vh_gmai

New Member
Luận văn:Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường Trung học phổ thông Hoài Đức B- Hà Nội (chương trình chuẩn) : Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy học Lịch sử : 60 14 10
Nhà xuất bản:ĐHGD
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
Lời cảm ơn....................................................................................................... i
Danh mục chữ viết tắt ..................................................................................... ii
Mục lục............................................................................................................ iii
Danh mục bảng................................................................................................ v
Danh mục biểu đồ ........................................................................................... vi
MỞ ĐẦU ........................................................................................................ 1
Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC TỔ CHỨC
HOẠT ĐỘNG NHÓM TẠI LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THÔNG .......................................................................................................... 12
1.1. Một số quan niệm về tổ chức hoạt động nhóm ........................................ 12
1.2. Đặc điểm, các hình thức ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp tổ chức hoạt
động nhóm tại lớp............................................................................................ 17
1.2.1. Đặc điểm của tổ chức hoạt động nhóm tại lớp ..................................... 17
1.2.2. Các hình thức tổ chức hoạt động nhóm tại lớp theo bàn ..................... 18
1.2.3. Ƣu và nhƣợc điểm của phƣơng pháp tổ chức hoạt động nhóm tại lớp. 22
1.3. Mục tiêu và đặc trƣng của việc dạy học lịch sử ở trƣờng Trung học phổ
thông................................................................................................................ 27
1.3.1. Mục tiêu của việc dạy học lịch sử ........................................................ 27
1.3.2. Đặc trƣng của nhận thức lịch sử và yêu cầu cần phát huy tính tích cực của
học sinh ........................................................................................................... 29
1.4. Trực trạng việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học lịch sử ở trƣờng
Trung học phổ thông Hoài Đức B .................................................................. 33
1.4.1. Đặc trƣng của trƣờng THPT Hoài Đức B- Hà Nội.............................. 33
1.4.2. Thực trạng việc TCHĐN ở trƣờng THPT Hoài Đức B ....................... 35
1.4.3. Nguyên nhân của thực trạng dạy học Lịch sử ở trƣờng Trung học phổ
thông Hoài Đức B, Hà Nội.............................................................................. 41
1.4. 4. Những kết luận rút ra từ thực tiễn tổ chức hoạt động nhóm ở trƣờng trung
học phổ thông Hoài Đức B, Hà Nội............................................................... 43
Chƣơng 2: VẬN DỤNG QUY TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM
TẠI LỚP ĐỂ DẠY HỌC PHẦN LỊCH SỬ VIỆT NAM TỪ NGUỒN GỐC
ĐẾN GIỮA THẾ KỈ XIX Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG HOÀI
ĐỨC B, HÀ NỘI(CHƢƠNG TRÌNH CHUẨN)......................................... 46
2.1. Mục tiêu, nội dung cơ bản của phần lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến
giữa thế kỉ XIX (chƣơng trình chuẩn)............................................................. 46
2.2. Một số dạng tổ chức hoạt động nhóm tại lớp áp dụng phù hợp với trƣờng
Trung học phổ thông Hoài Đức B, Hà Nội ..................................................... 55
2.2.1. Một số dạng TCHĐN phù hợp với Trƣờng THPT Hoài Đức B........... 55
2.2.2. Các dạng bài tập lịch sử sử dụng khi TCHĐN tại lớp .......................... 56
2.3. Quy trình tổ chức hoạt động nhóm tại lớp ............................................... 58
2.4. Một số lƣu ý khi tổ chức hoạt động nhóm tại lớp.................................... 62
2.5. Thực nghiệm sƣ phạm.............................................................................. 63
2.5.1. Mục đích thực nghiệm........................................................................... 63
2.5.2. Đối tƣợng thực nghiệm ......................................................................... 64
2.5.3. Nội dung và phƣơng pháp thực nghiệm................................................ 64
2.5.4. Kiểm tra, đánh giá kết quả thực nghiệm ............................................... 65
2.5.5. Khảo sát đầu vào và phân tích ở hai nhóm thực nghiệm và đối chứng 68
2.5.6. Tiến hành thực nghiệm.......................................................................... 69
2.5.7. Xử lý kết quả thực nghiệm.................................................................... 70
2.6. Một số bài học kinh nghiệm về tổ chức hoạt động nhóm tại lớp theo bàn tại
lớp.................................................................................................................... 76
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ............................................................... 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................ 83
PHỤ LỤC ....................................................................................................... 87
9
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Bƣớc sang thế kỷ XXI, cùng với sự phát triển của xã hội là sự bùng nổ
của cách mạng khoa học công nghệ đã đặt ra một yêu cầu cấp thiết đối với sự
nghiệp đào tạo là phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu, nội dung, phƣơng tiện, môi
trƣờng phƣơng pháp giáo dục và kiểm tra đánh giá. Vấn đề này đã đƣợc Nghị
quyết Hội nghị Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng lần thứ hai, khóa VIII (1997)
khẳng định phải “Đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền
thụ kiến thức một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học.
Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến hiện đại vào quá trình dạy học
đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”. Những
quan điểm này đƣợc thể chế hóa trong Luật giáo dục (2005): “Phương pháp
giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác,chủ động,sáng taọ của
học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học, bồi dưỡng phương
pháp tự học, kỹ năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức
vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho
học sinh”
Hiện nay ở Việt Nam, vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học là một trong
những nhiệm vụ quan trọng của cải cách giáo dục sau năm 2015 nói chung và
của cải cách bậc THPT nói riêng, những năm gần đây các trƣờng THPT đã có
những cố gắng trong việc đổi mới phƣơng pháp dạy học và đã đạt đƣợc những
tiến bộ trong việc phát huy tính tích cực của học sinh. Tuy nhiên các phƣơng
pháp dạy học truyền thống đặc biệt phƣơng pháp thuyết trình vẫn chiếm một vị
trí chủ đạo trong các phƣơng pháp dạy học ở trƣờng THPT. Định hƣớng cơ bản
của việc đổi mới giáo dục là chuyển từ nền giáo dục mang tính hàn lâm, xa rời
thực tiễn sang một nền giáo dục chú trọng hình thành năng lực tƣ duy và hành
động, phát huy tính chủ động sáng tạo của ngƣời học. Đó cũng là những xu thế
quốc tế trong cải cách phƣơng pháp dạy học ở nhà trƣờng phổ thông hiện nay.
Có nhiều biện pháp để phát huy tính tích cực của học sinh trong dạy học
nói chung, dạy học Lịch sử nói riêng. Tục ngữ có câu: “Học thầy không tày học

Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 

nghiencuu

Member
Re: Tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX ở trường Trung học phổ thông Hoài Đức B- Hà Nội (chương trình chuẩn) : Luận văn ThS. Lý luận và phương pháp dạy h

bạn ơi link hư rồi
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vận dụng phương pháp giáo dục tích cực trong tổ chức hoạt động nhận thức cho trẻ mẫu giáo Luận văn Sư phạm 0
D Ảnh hưởng từ sự linh hoạt của nhà cung cấp dịch vụ tới lòng trung thành của khách hàng tổ chức Luận văn Kinh tế 0
D Một số biện pháp đổi mới phương pháp tổ chức để nâng cao hiệu quả Hoạt động giáo dục ngoài giờ Luận văn Sư phạm 0
D Phát triển hoạt động cho vay tại tổ chức tài chính vi mô trách nhiệm hữu hạn một thành viên tình thương Luận văn Kinh tế 0
D Thực trạng hoạt động của tổ chức Tài Chính Vi Mô CEP Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Tổ chức hoạt động ngoại khóa trong dạy học lịch sử ở trường trung học phổ thông Thanh Hà – Hải Dương Luận văn Sư phạm 0
D tổ chức tiết dạy hóa học theo phương pháp hoạt động nhóm Luận văn Sư phạm 0
D Tổ Chức Và Hoạt Động Thanh Tra Chuyên Ngành Công Thương - Qua Thực Tiễn Thành Phố Đà Nẵng Văn hóa, Xã hội 0
D Sử Dụng Tư Liệu Của Làng Văn Hóa - Du Lịch Các Dân Tộc Việt Nam Để Tổ Chức Hoạt Động Trải Nghiệm Luận văn Sư phạm 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top