Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động học tập tự lực cho học sinh trung học phổ thông (THPT) chuyên Sinh học. Xây dựng quy trình và đề xuất các biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên Sinh học trong dạy học phần Sinh thái học sách giáo khoa Sinh học lớp 12. Thiết kế giáo án, xây dựng đề kiểm tra, lựa chọn chủ đề xemina theo hướng tổ chức hoạt động học tập tự lực và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của luận văn. Đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động học tập tự lực cho học sinh trung học phổ thông (THPT) chuyên Sinh học trong dạy học phần Sinh thái học: cần tăng cường biên soạn tài liệu tham khảo cho hoạc sinh THPT chuyên; tăng thời lượng và chất lượng giảng dạy tiếng Anh, tin học để nâng cao khả năng tiếp cận với các nguồn thông tin trên mạng Internet; cần có những nghiên cứu sâu và toàn diện hơn về hệ thống các kĩ năng học cũng như kĩ năng mềm và khả năng áp dụng đối với từng phần kiến thức trong môn Sinh học bậc THPT
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, những tiến bộ về khoa học và kĩ thuật đã và
đang không ngừng gia tăng với tốc độ như vũ bão. Nếu giáo dục chỉ đơn
thuần là truyền thụ kiến thức thì người học sẽ bị lâm vào tình trạng quá tải vì
bị nhồi nhét kiến thức một cách quá đáng. Trước yêu cầu đó dạy học trong
nhà trường THPT phải chuyển mạnh từ dạy học đơn thuần là truyền thụ kiến
thức sang dạy phương pháp học. Hình thức tổ chức dạy học sẽ phải tăng
cường hoạt động tự lực của học sinh, trú trọng rèn kĩ năng học, khả năng phát
hiện và giải quyết vấn đề. Từ đó phát triển năng lực tự học để người học có
khả năng học tập suốt đời, đồng thời có thể thích ứng với sự biến động của
cuộc sống.
Ở nước ta, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề cấp thiết mang
tính thời sự đối với sự nghiệp giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục
2001-2010 đã đưa ra nhận định: “Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt
Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng còn những yếu kém,
bất cập”. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII khẳng định phải: “đổi mới
phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học”
Trong giáo dục THPT ở nước ta, nhà trường THPT chuyên là một môi
trường được đặc biệt quan tâm - là cái nôi đào tạo nhân tài cho đất nước.
Dạy học trong trường THPT Chuyên trước hết phải đạt được yêu cầu cơ
bản trên; hơn nữa phải phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ của các em học
sinh. Song trên thực tế các trường THPT chuyên vẫn dạy học nhồi nhét
kiến thức, chưa phát huy được khả năng tự học, làm thui trột tính sáng tạo
của học sinh. Do vậy việc trú trọng đổi mới phương pháp dạy học ở các
trường THPT chuyên là hết sức cần thiết.
Sinh học là môn học nghiên cứu cấu trúc và các quá trình sinh lý diễn ra
trong cơ thể sống, nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và sinh
vật với môi trường. Vì vậy phương pháp dạy học môn sinh học sẽ có những
đặc thù riêng so với các môn học khác. Hiện nay đã có một số đề tài nghiên
cứu về tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT thông qua dạy
học môn sinh học. Song tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT
chuyên sinh chưa được nghiên cứu một cách cụ thể.
Bộ Giáo dục - Đào tạo vừa ban hành sách giáo khoa Sinh học 12 mới, trong
đó phần sinh thái học được các tác giả trình bầy với nhiều khái niệm khó. Do đó
sẽ phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập tự lực cho học sinh chuyên.
Vì những lý do trên, chúng tui quyết định chọn đề tài:
“Tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh trung học phổ
thông chuyên sinh học trong dạy học phần sinh thái học, sách giáo khoa
sinh học lớp 12”
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Những vấn đề nghiên cứu ở nƣớc ngoài có liên quan đến đề tài
Vấn đề phát huy tính tự lực trong học tập của học sinh trong quá trình
dạy học được các nhà giáo dục học quan tâm ngay từ thời cổ đại, chẳng hạn
như Sôcrat đã đề ra phương pháp ơristic, buộc người học phải tích cực suy
nghĩ để trả lời câu hỏi, tìm ra chân lý dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Ở Anh, vào những năm 1920 đã hình thành những “Nhà trường mới”, đặt
vấn đề phát triển năng lực trí tuệ của trẻ, khuyến khích các hoạt động do
chính học sinh tự quản. Xu hướng này đã có ảnh hưởng đến Hoa Kì và nhiều
nước châu Âu.
Ở Pháp, sau đại chiến thế giới thứ hai đã ra đời “Lớp học kiểu mới” tại
một số trường trung học thí điểm. Điểm xuất phát của mỗi hoạt động đều tùy
thuộc vào sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu của học sinh, hướng vào sự
phát triển nhân cách trẻ.
Ở Hoa Kì, ý tưởng dạy học cá nhân hóa ra đời vào những năm 1970 đã
được thử nghiệm ở gần 200 trường: giáo viên xác định mục tiêu, cung cấp
phiếu hướng dẫn để học sinh tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù
hợp với năng lực.
