coccon83

New Member
Luận văn: Tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện tại Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu của kiểm định chất lượng đào tạo : Luận văn ThS. Giáo dục học: 60 14 05
Nhà xuất bản: Khoa Sư phạm
Ngày: 2007
Chủ đề: Giáo dục đại học
Kiểm định chất lượng
Quản lý giáo dục
Trung tâm Thông tin - Thư viện
Đại học Quốc gia Hà Nội
Miêu tả: 100 tr. + CD-ROM + tóm tắt
Giới thiệu cơ sở lý luận của vấn đề nghiên cứu: tổ chức và quản lý công tác Thông tin - Thư viện trong trường đại học, nêu lên vai trò, đặc điểm của hoạt động Thông tin - Thư viện trong trường đại học. Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động của trung tâm Thông tin - thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (Đại Học Quốc GiaHN) về triển khai quy trình nghiệp vụ thư viện, tổ chức và quản lý của Trung tâm thông tin - thư viện... Đề xuất những giải pháp cụ thể nhằm cải tiến công tác tổ chức và quản lý Thông tin - Thư viện nhằm đáp ứng yêu cầu của kiểm định chất lượng đào tạo tại Đại Học Quốc GiaHN như: nâng cao nhận thức về "Văn hóa chất lượng" của đội ngũ cán bộ trung tâm Thông tin - thư viện, hoàn thiện quy trình tổ chức quản lý theo yêu cầu kiểm định chất lượng, xác định và xây dựng các tiêu chí và tiêu chuẩn liên quan, hình thành một bộ phận đảm bảo chất lượng của trung tâm Thông tin - thư viện, Đại Học Quốc GiaHN..
Luận văn ThS. Quản lý giáo dục -- Khoa Sư phạm. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007
MỞ ĐẦU 1
1. Lý do lựa chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu: 3
3. Nhiệm vụ nghiên cứu: 3
4. Đối tượng và khách thể nghiên cứu: 3
5. Giải thuyết khoa học: 3
6. Ý nghÜa khoa häc vµ thùc tiÔn cña ®Ò tµi: 4
7. Ph-¬ng ph¸p nghiªn cøu: 4
8. Giíi h¹n cña ®Ò tµi: 6
9. CÊu tróc cña luËn v¨n: 7
CHƢƠNG 1 : CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 8
1.1. Vài nét về lịch sử nghiên cứu vấn đề 8
1.2. Những khái niệm cơ bản 10
1.2.1. Quản lý và chức năng quản lý 10
1.2.2 Khái niệm Tổ chức hoạt động 17
1.2.3. Thông tin - Thư viện 19
1.2.4. Chất lượng đào tạo và Kiểm định chất lượng trường đại
học
22
1.3. Cơ sở lý luận tổ chức và quản lý công tác Thông tin - Thƣ
viện trong trƣờng đại học
27
1.3.1.Vai trò của Trung tâm Thông tin - Thư viện trong trường
đại học
27
1.3.2. Đặc điểm của hoạt động Thông tin - Thư viện trong trường
đại học
28
1.3.3. Yêu cầu tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện 31
1.3.4. Nội dung tổ chức quản lý công tác thông tin - thư viện
1.4. Yêu cầu của Kiểm định chất lƣợng đào tạo đối với công tác
thông tin - thƣ viện
31
1.4.1.Vấn đề Kiểm định chất lượng đối với đơn vị cơ sở - Đại học
Quốc gia Hà Nội:
33
1.4.2. Những yêu cầu của Kiểm định chất lượng đối với Trung
tâm Thông tin - Thư viện
35
Kết luận chương 1 37
Chƣơng 2: Thùc tr¹ng ho¹t ®éng cña trung t©m th«ng tin
- th- viÖn, §¹i häc quèc gia hµ néi
40
2.1. Thực trạng triển khai qui trình nghiệp vụ thƣ viện tại
Trung tâm Thông tin- Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
402.2. Thực trạng tổ chức và quản lý Thông tin - Thƣ viện, Đại
học Quốc gia Hà Nội.
2.2.1. Thực trạng thực hiện các tiêu chí - tiêu chuẩn kiểm định
chất lượng đối với Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
40
2.2.2. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của Trung tâm Thông
tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay.
60
2.2.3. Đánh giá mức độ đáp ứng yêu cầu của Trung tâm Thông
tin- Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay so với yêu cầu
của Kiểm định chất lượng đào tạo ở Đại học Quốc gia Hà Nội.
63
Kết luận chương II 76
Chƣơng 3: Nh÷ng gi¶i ph¸p c¶i tiÕn c«ng t¸c tæ chøc vµ
qu¶n lý th«ng tin- th- viÖn nh»m ®¸p øng yªu cÇu cña
kiÓm ®Þnh chÊt l-îng ®µo t¹o ë ®¹i häc quèc gia hµ néi
78
3.1. Nguyên tắc lựa chọn biện pháp 78
3.2. Những biện pháp cụ thể 81
3.2.1. Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức về “Văn hóa chất
lượng” của đội ngũ cán bộ Trung tâm Thông tin - Thư viện.
81
3.2.2. Nhóm biện pháp tổ chức thu thập minh chứng và hoàn
thiện quy trình tổ chức quản lý theo yêu cầu kiểm định chất
lượng.
83
3.2.2.1. Xác định và xây dựng các tiêu chí và tiêu chuẩn liên
quan
83
3.2.2.2. Xây dựng quy trình và thực hiện quy trình tổ chức quản
lý theo yêu cầu kiểm định.
86
3.2.2.3. Thu thập và lưu trữ minh chứng. 94
3.2.2.4. Xử lý, đánh giá kết quả kiểm định để điều chỉnh cho hoạt
động lần sau.
96
3.2.2.5. Hình thành một bộ phận đảm bảo chất lượng của Trung
tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
97
3.2.3. Nhóm biện pháp duy trì và phát triển kết quả kiểm định
chất lƣợng đối với Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học
Quốc gia Hà Nội.
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện
pháp cải tiến công tác tổ chức và quản lý thông tin - thƣ viện
nhằm đáp ứng yêu cầu của kiểm định chất lƣợng đào tạo ở Đại
học Quốc gia Hà Nội
100
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 104
TÀI LIỆU THAM KHẢO 108
PHỤ LỤC
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi1
MỞ ĐẦU
1. Lý do lựa chọn đề tài:
Trong thời đại thông tin, khối lƣợng tri thức mà con ngƣời tiếp nhận
để học tập và làm việc là rất lớn. Đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo, những tri
thức đó đến với ngƣời dạy, ngƣời học và nghiên cứu khoa học từ nhiều
nguồn khác nhau: từ nhà trƣờng, từ gia đình, từ xã hội. Để có đƣợc một
“lƣợng” tri thức nhất định cho mình, ngoài việc học tập ở trƣờng, các cá
nhân phải tự học hỏi, tự trang bị cho mình các kiến thức cần thiết phục vụ
việc học tập, giảng dạy và nghiên cứu, đặc biệt trong điều kiện hiện nay,
các trƣờng đại học đang triển khai việc đào tạo theo tín chỉ, theo đó ngƣời
học phải tăng cƣờng thời gian tự học, điều này lại càng tăng thêm vai trò
của thƣ viện trong việc đảm bảo chất lƣợng đào tạo.
Thƣ viện chính là công cụ truyền bá tri thức một cách tĩnh lặng, là
nơi truyền tải thông tin một cách nhẹ nhàng, nhƣng có tác động và hiệu quả
to lớn, không chỉ là hình thức cho ngƣời đọc mƣợn một cuốn sách, hay
cung cấp một sản phẩm thông tin, mà nhiệm vụ (nội dung) của thƣ viện
chính là sự chuyển tải những tri thức đối với ngƣời đọc những thông tin cần
thiết và bổ ích trong việc tự học tập của mỗi ngƣời.
Để đảm bảo chất lƣợng đào tạo, tháng 12/2004, Bộ Giáo dục và Đào
tạo đã ban hành Quy định tạm thời về kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học.
Năm 2005, Đại học Quốc gia Hà Nội cũng ban hành một bộ tiêu chuẩn
kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học riêng. Trong đó, chất lƣợng của hoạt
động thông tin- thƣ viện là một trong 10 tiêu chuẩn kiểm định chất lƣợng
trƣờng đại học (tại tiêu chuẩn 9 - Thƣ viện, trang thiết bị học tập và cơ sở
vật chất khác). Ngoài ra, còn có Bộ tiêu chuẩn của AUN (Mạng lƣới đại học2
ASEAN), cũng có tiêu chí về Thƣ viện tại Mục 4.2 (Tự đánh giá thực
hành), mục 11 (Trang thiết bị và cơ sở hạ tầng).
Kiểm định chất lƣợng là một quá trình đánh giá nhằm đƣa ra quyết
định công nhận một trƣờng đại học hay một chƣơng trình đào tạo của nhà
trƣờng đáp ứng các chuẩn mực quy định. Khi đánh giá chất lƣợng đào tạo
của một trƣờng đại học, một trong những nội dung cần đƣợc đánh giá là
chất lƣợng của công tác thông tin - thƣ viện của đơn vị. Ngƣời ta khảo sát
xem đơn vị đã đáp ứng nhƣ thế nào đối với tiêu chí về công tác thông tin -
thƣ viện.
Trong hệ thống thông tin - thƣ viện đại học ở Việt Nam, Trung tâm
Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội đƣợc thành lập vào tháng 2
năm 1997. Trải qua 10 năm xây dựng và trƣởng thành Trung tâm đã khẳng
định đƣợc vị thế của mình - là thƣ viện hàng đầu trong hệ thống thƣ viện
đại học, đáp ứng yêu cầu đảm bảo thông tin, tƣ liệu cho công tác đào tạo,
nghiên cứu khoa học của Đại học Quốc gia Hà Nội.
Vừa qua, Đại học Quốc gia Hà Nội tiến hành kiểm định một số đơn
vị: Trƣờng Đại học Khoa học xã hội và nhân văn, Trƣờng Đại học Ngoại
ngữ, Khoa Kinh tế (nay là Trƣờng Đại học Kinh tế). Trong báo cáo tự đánh
giá, các đơn vị này đã đề cập đến hoạt động của các phòng tƣ liệu của đơn
vị, đồng thời phản ánh hoạt động của Trung tâm phục vụ công tác đào tạo
của các đơn vị trên. Tuy nhiên, cho đến nay, Trung tâm vẫn chƣa có một
nghiên cứu chính thức hay báo cáo tổng thể nào đề cập đến công tác kiểm
định chất lƣợng ở Đại học Quốc gia Hà Nội.
Xuất phát từ những lý do trên, chúng tui lựa chọn đề tài “Tổ chức
quản lý công tác Thông tin - Thư tại Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm đáp
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi3
ứng yêu cầu kiểm định chất lượng đào tạo” với mục đích củng cố, phát
huy những thành quả đạt đƣợc, tìm ra những điểm còn hạn chế, xây dựng
các biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lƣợng hiện nay của
Đại học Quốc gia Hà Nội.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu thực trạng tổ chức quản lý công tác Trung tâm Thông tin -
Thƣ viện, từ đó đề xuất các biện pháp nhằm đáp ứng yêu cầu Kiểm định
chất lƣợng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
Để thực hiện mục đích trên, luận văn xác định những nhiệm vụ sau:
- Nghiên cứu cơ sở lý luận tổ chức và quản lý công tác của Trung
tâm Thông tin - Thƣ viện.
- Nghiên cứu về thực trạng tổ chức quản lý công tác của Trung tâm
Thông tin - Thƣ viện và mức độ đáp ứng yêu cầu Kiểm định chất lƣợng
hiện nay của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Đề xuất những biện pháp tổ chức quản lý công tác của Trung tâm
Thông tin - Thƣ viện đáp ứng yêu cầu Kiểm định chất lƣợng tại Đại học
Quốc gia Hà Nội.
4. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu:
- Đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp tổ chức quản lý công tác
của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện đáp ứng yêu cầu Kiểm định chất lƣợng
hiện nay của Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Khách thể nghiên cứu: Tổ chức công tác Trung tâm Thông tin -
Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.
5. Giả thuyết khoa học:4
Nếu các biện pháp tổ chức quản lý công tác của Trung tâm Thông tin
- Thƣ viện đề ra trong luận văn đƣợc thực hiện một cách triệt để và đồng bộ
thì sẽ góp phần đổi mới hoạt động của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại
học Quốc gia Hà Nội và đáp ứng đƣợc yêu cầu Kiểm định chất lƣợng hiện
nay của Đại học Quốc gia Hà Nội.
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
- Ý nghĩa lý luận:
Luận văn hệ thống hóa đƣợc các cơ sở lý luận về tổ chức quản lý
công tác của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện trong mối quan hệ với các tiêu
chuẩn, tiêu chí kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học.
- Ý nghĩa thực tiễn:
Kết quả nghiên cứu có thể góp phần làm cơ sở khoa học để xây dựng
quy trình tổ chức và quản lý hệ thống Thông tin- Thƣ viện tại Đại học Quốc
gia Hà Nội theo yêu cầu của Kiểm định chất lƣợng trƣờng đại học.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu:
7.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận.
Phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận, chủ trƣơng chính sách của
Đảng và Nhà nƣớc, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Đại học Quốc gia Hà Nội về
tổ chức quản lý công tác của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, về Chất
lƣợng đào tạo và Kiểm định chất lƣợng trƣờng Đại học.
7.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Phương pháp quan sát
Quan sát những biểu hiện về nhận thức, thái độ, cảm xúc và hành vi
trong việc tổ chức quản lý công tác của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện đáp
ứng yêu cầu Kiểm định chất lƣợng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi5
- Phương pháp phỏng vấn
Phỏng vấn Ban Lãnh đạo, cán bộ, nhân viên, giáo viên, sinh viên về
thực trạng tổ chức quản lý công tác và chất lƣợng phục vụ của Trung tâm
Thông tin - Thƣ viện tại Đại học Quốc gia Hà Nội hiện nay, những thuận
lợi và khó khăn; quan điểm của các nhà quản lý về tổ chức quản lý công tác
Thông tin- Thƣ viện với các vấn đề cấp thiết hiện nay để đáp ứng yêu cầu
Kiểm định chất lƣợng tại Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Phương pháp điều tra viết
Khảo sát ý kiến (qua bảng hỏi) của Ban Lãnh đạo và cán bộ Thƣ viện
về tổ chức quản lý công tác Thông tin - Thƣ viện đáp ứng yêu cầu Kiểm
định chất lƣợng tại Đại học Quốc gia Hà Nội (phụ lục 1,2 và 3).
Khảo sát ý kiến (qua bảng hỏi) cán bộ nghiên cứu, giáo viên và sinh
viên về công tác tổ chức và phục vụ nhu cầu thông tin của Trung tâm Thông
tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội (phụ lục 4).
7.3. Phương pháp thống kê và phân tích số liệu.
Tổng hợp, xử lý kết quả của các cuộc điều tra, sử dụng các công thức
toán học và chƣơng trình xử lý số liệu SPSS 13.0 trên máy tính để phân tích
số liệu. Các thông số và phép toán thống kê đƣợc sử dụng trong nghiên cứu
này là phân tích thống kê mô tả và phân tích thống kê suy luận.
 Các chỉ số sau được sử dụng trong phân tích thống kê mô tả:
- Tần xuất để xem xét sự phân bố của các giá trị: fi = ni/n x 100%
- Điểm trung bình cộng đƣợc dùng để tính điểm đạt đƣợc của từng ý
kiến và của từng nhân tố cũng nhƣ từng kỹ năng thành phần và toàn bộ kỹ
năng.
X =  xi/ n6
- Độ lệch chuẩn để đánh giá mức độ phân tán hay thay đổi của điểm số
xung quanh giá trị trung bình: x =   (Xi – X )2 /n
 Phần thống kê suy luận sử dụng các phép thống kê sau:
- Phân tích so sánh: Trong nghiên cứu này chủ yếu dùng phép so
sánh giá trị trung bình. Các giá trị trung bình đƣợc coi là khác nhau có ý
nghĩa về mặt thống kê với xác suất p < 0,05. Đối với các phép so sánh của
hai nhóm, chúng tui sử dụng phép kiểm định T-Test với công thức tính t
cho hai mẫu độc lập nhƣ sau:
t = X 1 - X 2/ S X 1 - X 2
Trong đó: X 1: Điểm trung bình của phân bố điểm của nhóm 1
X 2: Điểm trung bình của phân bố điểm của nhóm 2
S X 1 - X 2: Sự khác biệt về độ lệch chuẩn của hai phân bố điểm
Đối với so sánh giá trị trung bình của 3 nhóm trở lên chúng tui sử
dụng phép phân tích phƣơng sai một yếu tố (ANOVA). Bên cạnh đó chúng
tui còn sử dụng phƣơng pháp so sánh chéo (Crosstabs).
- Phân tích tƣơng quan nhị biến dùng để tìm hiểu sự liên hệ bậc nhất
giữa hai biến số, nghĩa là sự biến thiên ở một biến số xảy ra đồng thời với
sự biến thiên ở biến số kia nhƣ thế nào.
- Khai thác tìm kiếm và biên dịch các tài liệu về đảm bảo chất lƣợng -
kiểm định chất lƣợng cập nhật nhất:
Kiểm định chất lƣợng là một vấn đề mới, vì vậy, rất nhiều kiến thức và
kỹ năng tự đánh giá và tiếp nhận đánh giá ngoài cần đƣợc tiếp tục tìm hiểu
và nghiên cứu chu đáo để có thể “chọn đúng việc mà làm và làm đúng các
việc đã chọn”. Các tài liệu về đảm bảo chất lƣợng nói chung, đối với điều
kiện cơ sở vật chất và Trung tâm Thông tin - Thƣ viện nói riêng sẽ cung cấp
thông tin cần thiết cho những ngƣời tham gia xây dựng hệ thống đảm bảo
chất lƣợng cho đơn vị và phục vụ đắc lực cho công tác kiểm định chất
lƣợng
- Thấu hiểu đƣợc ý nghĩa của công tác kiểm định chất lƣợng và các biện
pháp duy trì kết quả đó:
Kiểm định chất lƣợng không phải làm một lần “dùng cho cả đời” mà nó
thực hiện theo chu kỳ với triết lý “cải tiến liên tục” và phấn đấu không
ngừng. Để phục vụ cho lần kiểm định tiếp theo thuận lợi, đơn vị đã đƣợc
kiểm định cần bảo lƣu minh chứng và bổ sung minh chứng trên cơ sở đặt
mức phấn đấu đạt đƣợc cho lần kiểm định sau cao hơn lần trƣớc. Để làm tốt
đƣợc điều này cần phân tích mặt mạnh, mặt hạn chế và kết quả của lần
kiểnm định đầu, tiếp nối cho lần kiểm định sau..
- Trung tâm Thông tin - Thƣ viện, Đại học Quốc gia Hà Nội cần lập kế
hoạch phấn đấu nâng mức kết quả kiểm định lần sau cao hơn lần trƣớc:
Nguyên tắc phấn đấu là kết quả lần kiểm định sau phải đƣợc “nâng tầm” so
với lần kiểm định trƣớc trên cơ sở phát huy kết quả đã đạt đƣợc. Để làm
đƣợc điều này cần tìm câu trả lời cho câu hỏi tại sao ở tiêu chí này, tiêu
chuẩn nọ đơn vị mình lại đƣợc đánh giá ở mức này mà không phải ở mức110
kia; nguyên nhân nào dẫn đến kết quả không mong đợi; để nâng mức đánh
giá cho tiêu chí nọ, tiêu chuẩn kia cần làm gì và làm nhƣ thế nào..v..v.
Trên cơ sở đó, lên kế hoạch phấn đấu cho lần kiểm định sau!
3.3. Khảo nghiệm tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp
cải tiến công tác tổ chức và quản lý thông tin - thƣ viện nhằm đáp ứng
yêu cầu của kiểm định chất lƣợng đào tạo ở Đại học Quốc gia Hà Nội
Sau khi nghiên cứu lý luận chung về vấn đề quản lý, quản lý giáo dục,
quản lý thông tin - thƣ viện, tổ chức hoạt động, thông tin- thƣ viện, chất
lƣợng đào tạo và kiểm định chất lƣợng đào tạo và tiến hành khảo sát thực
trạng tổ chức quản lý công tác thông tin - thƣ viện của Trung tâm Thông tin
- Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội. Dựa vào kết quả nghiên cứu lý luận,
kết quả khảo sát thực trạng việc sử dụng các biện pháp cải tiến công tác tổ
chức và quản lý thông tin - thƣ viện của Trung tâm Thông tin - Thƣ viện,
Đại học Quốc gia Hà Nội nhằm đáp ứng yêu cầu của kiểm định chất lƣợng
đào tạo ở Đại học Quốc gia Hà Nội, chúng tui đã đƣa ra 2 nhóm biện pháp
sau:
- Biện pháp 1: Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức cho tập thể cán bộ,
giáo viên, học sinh về tầm quan trọng của thông tin - thƣ viện và kiểm định
chất lƣợng công tác thông tin - thƣ viện ở Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Biện pháp 2: Nhóm biện pháp liên quan đến đổi mới tổ chức hoạt
động thông tin - thƣ viện để đáp ứng yêu cầu kiểm định chất lƣợng đại học
gồm các biện pháp cụ thể sau:
+ Xác định và xây dựng các tiêu chí và tiêu chuẩn liên quan.
+ Xây dựng quy trình và thực hiện quy trình tổ chức quản lý theo yêu
cầu kiểm định chất lƣợng.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi111
+ Thu thập và lƣu trữ minh chứng.
+ Xử lý, đánh giá kết quả kiểm định để điều chỉnh các hoạt động lần
sau.
+ Hình thành một bộ phận đảm bảo chất lƣợng của Trung tâm Thông
tin- Thƣ viện Đại học Quốc gia Hà Nội.
Do thời gian nghiên cứu có hạn, chƣa có điều kiện thực nghiệm để
kiểm chứng tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp nêu trên. Chúng
tui đã lấy ý kiến trƣng cầu của các chuyên gia, các cán bộ quản lý, cán bộ
thƣ viện của Trung tâm. Quá trình khảo sát đƣợc tiến hành theo các bƣớc
sau đây:
Bước 1: Lập phiếu điều tra.
Với các biện pháp nêu trên chúng tui tiến hành trên 2 nội dung:
- Điều tra về tính cần thiết của các biện pháp quản lý theo 3 mức: rất
cần thiết, cần thiết và không cần thiết.
- Điều tra về tính khả thi của các biện pháp quản lý theo 3 mức: rất khả
thi, khả thi và không khả thi.
Bước 2: Chọn đối tượng điều tra:
Chúng tui đã tiến hành điều tra 5 chuyên gia, 10 cán bộ quản lý và 15
cán bộ thƣ viện.
- Đối với chuyên gia: là những chuyên gia ở Bộ Giáo dục- Đào tạo,
Viện Chiến lƣợc và chƣơng trình giáo dục, Trƣờng Cán bộ Quản lý Giáo
dục- Đào tạo, Trƣờng Đại học Văn hóa, Bộ Văn hóa và Thông tin. Đây là
các chuyên gia vừa có nhiều kinh nghiệm về công tác quản lý thông tin- thƣ
viện lại có kiến thức về đánh giá kiểm định chất lƣợng đào tạo.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Last edited by a moderator:
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
B Cơ cấu tổ chức bộ máy nhà nước về quản lý kinh tế ở cấp huyện Sinh viên chia sẻ 0
D Tổ Chức Và Quản Lý Tài Liệu Cá Nhân, Gia Đình, Dòng Họ Tại Trung Tâm Lưu Trữ Quốc Gia 3 Văn hóa, Xã hội 0
D Hoàn thiện tổ chức và quản lý kênh phân phối sản phẩm của công ty TNHH thương mại dịch vụ Thiên An Lộc Luận văn Kinh tế 0
D Liên hệ thực tiễn công tác tổ chức hoạt động quản trị nhân lực tại Vietravel Văn hóa, Xã hội 0
D Bài giảng XÂY DỰNG - TỔ CHỨC - QUẢN LÝ PHÒNG XÉT NGHIỆM Y dược 0
D Thực trạng và một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác tổ chức lao động khoa học cho lao động quản lý tại Công ty cơ khí 79 Văn hóa, Xã hội 0
D Chức năng tổ chức và quản lí văn hóa, giáo dục, khoa học – công nghệ của nhà nước việt nam hiện nay Luận văn Sư phạm 0
D Phương pháp lãnh đạo và quản lý hiệu quả trong tổ chức Quản trị Nhân lực 0
D Thực trạng công tác an toàn vệ sinh lao động, công tác tổ chức quản lý, quy trình công nghệ tại Công ty Gang Thép Thái Nguyên Văn hóa, Xã hội 0
D quản trị sự thay đổi trong tổ chức tại viện kinh tế xã hội thành phố cần thơ Luận văn Kinh tế 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top