kid_wizard

New Member
Luận văn: Tổ chức hoạt động liên kết giữa khoa Đại học Tại chức trường Đại học Bách Khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh hiện nay : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: Khoa Sư phạm
Ngày: 2006
Chủ đề: Chất lượng đào tạo
Giáo dục đại học
Đại học Bách Khoa Hà Nội
Đại học tại chức
Miêu tả: 83 tr. + Đĩa mềm + Tóm tắt
Trình bày lý luận chung về quản lý, chức năng quản lý, quản lý giáo dục. Nêu lên vai trò của vấn đề liên kết đào tạo trong sự nghiệp xã hội hóa giáo dục và phân tích đánh giá thực trạng công tác liên kết đào tạo đại học tại chức. Chỉ ra những điểm mạnh, điểm yếu của công tác đào tạo tại chức nói chung và liên kết đào tạo đại học tại chức nói riêng, chỉ ra những bất cập về quy chế đào tạo, nội dung, chương trình, những tiêu cực trong kiểm tra đánh giá kết quả học tập. Tìm ra những biện pháp hoàn thiện các quy chế đào tạo, nâng cao nhận thức cho các lực lượng sư phạm, kinh tế, xã hội về tầm quan trọng của mối liên kết đào tạo, đổi mới chương trình giảng dạy, phương pháp dạy học... góp phần nâng cao chất lượng đào tạo đại học tại chức
Những chữ viết tắt
....................................................................................
Mục lục ................................................................................................ ...
Mở đầu............................................................... …..................................
1. Lý do chọn đề tài……………………………………………………..
2. Mục đích nghiên cứu…………… ……………………………………
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu………………………………….
4. Giả thuyết nghiên cứu………………………………………………..
5. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………
6. Phạm vi nghiên cứu…………………………………………………..
7. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………..
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận……………………..
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực
tiễn……………………
7.3. Nhóm phương pháp thống kê và phân tích số liệu………….
8. Những đóng góp của đề tài…………………………………………...
9. Cấu trúc luận văn……………………………………………………..
Chương1. Cơ sở lý luận của vấn đề tổ chức hoạt động liên kết đào
tạo..
1.1. Sơ lược lịch sử vấn đề.......................................................................
1.2. Các khái niệm ……………… …………………...............................
1.2.1. Quản lý ................................................................................
1.2.2. Các chức năng và vai trò quản lý .........................................
1.2.3. Biện pháp quản lý ...............................................................
1.2.4. Quản lý giáo dục ..................................................................
1.2.5. Xã hội hoá giáo dục..............................................................
1.2.6. Hoạt động đào tạo ...............................................................
1.2.7. Liên kết đào tạo ..................................................................
1.2.8. Đào tạo tại chức ..........................................………… …….
1.2.9. Chất lượng đào tạo..........................................……………..
1.3. Tầm quan trọng của vấn đề liên kết đào tạo
......................................
1.4. Đặc trưng của vấn đề liên kết đào tạo ...............................................
1.4.1. Đặc tr-ng của công tác đào tạo tại chức ..............................

1.4.2. Đặc tr-ng của vấn đề liên kết đào tạo ..................................

1.5. Yêu cầu tổ chức quản lý hoạt động liên kết đào tạo Đại học tại chức...

Kết luận ch-ơng 1 ....................................................................................

Ch-ơng 2. Thực trạng hoạt động liên kết đào tạo tại Khoa Đại học

Tại chức Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội……………

2.1. Khái quát về Tr-ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội..............................

2.1.1. Giới thiệu chung...................................................................

2.1.2. Sứ mạng của nhà tr-ờng: ................................................ ....

2.1.3. Vai trò và giá trị của Tr-ờng Đại học Bách khoa Hà Nội …

2.1.4. Cơ cấu tổ chức của nhà tr-ờng........................................

2.2. Tình hình phát triển của Khoa Đại học tại chức Tr-ờng Đại học

Bách khoa Hà Nội …………………………………………… …..

2.3. Thực trạng công tác quản lý đào tạo của Khoa Đại học tại chức…..

2.3.1. Công tác tuyển sinh………………………………………..

2.3.2. Công tác quản lý quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên...

2.3.3. Công tác phục vụ học tập …………………………………

2.3.4. Công tác cấp phát bằng tốt nghiệp…………………………

2.4. Thực trạng mối liên kết đào tạo của Khoa Đại học Tại chức với cơ

sở liên kết đào tạo. ...........................................................................

2.5. Phân tích thực trạng hoạt động quản lý liên kết đào tạo của Khoa

Đại học Tại chức ..............................................................................

2.5.1. Công tác tuyển sinh. ...........................................................

2.5.2. Công tác quản lý quá trình giảng dạy và học tập của sinh viên.

2.5.3. Công tác phục vụ học tập. ....................................................

2.5.4. Công tác cấp phát bằng tốt nghiệp. ......................................

2.6. Đánh giá chung những thuận lợi và khó khăn của liên kết đào tạo ..

2.6.1. Đánh giá về công tác tuyển sinh: .........................................

2.6.2. Đánh giá về công tác dạy và học .........................................

2.6.3. Đánh giá về công tác phục vụ học tập: ................................

2.6.4. Đánh giá về chất l-ợng đào tạo nói chung. ..........................

2.6.5. Đánh giá chung về liên kết đào tạo giữa khoa Đại học Tại

chức với các cơ sở liên kết đào tạo ......................................

2.6.6. Những thuận lợi cơ bản của công tác liên kết đào tạo …….
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Loại hình đào tạo Đại học tại chức trong những năm qua phát triển rất
mạnh, hầu như trường đại học nào cũng có loại hình đào tạo này. Đối với
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội số lượng sinh viên học đại học tại chức
ngày càng tăng. Nhà trường đã bồi dưỡng đào tạo một số lượng không nhỏ
cán bộ khoa học kỹ thuật đây là nguồn nhân lực rất cần thiết cho sự nghiệp
công nghiệp hoá, hiện đại hoá của đất nước. Sinh viên đại học tại chức
Trường Đại học Bách khoa Hà Nội sau khi ra trường đã có mặt trên khắp mọi
miền đất nước, trong tất cả các lĩnh vực đời sống văn hoá xã hội, đặc biệt là ở
những công trình kỹ thuật trọng điểm, các vùng cao, vùng sâu, cống hiến sức
mình vào công cuộc xây dựng đất nước.
Đào tạo tại chức góp phần đáng kể vào sự nghiệp xã hội hoá giáo dục.
Tạo điều kiện cho những người đang lao động sản xuất vẫn có thể cập nhật,
tiếp thu được những kiến thức khoa học kỹ thuật, đồng thời nâng cao dân trí
cho một bộ phận không nhỏ nhân dân ở những vùng sâu, vùng xa nơi mà
người dân khó có điều kiện để theo học chính quy, tạo thêm công ăn việc làm
góp phần xoá đói giảm nghèo, thu hẹp bất bình đẳng trong lĩnh vực giáo dục.
Trước sự mở rộng không ngừng của Khoa Đại học Tại chức Trường
Đại học Bách khoa Hà Nội, từ một khoa chỉ đào tạo tại chức tại trường thì đến
nay Khoa Đại học Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội có gần 50
trạm liên kết đào tạo trãi khắp mọi miền của đất nước. Với một khối lượng
các trạm liên kết như vậy, việc có những biện pháp tổ chức liên kết một cách
bài bản giữa nhà trường và các cơ sở liên kết đào tạo là thiết thực, mang lại
một sự gắn kết giữa nhà trường và xã hội, cụ thể là các cơ sở liên kết đào tạo,
nhằm đem lại kết quả đào tạo ngày càng có chất lượng, đồng thời cũng chính
là góp phần công, sức vào sự nghiệp giáo dục của Đảng. “Phát triển giáo dục
- đào tạo gắn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, những tiến bộ khoa học
công nghệ và củng cố quốc phòng, an ninh. Coi trọng cả ba mặt mở rộng quy
mô, nâng cao chất lượng và phát huy hiệu quả. Thực hiện giáo dục kết hợp
với lao động sản xuất, nghiên cứu khoa học, lý luận gắn với thực tế, học đi
đôi với hành, nhà trường gắn liền với gia đình và xã hội”.
Mong muốn có được một số biện pháp tổ chức hoạt động liên kết giữa nhà
trường và các cơ sở đào tạo, phát huy được sức mạnh của nhà trường và xã
hội trong sự nghiệp giáo dục nói chung và của hệ đào tạo vừa học vừa làm nói
riêng, đẩy mạnh hơn nữa chất lượng đào tạo, đáp ứng được nguồn nhân lực
khoa học kỹ thuật trong xu thế hội nhập và phát triển của đất nước.
2. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất các biện pháp tổ chức hoạt động liên kết giữa Khoa Đại học
Tại chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài
trường nhằm nâng cao chất lượng đào tạo trong bối cảnh hiện nay.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Công tác đào tạo tại Khoa Đại học Tại chức
Trường Đại học Bách Khoa Hà Nội.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Các hoạt động liên kết giữa Khoa Đại học Tại
chức Trường Đại học Bách khoa Hà Nội với các cơ sở đào tạo ngoài
trường.
4. Giả thuyết nghiên cứu
Nếu đề xuất và áp dụng một số biện pháp tổ chức hoạt động liên kết,
quán triệt được các yêu cầu sư phạm hiện nay thì sẽ nâng cao được chất lượng
đào tạo sinh viên đại học tại chức tại Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
động liên kết đào tạo ĐHTC là rất cần thiết tui đã mạnh dạn đề xuất 6 biện
pháp nhằm củng cố và nâng cao chất lượng của liên kết đào tạo tại chức là:
- Hoàn thiện các quy chế đào tạo.
- Nâng cao nhận thức cho các lực lượng sư phạm, kinh tế, xã hội, về
tầm quan trọng của mối liên kết đào tạo.
- Đổi mới nội dung chương trình, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh
giá kết quả học tập.
- Cải cách hành chính, phát huy tính chủ động của Khoa Đại học Tại
chức và các bộ phận liên quan trong Trường Đại học Bách khoa Hà Nội.
- Đổi mới công tác quản lý sinh viên tại các cơ sở liên kết đào tạo.
- Phối hợp đồng bộ, bình đẳng giữa nhà trường và các cơ sở đào tạo
huy
động các lực lượng kinh tế xã hội tham gia vào liên kết đào tạo.
Các biện pháp này phải được thực hiện trong mối tương tác hỗ trợ lẫn
nhau tạo nên một chỉnh thể để huy động sức mạnh tổng hợp của các hoạt
động đào tạo cả hai phía nhà trường và cơ sở liên kết đào tạo.
2. Khuyến nghị
- Với khoa Đại học Tại chức và Trường Đại học Bách khoa Hà Nội
Thực hiện đúng luật giáo dục trong liên kết đào tạo đó là: “Cơ sở giáo
dục đại học khi thực hiện chương trình giáo dục thường xuyên lấy bằng tốt
nghiệp cao đẳng(CĐ), bằng tốt nghiệp đại học(ĐH) chỉ được liên kết với cơ
sở giáo dục địa phương là trường ĐH, trường CĐ, trường trung cấp, trung tâm
giáo dục thường xuyên cấp tỉnh với điều kiện cơ sở giáo dục tại địa phương
đảm bảo các yêu cầu về cơ sở vật chất, thiết bị và cán bộ quản lý cho việc đào
tạo trình độ CĐ, trình độ ĐH”.
Xây dựng mới khung chương trình và chương trình khung cho phù hợp
với đào tạo đại học tại chức.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo Luận văn Sư phạm 0
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải Dương Luận văn Sư phạm 0
D tổ chức tiết dạy hóa học theo phương pháp hoạt động nhóm Luận văn Sư phạm 0
D Tổ Chức Và Hoạt Động Thanh Tra Chuyên Ngành Công Thương - Qua Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng Văn hóa, Xã hội 0
D Sử Dụng Tư Liệu Của Làng Văn Hóa - Du Lịch Các Dân Tộc Việt Nam Để Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top