Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phương pháp nghiên cứu 4
7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài 4
8. Dự kiến cấu trúc luận văn 5
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 6
1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua hoạt động nhóm 6
1.1.1. Cơ sở tâm lí học 6
1.1.2. Cơ sở lý luận dạy học 8
1.2. Hoạt động nhóm 10
1.2.1. Khái niệm nhóm 10
1.2.2. Phương pháp dạy học nhóm 11
1.2.3. Hình thức tổ chức hoạt động nhóm 14
1.2.4. Cấu trúc của dạy học theo hoạt động nhóm 21
1.2.5. Ưu và nhược điểm của dạy học nhóm 23
1.2.6. Một số kỹ thuật dạy học tăng cường tương tác nhóm 24
1.3. Sử dụng máy vi tính trong dạy học nhóm 27
1.3.1. Vai trò của máy vi tính trong dạy học 27
1.3.2. Vai trò của MVT trong dạy học nhóm 30
1.3.3. Qui trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học với sự hỗ trợ của MVT 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 CƠ BẢN 34
2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Vật lý 10 cơ bản 34
2.1.1. So sánh nội dung khoa học và nội dung dạy học của chương 34
2.1.2. Cấu trúc nội dung của chương 41
2.2. Thực trạng của việc dạy học tổ chức hoạt động nhóm 42
2.2.1. Thuận lợi 42
2.2.2. Một số tồn tại 43
2.3. Xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học nhóm chương cân bằng và chuyển động của vật rắn 44
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng 44
2.3.2. Quy trình xây dựng 45
2.3.3. Hệ thống tư liệu chương cân bằng và chuyển động của vật rắn 46
2.4. Tổ chức hoạt động dạy học nhóm chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” với sự hỗ trợ của MVT 51
2.4.1. Xác định mục tiêu 51
2.4.2. Thành lập nhóm học tập 52
2.4.3. Theo dõi, hướng dẫn và điều chỉnh tiến trình thảo luận 56
2.4.4. Báo cáo, nhận xét, đánh giá 59
2.5. Thiết kế một số bài dạy học theo hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của MVT chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Vật lý 10 ban cơ bản 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 76
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 78
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 78
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 78
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 79
3.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 79
3.4.1. Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song” 79
3.4.2. Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Quy tắc hợp lực song song cùng chiều” 81
3.4.3. Nhận xét 82
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 83
3.5.1. Xử lý kết quả bằng phương pháp thống kê toán học 83
3.5.2. Phân tích kết qủa thực nghiệm 90
3.5.3. Kiểm tra độ tin cậy của kết quả thực nghiệm 90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 92
KẾT LUẬN CHUNG 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC 95
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm. Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng là một trong những yêu cầu bức thiết của toàn xã hội đối với ngành giáo dục nước ta hiện nay.
Đổi mới nhằm thực hiện yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe, hứng thú và niềm tin đối với việc học tập của học sinh. Hòa nhịp với xu thế của thế giới, đất nước ta cũng tiến hành đổi mới. Xu thế đổi mới cũng nhằm khắc phục tình trạng sản phẩm của giáo dục không đáp ứng được yêu cầu biến đổi nhanh và đa dạng của sự phát triển xã hội, cũng như bắt nhịp được với sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ.
Để định hướng cho việc đổi mới này, Luật giáo dục của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ban hành năm 2005 đã nói rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Tri thức phải được tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức (tức là của học sinh) chứ không tiếp thu một cách thụ động từ bên ngoài. Từ quan niệm đó, trong dạy học phải coi trọng vấn đề hình thành cho học sinh cách học, cách tạo nên tri thức, cách tự học chứ không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức.
Do đó, cần đổi mới để có những hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh như tổ chức nhóm,... Trong hoạt động nhóm, các thành viên chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng tri thức mới. Vì vậy, tư duy tích cực của học sinh được phát huy và rèn luyện được năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Tuy nhiên, khi sử dụng hình thức này còn gặp phải rất nhiều khó khăn như: Học sinh ít chịu hoạt động, “cháy” giáo án do mất nhiều thời gian trong quá trình tổ chức, lớp học quá đông…Đòi hỏi người giáo viên (GV) phải thiết kế bài dạy học vật lí sao cho phù hợp với phương tiện dạy học hiện đại, với hình thức tổ chức dạy học nhóm là việc làm hết sức cần thiết. Bởi vật lý là môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức vật lý đều gắn với thực tế nên việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và máy vi tính (MVT) nói riêng vào dạy học vật lý là một hướng đi thích hợp và mang tính cấp thiết.
Nhờ các chương trình mô phỏng, minh hoạ, MVT làm tăng tính trực quan, kích thích hứng thú học tập và tạo sự chú ý ở mức độ cao đối với học sinh, giúp cho GV giảm thời gian thuyết trình, không mất nhiều thời gian vào việc biểu diễn, có thể thông tin trong giờ học. Với các thí nghiệm có tính nguy hiểm đối với con người, hay các thí nghiệm có thời gian diễn ra rất nhanh (hay rất chậm) thì việc thay thế chúng bằng những thí nghiệm ảo trên MVT là một cách làm tối ưu… Có thể thấy ngay rằng, việc sử dụng MVT với tư cách là một phương tiện hiện đại trong dạy học vật lý có rất nhiều ưu điểm nổi trội, nó có thể ứng dụng trong nhiều giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xây dựng tình huống học tập, nghiên cứu giải quyết vấn đề, xây dựng kiến thức mới đến việc củng cố, vận dụng kiến thức… Nhất là trong thời đại công nghệ như ngày nay, mạng máy tính được xem như là một trong những phương tiện dạy học hiện đại như chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT đã nói“Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, cách dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện tiến tới một xã hội học tập…”. Do đó, việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã được ứng dụng rộng rãi ở hầu hết các trường phổ thông. Nhưng việc sử dụng như thế nào cho thật hiệu quả, phù hợp là vấn đề cần được quan tâm. Đòi hỏi người GV song song với việc sử dụng MVT như một phương tiện dạy học là hình thức tổ chức lớp học sao cho giờ học thật sự lôi cuốn, hấp dẫn, kích thích sự tò mò, chinh phục kiến thức của học sinh; đồng thời tạo ra sự tương tác giữa GV với học sinh, giữa học sinh với học sinh để giờ học chất lượng và đạt kết quả cao như mục tiêu mà giáo dục phổ thông đã đề ra.
Cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu quan tâm đến việc dạy học hợp tác nhóm ở trong và ngoài nước như: Ở nước ngoài có các công trình của David W. Johnson, Roger L. Johnson, Kagan... Theo họ những thành tựu trong lớp học liên quan đến sự nỗ lực chung, chứ không phải nỗ lực riêng lẻ hay sự cạnh tranh cá nhân. Ở trong nước đã có nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề này, coi đó là hình thức hay phương pháp dạy học giúp HS rèn luyện năng lực tự học và kĩ năng xã hội như: Đỗ Thiết Thạch, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Ngọc Lan, Hồ Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Kim Liên, Vũ Thị Sơn, Đoàn Thị Thanh Phương...Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về dạy học tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính.
Vì những lí do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn, Vật lý 10 Trung học phổ thông – Ban cơ bản ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” vật lý 10 THPT nhằm:
- Nâng cao chất lượng dạy học.
- Nâng cao trình độ chiếm lĩnh tri thức.
- Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng:
Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học Vật Lý
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" Vật lý 10 THPT Ban cơ bản.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học một số kiến thức chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" VL10 ban cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính trong điều kiện hiện nay của trường THPT đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi thì sẽ góp phần phát huy tính tích cực, tự chủ, tinh thần hợp tác của học sinh trong quá trình học tập, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn vật lí ở trường phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc đổi mới phương pháp dạy học vật lí hiện nay.
5.2 Nghiên cứu cơ sở tâm lý và cơ sở lý luận dạy học trong việc dạy học thông qua hoạt động và bằng hoạt động.
5.3 Phân tích nội dung kiến thức chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" VL10 Cơ bản.
5.4 Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc sử dụng hình thức tổ chức nhóm trong dạy học vật lí.
5.5 Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc khai thác và sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí.
5.6 Thiết kế bài dạy học tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” lớp 10 THPT.
5.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của vấn đề nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu cơ sở lý luận tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học bộ môn Vật lý theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước cùng với các chỉ thị của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường phổ thông.
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ dạy học của bộ môn vật lí ở trường THPT hiện nay.
- Nghiên cứu nội dung và chương trình sách giáo khoa Vật lí 10.
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học.
6.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Chọn mẫu và thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để kiểm chứng giả thuyết và xác định tính khả thi của đề tài.
7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài
Về lý luận:
+ Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo nhóm.
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận cho việc tổ chức dạy học theo nhóm tại lớp học.
Về thực tiễn:
+ Xác định hệ thống các kiến thức có thể tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính ở chương trình vật lí 10 .
+ Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” lớp 10 theo tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự chủ trong học tập, đồng thời đảm bảo yêu cầu khoa học, sư phạm và khả thi trong điều kiện hiện nay ở các trường THPT.
8. Dự kiến cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần chính: mở đầu, nội dung và kết luận.
Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần này gồm có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học với sự
hỗ trợ của MVT
Chương 2: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học
chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Vật lý 10 cơ bản.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Phần kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
TRANG
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 3
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 3
4. Giả thuyết khoa học 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu 3
6. Phương pháp nghiên cứu 4
7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài 4
8. Dự kiến cấu trúc luận văn 5
NỘI DUNG 6
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM TRONG DẠY HỌC VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH 6
1.1. Tích cực hóa hoạt động nhận thức của học sinh thông qua hoạt động nhóm 6
1.1.1. Cơ sở tâm lí học 6
1.1.2. Cơ sở lý luận dạy học 8
1.2. Hoạt động nhóm 10
1.2.1. Khái niệm nhóm 10
1.2.2. Phương pháp dạy học nhóm 11
1.2.3. Hình thức tổ chức hoạt động nhóm 14
1.2.4. Cấu trúc của dạy học theo hoạt động nhóm 21
1.2.5. Ưu và nhược điểm của dạy học nhóm 23
1.2.6. Một số kỹ thuật dạy học tăng cường tương tác nhóm 24
1.3. Sử dụng máy vi tính trong dạy học nhóm 27
1.3.1. Vai trò của máy vi tính trong dạy học 27
1.3.2. Vai trò của MVT trong dạy học nhóm 30
1.3.3. Qui trình tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học với sự hỗ trợ của MVT 31
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 33
CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG NHÓM VỚI SỰ HỖ TRỢ CỦA MÁY VI TÍNH TRONG DẠY HỌC CHƯƠNG “CÂN BẰNG VÀ CHUYỂN ĐỘNG CỦA VẬT RẮN” VẬT LÝ 10 CƠ BẢN 34
2.1. Phân tích cấu trúc, nội dung kiến thức chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Vật lý 10 cơ bản 34
2.1.1. So sánh nội dung khoa học và nội dung dạy học của chương 34
2.1.2. Cấu trúc nội dung của chương 41
2.2. Thực trạng của việc dạy học tổ chức hoạt động nhóm 42
2.2.1. Thuận lợi 42
2.2.2. Một số tồn tại 43
2.3. Xây dựng hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy học nhóm chương cân bằng và chuyển động của vật rắn 44
2.3.1. Nguyên tắc xây dựng 44
2.3.2. Quy trình xây dựng 45
2.3.3. Hệ thống tư liệu chương cân bằng và chuyển động của vật rắn 46
2.4. Tổ chức hoạt động dạy học nhóm chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” với sự hỗ trợ của MVT 51
2.4.1. Xác định mục tiêu 51
2.4.2. Thành lập nhóm học tập 52
2.4.3. Theo dõi, hướng dẫn và điều chỉnh tiến trình thảo luận 56
2.4.4. Báo cáo, nhận xét, đánh giá 59
2.5. Thiết kế một số bài dạy học theo hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của MVT chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Vật lý 10 ban cơ bản 60
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 76
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 78
3.1. Mục đích thực nghiệm sư phạm 78
3.2. Đối tượng và phương pháp thực nghiệm sư phạm 78
3.2.1. Đối tượng thực nghiệm sư phạm 78
3.2.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm 78
3.3. Nội dung thực nghiệm sư phạm 79
3.4. Tổ chức thực nghiệm sư phạm 79
3.4.1. Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Cân bằng của một vật chịu tác dụng của hai lực và ba lực không song song” 79
3.4.2. Diễn biến của tiết dạy thực nghiệm bài “Quy tắc hợp lực song song cùng chiều” 81
3.4.3. Nhận xét 82
3.5. Kết quả thực nghiệm sư phạm 83
3.5.1. Xử lý kết quả bằng phương pháp thống kê toán học 83
3.5.2. Phân tích kết qủa thực nghiệm 90
3.5.3. Kiểm tra độ tin cậy của kết quả thực nghiệm 90
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 92
KẾT LUẬN CHUNG 93
TÀI LIỆU THAM KHẢO 94
PHỤ LỤC 95
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo nhằm tạo ra nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước đang là vấn đề được Đảng, Nhà nước hết sức quan tâm. Đổi mới giáo dục nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng là một trong những yêu cầu bức thiết của toàn xã hội đối với ngành giáo dục nước ta hiện nay.
Đổi mới nhằm thực hiện yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục, khắc phục tình trạng học tập nặng nề, căng thẳng, ảnh hưởng đến sức khỏe, hứng thú và niềm tin đối với việc học tập của học sinh. Hòa nhịp với xu thế của thế giới, đất nước ta cũng tiến hành đổi mới. Xu thế đổi mới cũng nhằm khắc phục tình trạng sản phẩm của giáo dục không đáp ứng được yêu cầu biến đổi nhanh và đa dạng của sự phát triển xã hội, cũng như bắt nhịp được với sự phát triển nhanh, mạnh với tốc độ mang tính bùng nổ của khoa học công nghệ.
Để định hướng cho việc đổi mới này, Luật giáo dục của nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam, ban hành năm 2005 đã nói rõ “Phương pháp giáo dục phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, tư duy sáng tạo của người học; bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”. Tri thức phải được tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức (tức là của học sinh) chứ không tiếp thu một cách thụ động từ bên ngoài. Từ quan niệm đó, trong dạy học phải coi trọng vấn đề hình thành cho học sinh cách học, cách tạo nên tri thức, cách tự học chứ không chỉ đơn thuần là cung cấp kiến thức.
Do đó, cần đổi mới để có những hình thức tổ chức dạy học nhằm phát huy được tính tích cực của học sinh như tổ chức nhóm,... Trong hoạt động nhóm, các thành viên chia sẻ các băn khoăn, kinh nghiệm của bản thân, cùng nhau xây dựng tri thức mới. Vì vậy, tư duy tích cực của học sinh được phát huy và rèn luyện được năng lực hợp tác giữa các thành viên trong tổ chức lao động. Tuy nhiên, khi sử dụng hình thức này còn gặp phải rất nhiều khó khăn như: Học sinh ít chịu hoạt động, “cháy” giáo án do mất nhiều thời gian trong quá trình tổ chức, lớp học quá đông…Đòi hỏi người giáo viên (GV) phải thiết kế bài dạy học vật lí sao cho phù hợp với phương tiện dạy học hiện đại, với hình thức tổ chức dạy học nhóm là việc làm hết sức cần thiết. Bởi vật lý là môn khoa học thực nghiệm, hầu hết kiến thức vật lý đều gắn với thực tế nên việc ứng dụng công nghệ thông tin nói chung và máy vi tính (MVT) nói riêng vào dạy học vật lý là một hướng đi thích hợp và mang tính cấp thiết.
Nhờ các chương trình mô phỏng, minh hoạ, MVT làm tăng tính trực quan, kích thích hứng thú học tập và tạo sự chú ý ở mức độ cao đối với học sinh, giúp cho GV giảm thời gian thuyết trình, không mất nhiều thời gian vào việc biểu diễn, có thể thông tin trong giờ học. Với các thí nghiệm có tính nguy hiểm đối với con người, hay các thí nghiệm có thời gian diễn ra rất nhanh (hay rất chậm) thì việc thay thế chúng bằng những thí nghiệm ảo trên MVT là một cách làm tối ưu… Có thể thấy ngay rằng, việc sử dụng MVT với tư cách là một phương tiện hiện đại trong dạy học vật lý có rất nhiều ưu điểm nổi trội, nó có thể ứng dụng trong nhiều giai đoạn của quá trình dạy học, từ việc xây dựng tình huống học tập, nghiên cứu giải quyết vấn đề, xây dựng kiến thức mới đến việc củng cố, vận dụng kiến thức… Nhất là trong thời đại công nghệ như ngày nay, mạng máy tính được xem như là một trong những phương tiện dạy học hiện đại như chỉ thị 29/2001/CT-BGD&ĐT đã nói“Công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung, phương pháp, cách dạy và học. Công nghệ thông tin là phương tiện tiến tới một xã hội học tập…”. Do đó, việc sử dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã được ứng dụng rộng rãi ở hầu hết các trường phổ thông. Nhưng việc sử dụng như thế nào cho thật hiệu quả, phù hợp là vấn đề cần được quan tâm. Đòi hỏi người GV song song với việc sử dụng MVT như một phương tiện dạy học là hình thức tổ chức lớp học sao cho giờ học thật sự lôi cuốn, hấp dẫn, kích thích sự tò mò, chinh phục kiến thức của học sinh; đồng thời tạo ra sự tương tác giữa GV với học sinh, giữa học sinh với học sinh để giờ học chất lượng và đạt kết quả cao như mục tiêu mà giáo dục phổ thông đã đề ra.
Cũng đã có rất nhiều công trình nghiên cứu quan tâm đến việc dạy học hợp tác nhóm ở trong và ngoài nước như: Ở nước ngoài có các công trình của David W. Johnson, Roger L. Johnson, Kagan... Theo họ những thành tựu trong lớp học liên quan đến sự nỗ lực chung, chứ không phải nỗ lực riêng lẻ hay sự cạnh tranh cá nhân. Ở trong nước đã có nhiều tác giả đã đề cập đến vấn đề này, coi đó là hình thức hay phương pháp dạy học giúp HS rèn luyện năng lực tự học và kĩ năng xã hội như: Đỗ Thiết Thạch, Đặng Thành Hưng, Trần Thị Ngọc Lan, Hồ Thị Kim Liên, Nguyễn Thị Kim Dung, Đỗ Thị Kim Liên, Vũ Thị Sơn, Đoàn Thị Thanh Phương...Tuy nhiên, vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu về dạy học tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính.
Vì những lí do trên, chúng tui chọn đề tài nghiên cứu: “Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương cân bằng và chuyển động của vật rắn, Vật lý 10 Trung học phổ thông – Ban cơ bản ”.
2. Mục đích nghiên cứu
Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” vật lý 10 THPT nhằm:
- Nâng cao chất lượng dạy học.
- Nâng cao trình độ chiếm lĩnh tri thức.
- Tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng:
Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học Vật Lý
3.2. Phạm vi nghiên cứu:
Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" Vật lý 10 THPT Ban cơ bản.
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức hoạt động nhóm khi dạy học một số kiến thức chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" VL10 ban cơ bản với sự hỗ trợ của máy vi tính trong điều kiện hiện nay của trường THPT đảm bảo các yêu cầu về tính khoa học, sư phạm, khả thi thì sẽ góp phần phát huy tính tích cực, tự chủ, tinh thần hợp tác của học sinh trong quá trình học tập, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn vật lí ở trường phổ thông.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc đổi mới phương pháp dạy học vật lí hiện nay.
5.2 Nghiên cứu cơ sở tâm lý và cơ sở lý luận dạy học trong việc dạy học thông qua hoạt động và bằng hoạt động.
5.3 Phân tích nội dung kiến thức chương "Cân bằng và chuyển động của vật rắn" VL10 Cơ bản.
5.4 Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc sử dụng hình thức tổ chức nhóm trong dạy học vật lí.
5.5 Nghiên cứu cơ sở khoa học của việc khai thác và sử dụng máy vi tính trong dạy học vật lí.
5.6 Thiết kế bài dạy học tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” lớp 10 THPT.
5.7 Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm kiểm tra tính khả thi, hiệu quả của vấn đề nghiên cứu.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu cơ sở lý luận tâm lý học, giáo dục học và lý luận dạy học bộ môn Vật lý theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh.
- Nghiên cứu các văn kiện của Đảng, chính sách của Nhà nước cùng với các chỉ thị của Bộ Giáo Dục và Đào Tạo về vấn đề đổi mới phương pháp dạy học hiện nay ở trường phổ thông.
- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung và nhiệm vụ dạy học của bộ môn vật lí ở trường THPT hiện nay.
- Nghiên cứu nội dung và chương trình sách giáo khoa Vật lí 10.
- Nghiên cứu các tài liệu hướng dẫn sử dụng hình thức tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học.
6.2. Phương pháp thực nghiệm sư phạm
- Chọn mẫu và thực nghiệm sư phạm ở trường phổ thông.
6.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dụng phương pháp thống kê toán học để kiểm chứng giả thuyết và xác định tính khả thi của đề tài.
7. Dự kiến đóng góp mới của đề tài
Về lý luận:
+ Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động dạy học vật lí theo nhóm.
+ Hệ thống hóa cơ sở lý luận cho việc tổ chức dạy học theo nhóm tại lớp học.
Về thực tiễn:
+ Xác định hệ thống các kiến thức có thể tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính ở chương trình vật lí 10 .
+ Thiết kế tiến trình dạy học một số bài học chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” lớp 10 theo tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự chủ trong học tập, đồng thời đảm bảo yêu cầu khoa học, sư phạm và khả thi trong điều kiện hiện nay ở các trường THPT.
8. Dự kiến cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 3 phần chính: mở đầu, nội dung và kết luận.
Phần mở đầu
Phần nội dung
Phần này gồm có 3 chương
Chương 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức hoạt động nhóm trong dạy học với sự
hỗ trợ của MVT
Chương 2: Tổ chức hoạt động nhóm với sự hỗ trợ của máy vi tính trong dạy học
chương “Cân bằng và chuyển động của vật rắn” Vật lý 10 cơ bản.
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Phần kết luận
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links