Những năm gần đây, đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực
hóa người học, với các biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tự
lực đã trở thành xu hướng của nhiều quốc gia trên thế giới. [49, tr. 9-10]
2.2. Những vấn đề nghiên cứu ở trong nƣớc có liên quan đến đề tài
Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động của học sinh nhằm đào
tạo những con người lao động sáng tạo đã được đặt ra trong ngành giáo dục
nước ta từ những năm 1960. Khẩu hiệu “biến quá trình đào tạo thành quá
trình tự đào tạo” từ đó cũng đã đi vào các trường sư phạm.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
của học sinh đã trở thành vấn đề quan trọng, cấp bách của nền giáo dục nước
ta hiện nay và đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài báo được công bố,
xuất bản:
Nguyễn Kỳ: “Phương pháp giáo dục tích cực”, (1994).
Trần Bá Hoành: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, (1993).
Đinh Quang Báo: “Dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo hướng
hoạt động hóa người học”, kỷ yếu hội thảo khoa học, 1-1995.
Nguyễn Đức Thành: “Dạy bài liên kết gen bằng con đường suy diễn lý
thuyết”, (1986).
Nghiên cứu sâu hơn về hoạt động học tập tự lực có một số tác giả sau:
Bùi Thúy Phượng với đề tài “Sử dụng câu hỏi để tổ chức cho học sinh tự lực
nghiên cứu sác giáo khoa trong giảng dạy sinh thái học 11”, luận văn thạc sĩ
giáo dục (2001); Phạm Bích Ngân với đề tài “Tổ chức hoạt động học tập tự
lực trong dạy học sinh thái học lớp 11 – THPT”, luận văn thạc sĩ giáo dục;
Ngô Đình Qua với đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tự lực trong học tập
của học sinh trung học phổ thông” luận án tiến sĩ giáo dục (2004).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học (Bộ môn Sinh học) -- Trường Đại học Giáo dục. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009
Trình bày cơ sở lý luận và thực tiễn của việc tổ chức các hoạt động học tập tự lực cho học sinh trung học phổ thông (THPT) chuyên Sinh học. Xây dựng quy trình và đề xuất các biện pháp cụ thể để tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT chuyên Sinh học trong dạy học phần Sinh thái học sách giáo khoa Sinh học lớp 12. Thiết kế giáo án, xây dựng đề kiểm tra, lựa chọn chủ đề xemina theo hướng tổ chức hoạt động học tập tự lực và tiến hành thực nghiệm sư phạm để kiểm chứng tính khả thi của luận văn. Đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động học tập tự lực cho học sinh trung học phổ thông (THPT) chuyên Sinh học trong dạy học phần Sinh thái học: cần tăng cường biên soạn tài liệu tham khảo cho hoạc sinh THPT chuyên; tăng thời lượng và chất lượng giảng dạy tiếng Anh, tin học để nâng cao khả năng tiếp cận với các nguồn thông tin trên mạng Internet; cần có những nghiên cứu sâu và toàn diện hơn về hệ thống các kĩ năng học cũng như kĩ năng mềm và khả năng áp dụng đối với từng phần kiến thức trong môn Sinh học bậc THPT
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Trong thời đại ngày nay, những tiến bộ về khoa học và kĩ thuật đã và
đang không ngừng gia tăng với tốc độ như vũ bão. Nếu giáo dục chỉ đơn
thuần là truyền thụ kiến thức thì người học sẽ bị lâm vào tình trạng quá tải vì
bị nhồi nhét kiến thức một cách quá đáng. Trước yêu cầu đó dạy học trong
nhà trường THPT phải chuyển mạnh từ dạy học đơn thuần là truyền thụ kiến
thức sang dạy phương pháp học. Hình thức tổ chức dạy học sẽ phải tăng
cường hoạt động tự lực của học sinh, trú trọng rèn kĩ năng học, khả năng phát
hiện và giải quyết vấn đề. Từ đó phát triển năng lực tự học để người học có
khả năng học tập suốt đời, đồng thời có thể thích ứng với sự biến động của
cuộc sống.
Ở nước ta, đổi mới phương pháp dạy học là một vấn đề cấp thiết mang
tính thời sự đối với sự nghiệp giáo dục. Chiến lược phát triển giáo dục
2001-2010 đã đưa ra nhận định: “Sau gần 15 năm đổi mới, giáo dục Việt
Nam đã đạt được những thành tựu quan trọng nhưng còn những yếu kém,
bất cập”. Nghị quyết Trung ương 2 khóa VIII khẳng định phải: “đổi mới
phương pháp giáo dục, đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn
luyện thành nếp tư duy sáng tạo cho người học”
Trong giáo dục THPT ở nước ta, nhà trường THPT chuyên là một môi
trường được đặc biệt quan tâm - là cái nôi đào tạo nhân tài cho đất nước.
