục thì không có bất kỳ sự phát triển nào đối với con người, kinh tế - văn
hoá. Đảng và nhà nước ta luôn đặt: "Giáo dục đào tạo là quốc sách hàng đầu"
để tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu kinh tế - xã hội. Do vậy, chất lượng
giáo dục phải được nâng cao đáp ứng nhu cầu công nghiệp hoá, hiện đại hoá
đất nước.
Ngày nay, CNTT đang diễn ra rất nhanh và mạnh, nó đã chứng tỏ được
vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế của các quốc gia trên thế giới.
Và đặc biệt trong lĩnh vực giáo dục nó đang ngày càng chứng tỏ ưu thế của
mình, CNTT đang trở thành một phương tiện phổ biến trong quá trình dạy
học nó có khả năng tích hợp cao một số chức năng của các phương tiện dạy
học truyền thống. Đối với bộ môn Lịch sử, CNTT trở thành một người bạn
đắc lực không chỉ với giáo viên mà còn là người bạn đồng hành với học sinh
về trao đổi thông tin, tìm kiếm và xử lý dữ liệu. Trong nền giáo dục hiện đại,
CNTT là nhân tố có vai trò rất quan trọng góp phần đổi mới phương pháp dạy
học nâng cao hiệu quả bài học và tạo hứng thú đam mê cho học sinh tích cực
chủ động. Cùng với các bộ môn khác, môn Lịch sử với chức năng và nhiệm
vụ của mình đã góp phần tích cực vào giáo dục con người trong công cuộc đổi
mới. Bởi vì tri thức lịch sử là một yếu tố của nền văn hoá chung của loài
người và không thể coi giáo dục con người hoàn thành đầy đủ nếu không
trang bị cho học sinh những hiểu biết cần thiết về lịch sử. Nhiệm vụ của bộ
môn Lịch sử ở trường THPT nhằm trang bị cho học sinh hệ thống kiến thức
cơ bản về tiến trình phát triển hợp quy luật của lịch sử xã hội loài người và
dân tộc, trên cơ sở đó giáo dục tư tưởng, tình cảm, góp phần phát triển toàn
diện học sinh. Tuy nhiên, do đặc trưng của môn Lịch sử, HS không thể trực
PHỤ LỤC 4: GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM
BÀI 30: CHIẾN TRANH GIÀNH ĐỘC LẬP CỦA CÁC
THUỘC ĐỊA ANH Ở BẮC MĨ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau bài học này học sinh có thể:
1. Kiến thức
Nêu được sự ra đời của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và nguyên nhân dẫn
đến cuộc chiến tranh của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Trình bày được diễn biến chính của cuộc chiến tranh giành độc lập của
13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ
Giải thích được tính chất của cuộc chiến tranh giành độc lập của các
thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ (cuộc cách mạng tư sản diễn ra dưới hình thức chiến
tranh giải phóng dân tộc)
Đánh giá được tác động của cuộc chiến tranh này đối với khu vực và trên
thế giới
2. Kỹ năng
Rèn kỹ năng so sánh, phân tích các sự kiện lịch sử để rút ra nhận xét
đánh giá của bản thân.
Rèn kỹ năng sử dụng các phần mềm dạy học, kỹ năng sử dụng lược đồ.
Rèn kỹ năng làm việc nhóm
3. Thái độ
Nhận thức rõ những thành công và hạn chế của cách mạng tư sản.
Nhận thức đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mạng.
II. PHƯƠNG TIỆN TÀI LIỆU HỌC TẬP
1. Chuẩn bị của thầy
+ SGK, SGV, giáo án
+ Lược đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ, tranh ảnh liên quan đến bài học
+ Giấy A0, tư liệu liên quan bài học, phiếu học tập.….
2. Chuẩn bị của trò
+ SGK, vở viết, tư liệu liên quan đến bài học
+ Các tư liệu chuẩn bị cho hoạt động nhóm
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY HỌC
1. Giới thiệu bài mới
Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu về hai cuộc cách mạng nổ ra trên: “vùng
đất thấp và xứ sở xương mù”, mặc dù các cuộc cách mạng đó để lại ý nghĩa rất
trọng đại, song chưa hẳn là một thắng lợi hoàn toàn của giai cấp tư sản. Lịch
sử phải chờ đợi hơn một nửa thế kỷ sau để chứng kiến bến bờ Đại Tây Dương
một cuộc biến động chính trị - xã hội to lớn ở 13 thuộc địa của Anh, nó đã
giáng một đòn mạnh vào chế độ thực dân Anh. Hơn nữa nó còn dẫn tới sự ra
đời của một quốc gia tư sản đầu tiên ở Châu Mỹ.
Bài học sẽ giải đáp những câu hỏi cơ bản sau:
1. Tại sao cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc
Mĩ mang tính chất của một cuộc cách mạng tư sản?
2. Kết quả của cuộc chiến tranh đã ảnh hưởng như thế nào đối với lịch
sử nước Mỹ và thế giới?
2. Tổ chức dạy học bài mới
HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS KIẾN THỨC CƠ BẢN
Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phát triển
của CNTB ở Bắc Mĩ, nguyên nhân
bùng nổ chiến tranh.
Hình thức: Cả lớp,cá nhân
Phương pháp: Thuyết trình, hỏi đáp
GV: Sử dụng “Lược đồ 13 thuộc địa
Anh ở Bắc Mĩ” giới thiệu khái quát về
1. Sự phát triển của chủ nghĩa tư
bản ở Bắc Mỹ. Nguyên nhân bùng
nổ chiến tranh
- Nửa đầu thế kỷ XVIII, 13 thuộc địa
Anh ra đời dọc bờ biển Đại Tây
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Lịch sử ) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2014
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: