Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
3. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4
7. Đóng góp của đề tài ..................................................................................................5
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................................6
1.1. Cơ sở lí luận............................................................................................................6
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh
doanh tại địa phương .....................................................................................................6
1.1.2. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh...........................................................8
1.1.3. Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa phương ..........................9
1.1.4. Giáo dục định hướng nghề nghiệp trong nhà trường phổ thông .......................10
1.1.5. Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học Vật lí gắn với thực tiễn sản xuất
kinh doanh tại địa phương góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh ....12
1.1.6. Quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học gắn với hoạt động sản xuất
kinh doanh tại địa phương ...........................................................................................14
1.2. Cơ sơ thực tiễn......................................................................................................19
1.2.1. Tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trên đại bàn tỉnh
Thái Nguyên ...............................................................................................................19
1.2.2. Thực trạng việc dạy học môn Vật lí gắn với thực tế sản xuất kinh doanh tại
tỉnh Thái Nguyên .........................................................................................................20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................23
Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN
VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN ...24
2.1. Dạy học Vật lí 10 gắn với thực tế sản xuất, kinh doanh tại tỉnh Thái Nguyên ....24
2.1.1. Cấu trúc môn Vật lí trong chương trình giáo dục phổ thông.............................24
2.1.2. Mối liên hệ của nội dung môn Vật lí cấp THPT với hoạt động sản xuất,
kinh doanh ...................................................................................................................25
2.2. Thiết kế các hoạt động dạy học Vật lí gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh
trên đại bàn tình Thái Nguyên .....................................................................................28
2.2.1. Hoạt động dạy học chủ đề “Sự bay hơi. Độ ẩm không khí” gắn với hoạt
động sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ....................................28
2.2.2. Hoạt động dạy học chủ đề “Sự chuyển thể của vật rắn” gắn với hoạt động
sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................59
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.................................................................60
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.....................................................................60
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ...........................................................................60
3.3. Đối tượng thực nghiệm.........................................................................................60
3.4. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ...........................................................................60
3.5. Phương pháp thực nghiệm ....................................................................................63
3.5.1. Chọn mẫu thực nghiệm......................................................................................63
3.5.2. Phương pháp kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm........................................63
3.6. Những thuận lời và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm...................64
3.6.1. Những thuận lợi trong thực nghiệm sư phạm....................................................64
3.6.2. Những khó khăn trong quá trình thực nghiệm...................................................64
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ...............................................................65
3.7.1. Đánh giá định tính..............................................................................................65
3.7.2. Đánh giá định lượng ..........................................................................................72
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................80
PHỤ LỤC
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
* Phương pháp dạy học: Phương pháp động não, phương pháp giải quyết vấn
đề, phương pháp làm việc nhóm.
* Hình thức tổ chức dạy học: Báo cáo trên lớp.
- Sản phẩm dự kiến: Các câu hỏi liên quan đến sự bay hơi, sự ngưng tụ và độ
ẩm không khí.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đánh giá lẫn nhau về vai trò, sự đóng góp của các thành viên trong nhóm.
+ GV đánh giá sản phẩm của các nhóm HS: nhận xét về tinh thần, thái độ và
hiệu quả từ hoạt động trải nghiệm của học sinh.
Nhiệm vụ 5:
- Tên nhiệm vụ: Hình thành kiến thức về sự bay hơi, sự ngưng tụ và độ ẩm
không khí và luyện tập.
- Nhiệm vụ của học sinh:
+ Đọc SGK bài 38, 39 Vật lí 10 cơ bản kết hợp với các tài liệu đã nghiên cứu
từ buổi trải nghiệm trước để tìm hiểu về sự bay hơi, sự ngưng tụ của các chất và độ
ẩm của không khí ứng dụng trong thực tế.
+ Thảo luận, lựa chọn và nêu các kiến thức quan trọng.
+ Thống nhất hoàn thiện các kiến thức lí thuyết về sự bay hơi, sự ngưng tụ của
các chất và độ ẩm của không khí.
+ Trả lời các câu hỏi còn thắc mắc ở nhiệm vụ 4
+ Giải bài tập do GV đưa ra
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
* Phương pháp dạy học: Phương pháp động não, phương pháp giải quyết vấn
đề, phương pháp làm việc nhóm.
* Hình thức tổ chức dạy học: Nghiên cứu kiến thức tại lớp.
- Sản phẩm dự kiến:
+ Nêu được khái niệm, giải thích nguyên nhân, ứng dụng trong thực tế của sự
bay hơi, sự ngưng tụ; phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa.
+ Nêu được các khái niệm về: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối;
công thức tính độ ẩm tỉ đối; ảnh hưởng độ ẩm không khí với đời sống.
+ Giải được các bài tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên đánh giá cả quá trình hoạt động, thảo luận và sản phẩm thu được
của các nhóm.
Nhiệm vụ 6:
- Tên nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ tìm tòi nghiên cứu về hoạt động quảng bá về
ngành sản xuất kinh doanh chè tại đại phương và định hướng nghề nghiệp cho
HS trong tương lai.
- Nhiệm vụ của học sinh:
+ Tìm hiểu về vùng chè Tân Cương, sản phẩm chè Tân Cương.
+ Tìm hiểu về vai trò kinh tế của ngành sản xuất và kinh doanh chè đối với xã
hội (tỉnh Thái Nguyên).
+ Tìm hiểu một số môn học, kiến thức cụ thể có liên quan đến ngành chè.
+ Tự thiết kế 1 tờ ap-phích hay 1 video-clip giới thiệu, quảng bá về sản phẩm
chè truyền thống của vùng đất Tân Cương.
+ Nêu được một số điểm mạnh và điểm yếu, sở thích, khả năng của bản thân
có liên quan đến nghề sản xuất và kinh doanh chè của tỉnh Thái Nguyên.
+ Lập kế hoạch học tập nếu bản thân lựa chọn hướng đi sẽ nối tiếp truyền
thống sản xuất kinh doanh chè của địa phương.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
* Phương pháp dạy học: Phương pháp động não, phương pháp giải quyết vấn
đề, phương pháp làm việc nhóm.
* Hình thức tổ chức dạy học: Nghiên cứu kiến thức tại lớp và tại nhà.
- Sản phẩm dự kiến:
+ Kế hoạch học tập nếu lựa chọn nối tiếp truyền thống sản xuất kinh doanh
chè của địa phương.
+ Áp-phích hay 1 video-clip giới thiệu, quảng bá về sản phẩm chè.
- Tiêu chí đánh giá:
+ GV đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết quả.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỞ ĐẦU.......................................................................................................................1
1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................................3
3. Giả thuyết khoa học ...................................................................................................3
4. Đối tượng nghiên cứu ................................................................................................3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu.................................................................................................4
6. Phương pháp nghiên cứu ...........................................................................................4
7. Đóng góp của đề tài ..................................................................................................5
8. Cấu trúc luận văn .......................................................................................................5
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN........................................................6
1.1. Cơ sở lí luận............................................................................................................6
1.1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh
doanh tại địa phương .....................................................................................................6
1.1.2. Khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh...........................................................8
1.1.3. Dạy học gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh tại địa phương ..........................9
1.1.4. Giáo dục định hướng nghề nghiệp trong nhà trường phổ thông .......................10
1.1.5. Một số biện pháp tổ chức hoạt động dạy học Vật lí gắn với thực tiễn sản xuất
kinh doanh tại địa phương góp phần giáo dục định hướng nghề nghiệp cho học sinh ....12
1.1.6. Quy trình thiết kế và tổ chức hoạt động dạy học gắn với hoạt động sản xuất
kinh doanh tại địa phương ...........................................................................................14
1.2. Cơ sơ thực tiễn......................................................................................................19
1.2.1. Tìm hiểu thực tiễn hoạt động sản xuất kinh doanh trên đại bàn tỉnh
Thái Nguyên ...............................................................................................................19
1.2.2. Thực trạng việc dạy học môn Vật lí gắn với thực tế sản xuất kinh doanh tại
tỉnh Thái Nguyên .........................................................................................................20
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ............................................................................................23
Chương 2: THIẾT KẾ MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC VẬT LÍ 10 GẮN
VỚI THỰC TIỄN SẢN XUẤT, KINH DOANH TẠI TỈNH THÁI NGUYÊN ...24
2.1. Dạy học Vật lí 10 gắn với thực tế sản xuất, kinh doanh tại tỉnh Thái Nguyên ....24
2.1.1. Cấu trúc môn Vật lí trong chương trình giáo dục phổ thông.............................24
2.1.2. Mối liên hệ của nội dung môn Vật lí cấp THPT với hoạt động sản xuất,
kinh doanh ...................................................................................................................25
2.2. Thiết kế các hoạt động dạy học Vật lí gắn với thực tiễn sản xuất kinh doanh
trên đại bàn tình Thái Nguyên .....................................................................................28
2.2.1. Hoạt động dạy học chủ đề “Sự bay hơi. Độ ẩm không khí” gắn với hoạt
động sản xuất kinh doanh chè trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ....................................28
2.2.2. Hoạt động dạy học chủ đề “Sự chuyển thể của vật rắn” gắn với hoạt động
sản xuất kinh doanh thép trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên ............................................58
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ............................................................................................59
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.................................................................60
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm.....................................................................60
3.2. Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm ...........................................................................60
3.3. Đối tượng thực nghiệm.........................................................................................60
3.4. Kế hoạch thực nghiệm sư phạm ...........................................................................60
3.5. Phương pháp thực nghiệm ....................................................................................63
3.5.1. Chọn mẫu thực nghiệm......................................................................................63
3.5.2. Phương pháp kiểm tra và xử lý kết quả thực nghiệm........................................63
3.6. Những thuận lời và khó khăn trong quá trình thực nghiệm sư phạm...................64
3.6.1. Những thuận lợi trong thực nghiệm sư phạm....................................................64
3.6.2. Những khó khăn trong quá trình thực nghiệm...................................................64
3.7. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm ...............................................................65
3.7.1. Đánh giá định tính..............................................................................................65
3.7.2. Đánh giá định lượng ..........................................................................................72
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ............................................................................................75
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................................77
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................80
PHỤ LỤC
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
* Phương pháp dạy học: Phương pháp động não, phương pháp giải quyết vấn
đề, phương pháp làm việc nhóm.
* Hình thức tổ chức dạy học: Báo cáo trên lớp.
- Sản phẩm dự kiến: Các câu hỏi liên quan đến sự bay hơi, sự ngưng tụ và độ
ẩm không khí.
- Tiêu chí đánh giá:
+ HS đánh giá lẫn nhau về vai trò, sự đóng góp của các thành viên trong nhóm.
+ GV đánh giá sản phẩm của các nhóm HS: nhận xét về tinh thần, thái độ và
hiệu quả từ hoạt động trải nghiệm của học sinh.
Nhiệm vụ 5:
- Tên nhiệm vụ: Hình thành kiến thức về sự bay hơi, sự ngưng tụ và độ ẩm
không khí và luyện tập.
- Nhiệm vụ của học sinh:
+ Đọc SGK bài 38, 39 Vật lí 10 cơ bản kết hợp với các tài liệu đã nghiên cứu
từ buổi trải nghiệm trước để tìm hiểu về sự bay hơi, sự ngưng tụ của các chất và độ
ẩm của không khí ứng dụng trong thực tế.
+ Thảo luận, lựa chọn và nêu các kiến thức quan trọng.
+ Thống nhất hoàn thiện các kiến thức lí thuyết về sự bay hơi, sự ngưng tụ của
các chất và độ ẩm của không khí.
+ Trả lời các câu hỏi còn thắc mắc ở nhiệm vụ 4
+ Giải bài tập do GV đưa ra
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
* Phương pháp dạy học: Phương pháp động não, phương pháp giải quyết vấn
đề, phương pháp làm việc nhóm.
* Hình thức tổ chức dạy học: Nghiên cứu kiến thức tại lớp.
- Sản phẩm dự kiến:
+ Nêu được khái niệm, giải thích nguyên nhân, ứng dụng trong thực tế của sự
bay hơi, sự ngưng tụ; phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa.
+ Nêu được các khái niệm về: độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối;
công thức tính độ ẩm tỉ đối; ảnh hưởng độ ẩm không khí với đời sống.
+ Giải được các bài tập.
- Tiêu chí đánh giá:
+ Các nhóm học sinh đánh giá lẫn nhau.
+ Giáo viên đánh giá cả quá trình hoạt động, thảo luận và sản phẩm thu được
của các nhóm.
Nhiệm vụ 6:
- Tên nhiệm vụ: Giao nhiệm vụ tìm tòi nghiên cứu về hoạt động quảng bá về
ngành sản xuất kinh doanh chè tại đại phương và định hướng nghề nghiệp cho
HS trong tương lai.
- Nhiệm vụ của học sinh:
+ Tìm hiểu về vùng chè Tân Cương, sản phẩm chè Tân Cương.
+ Tìm hiểu về vai trò kinh tế của ngành sản xuất và kinh doanh chè đối với xã
hội (tỉnh Thái Nguyên).
+ Tìm hiểu một số môn học, kiến thức cụ thể có liên quan đến ngành chè.
+ Tự thiết kế 1 tờ ap-phích hay 1 video-clip giới thiệu, quảng bá về sản phẩm
chè truyền thống của vùng đất Tân Cương.
+ Nêu được một số điểm mạnh và điểm yếu, sở thích, khả năng của bản thân
có liên quan đến nghề sản xuất và kinh doanh chè của tỉnh Thái Nguyên.
+ Lập kế hoạch học tập nếu bản thân lựa chọn hướng đi sẽ nối tiếp truyền
thống sản xuất kinh doanh chè của địa phương.
- Phương pháp, hình thức tổ chức dạy học
* Phương pháp dạy học: Phương pháp động não, phương pháp giải quyết vấn
đề, phương pháp làm việc nhóm.
* Hình thức tổ chức dạy học: Nghiên cứu kiến thức tại lớp và tại nhà.
- Sản phẩm dự kiến:
+ Kế hoạch học tập nếu lựa chọn nối tiếp truyền thống sản xuất kinh doanh
chè của địa phương.
+ Áp-phích hay 1 video-clip giới thiệu, quảng bá về sản phẩm chè.
- Tiêu chí đánh giá:
+ GV đánh giá quá trình, đánh giá sản phẩm, đánh giá kết quả.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links