Dạy học trong trường THPT Chuyên trước hết phải đạt được yêu cầu cơ
bản trên; hơn nữa phải phát huy tối đa tiềm năng trí tuệ của các em học
sinh. Song trên thực tế các trường THPT chuyên vẫn dạy học nhồi nhét
kiến thức, chưa phát huy được khả năng tự học, làm thui trột tính sáng tạo
của học sinh. Do vậy việc trú trọng đổi mới phương pháp dạy học ở các
trường THPT chuyên là hết sức cần thiết.
Sinh học là môn học nghiên cứu cấu trúc và các quá trình sinh lý diễn ra
trong cơ thể sống, nghiên cứu mối quan hệ giữa sinh vật với sinh vật và sinh
vật với môi trường. Vì vậy phương pháp dạy học môn sinh học sẽ có những
đặc thù riêng so với các môn học khác. Hiện nay đã có một số đề tài nghiên
cứu về tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT thông qua dạy
học môn sinh học. Song tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh THPT
chuyên sinh chưa được nghiên cứu một cách cụ thể.
Bộ Giáo dục - Đào tạo vừa ban hành sách giáo khoa Sinh học 12 mới, trong
đó phần sinh thái học được các tác giả trình bầy với nhiều khái niệm khó. Do đó
sẽ phù hợp để tổ chức các hoạt động học tập tự lực cho học sinh chuyên.
Vì những lý do trên, chúng tui quyết định chọn đề tài:
“Tổ chức hoạt động học tập tự lực cho học sinh trung học phổ
thông chuyên sinh học trong dạy học phần sinh thái học, sách giáo khoa
sinh học lớp 12”
2. Lịch sử nghiên cứu
2.1. Những vấn đề nghiên cứu ở nƣớc ngoài có liên quan đến đề tài
Vấn đề phát huy tính tự lực trong học tập của học sinh trong quá trình
dạy học được các nhà giáo dục học quan tâm ngay từ thời cổ đại, chẳng hạn
như Sôcrat đã đề ra phương pháp ơristic, buộc người học phải tích cực suy
nghĩ để trả lời câu hỏi, tìm ra chân lý dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Ở Anh, vào những năm 1920 đã hình thành những “Nhà trường mới”, đặt
vấn đề phát triển năng lực trí tuệ của trẻ, khuyến khích các hoạt động do
chính học sinh tự quản. Xu hướng này đã có ảnh hưởng đến Hoa Kì và nhiều
nước châu Âu.
Ở Pháp, sau đại chiến thế giới thứ hai đã ra đời “Lớp học kiểu mới” tại
một số trường trung học thí điểm. Điểm xuất phát của mỗi hoạt động đều tùy
thuộc vào sáng kiến, hứng thú, lợi ích, nhu cầu của học sinh, hướng vào sự
phát triển nhân cách trẻ.
Ở Hoa Kì, ý tưởng dạy học cá nhân hóa ra đời vào những năm 1970 đã
được thử nghiệm ở gần 200 trường: giáo viên xác định mục tiêu, cung cấp
phiếu hướng dẫn để học sinh tiến hành công việc độc lập theo nhịp độ phù
hợp với năng lực.
Những năm gần đây, đổi mới phương pháp giáo dục theo hướng tích cực
hóa người học, với các biện pháp tổ chức cho học sinh hoạt động học tập tự
lực đã trở thành xu hướng của nhiều quốc gia trên thế giới. [49, tr. 9-10]
2.2. Những vấn đề nghiên cứu ở trong nƣớc có liên quan đến đề tài
Vấn đề phát huy tính tích cực, tự lực, chủ động của học sinh nhằm đào
tạo những con người lao động sáng tạo đã được đặt ra trong ngành giáo dục
nước ta từ những năm 1960. Khẩu hiệu “biến quá trình đào tạo thành quá
trình tự đào tạo” từ đó cũng đã đi vào các trường sư phạm.
Vấn đề đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực
của học sinh đã trở thành vấn đề quan trọng, cấp bách của nền giáo dục nước
ta hiện nay và đã có nhiều công trình nghiên cứu, nhiều bài báo được công bố,
xuất bản:
Nguyễn Kỳ: “Phương pháp giáo dục tích cực”, (1994).
Trần Bá Hoành: “Dạy học lấy học sinh làm trung tâm”, (1993).
Đinh Quang Báo: “Dạy học Sinh học ở trường phổ thông theo hướng
hoạt động hóa người học”, kỷ yếu hội thảo khoa học, 1-1995.
Nguyễn Đức Thành: “Dạy bài liên kết gen bằng con đường suy diễn lý
thuyết”, (1986).
Nghiên cứu sâu hơn về hoạt động học tập tự lực có một số tác giả sau:
Bùi Thúy Phượng với đề tài “Sử dụng câu hỏi để tổ chức cho học sinh tự lực
nghiên cứu sác giáo khoa trong giảng dạy sinh thái học 11”, luận văn thạc sĩ
giáo dục (2001); Phạm Bích Ngân với đề tài “Tổ chức hoạt động học tập tự
lực trong dạy học sinh thái học lớp 11 – THPT”, luận văn thạc sĩ giáo dục;
Ngô Đình Qua với đề tài “Một số biện pháp phát huy tính tự lực trong học tập
của học sinh trung học phổ thông” luận án tiến sĩ giáo dục (2004).
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links