Link tải luận văn miễn phí cho ae
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LOÃNG XƯƠNG------------------------------3
1.1 ĐỊNH NGHĨA LOÃNG XƯƠNG --------------------------------------------------3
1.2 HẬU QUẢ CỦA LOÃNG XƯƠNG -----------------------------------------------3
1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA GÃY XƯƠNG DO LOÃNG XƯƠNG-----4
1.4 CÁC PHÁC ĐỒ TẦM SOÁT LOÃNG XƯƠNG --------------------------------5
1.5 CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG ---------------------------8
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ Y TẾ ------------------------------ 10
2.1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KINH TẾ Y TẾ----------------------------------- 10
2.2 CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU KINH TẾ Y TẾ------------------------------------- 10
2.3. CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG MỘT NGHIÊN CỨU KINH
TẾ Y TẾ ----------------------------------------------------------------------------------- 15
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN HỆ THỐNG --------------------------------------------- 20
3.1 KHÁI NIỆM TỔNG QUAN HỆ THỐNG--------------------------------------- 20
3.2 Ý NGHĨA TỔNG QUAN HỆ THỐNG ------------------------------------------ 20
3.3 ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUAN HỆ THỐNG ---------------------------------------- 21
3.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH TỔNG QUAN HỆ THỐNG----------------- 21
CHƯƠNG 4 CÁC NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN HỆ THỐNG CÓ LIÊN
QUAN----------------------------------------------------------------------------------------- 25
4.1 NGHIÊN CỨU 1 --------------------------------------------------------------------- 26
4.2 NGHIÊN CỨU 2 --------------------------------------------------------------------- 27
CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------- 29
5.1 XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ------------------------------------------- 30
5.2 TÌM KIẾM NGHIÊN CỨU --------------------------------------------------------- 30
5.3 LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------- 31
5.4 THU THẬP, KHAI THÁC DỮ LIỆU--------------------------------------------- 32
5.5 PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP DỮ LIỆU --------------------------------------------- 32
CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ, BÀN LUẬN ------------------------------------------------ 33
6.1 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU ------
----------------------------------------------------------------------------------------- 33
6.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------ 35
6.3 CHI PHÍ HIỆU QUẢ CÁC PHÁC ĐỒ TẦM SOÁT LOÃNG XƯƠNG Ở
PHỤ NỮ ----------------------------------------------------------------------------------- 39
6.3.1 Tầm soát loãng xương bằng đo mật độ xương kết hợp điều trị bằng thuốc
.......................................................................................................................39
6.3.1.1 Tầm soát bằng DXA ............................................................................39
6.3.1.2 Tầm soát bằng QUS ............................................................................44
6.3.1.3 Đo mật độ xương không rõ phương pháp ............................................46
6.3.2 Tầm soát loãng xương bằng CRF kết hợp điều trị bằng thuốc...............47
6.3.2.1 Tầm soát bằng CRF kết hợp điều trị bằng thuốc----------------------------- 47
6.3.2.2 Tầm soát bằng CRF sau đó tầm soát bằng DXA (CRF DXA) kết hợp
điều trị bằng thuốc ------------------------------------------------------------------------ 48
6.3.3 Tầm soát loãng xương bằng các công cụ tiền tầm soát...........................49
6.4 BÀN LUẬN ...........................................................................................51
6.4.1 Bàn luận về kết quả của đề tài...............................................................51
6.4.2 Bàn luận về ý nghĩa của đề tài ..............................................................53
6.4.3 Bàn luận về ưu, nhược điểm của đề tài..................................................53
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT--------------------------------------------------------------- 55
ĐẶT VẤN ĐỀ
Loãng xương là một bệnh đặc trưng bởi khối lượng xương thấp và sự suy
giảm cấu trúc của mô xương, dẫn đến tình trạng xương yếu và tăng nguy cơ gãy
xương, đặc biệt là xương hông, xương đốt sống và xương cổ tay[20]. Gãy xương là
một vấn đề y tế có tầm vĩ mô, bởi vì tần suất của nó trong dân số trên thế giới cũng
như ở Việt Nam khá cao. Theo một nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ
2 phụ nữ sống đến tuổi 85 thì có 1 phụ nữ bị gãy xương và cứ 3 đàn ông sống cùng
độ tuổi thì có 1 người sẽ bị gãy xương[26]. Các tần suất này tương đương với tần
suất mắc bệnh tim và ung thư[34]. Một nghiên cứu gần đây trên loãng xương ở phụ
nữ và đàn ông từ 50 tuổi trở lên cho thấy tỉ lệ mắc loãng xương ở Việt Nam cũng
khá cao, tương đương với các nước phát triển (Lần lượt là 30% và 10%)[39]. Phụ
nữ có tỉ lệ mắc loãng xương cao hơn nam giới. Hơn nữa, phụ nữ trên 40 tuổi là đối
tượng đang trong giai đoạn tiền mãn kinh, có nguy cơ mắc loãng xương khá cao.
Loãng xương làm giảm tuổi thọ, tăng nguy cơ tử vong, giảm chất lượng cuộc sống,
ảnh hưởng đến nền kinh tế của cả nước. Vì nguy cơ gãy xương phát triển theo cấp
số nhân với tuổi tác, tình trạng già hóa dân số như hiện nay dự kiến sẽ làm tăng
gánh nặng kinh tế xã hội của gãy xương do loãng xương trong tương lai[1]. Theo
phân tích của giới kinh tế, số tiền mà xã hội bị mất đi vì gãy xương lên đến con số
14 tỉ Mĩ kim ở Mĩ[27] và 6 tỉ đô-la ở Úc[2]. Mức độ thiệt hại kinh tế này còn lớn
hơn cả chi phí cho các bệnh như tim mạch, ung thư và bệnh hen.
Cùng với các phác đồ điều trị, các phác đồ tầm soát loãng xương có vai trò
quan trọng trong việc phòng ngừa loãng xương và ngăn chặn gãy xương do loãng
xương. Có rất nhiều phác đồ tầm soát loãng xương như: Đo mật độ xương (DXA,
QUS), khảo sát các yếu tố nguy cơ lâm sàng (CRF), công cụ tiền tầm soát (OST,
SCORE, ORAI, OSIRIS),…. Tuy nhiên, chi phí-hiệu quả giữa các phác đồ này có
sự khác biệt. Đối với mỗi phác đồ tầm soát nhất định, chi phí-hiệu quả cũng có sự
khác biệt giữa các đối tượng, lứa tuổi, sắc tộc, vùng miền hay quốc gia; có thể là do
sự khác biệt về gene, ngưỡng chi phí hiệu quả,…
Để đạt hiệu quả cao trong phòng chống loãng xương và ngăn chặn gãy
xương do loãng xương, cùng với các phác đồ điều trị, cần sử dụng các phác đồ tầm
soát loãng xương phù hợp với nguồn ngân sách y tế cũng như tình hình kinh tế của
nước ta. Tuy nhiên ở Việt Nam, dữ liệu về chi phí hiệu quả của các phác đồ tầm
soát, điều trị loãng xương còn rất hạn chế và chưa có ngưỡng chi phí hiệu quả cụ
thể[39]. Do vậy, các nhà quản lí trong trong lĩnh vực y tế của nước ta cần có những
đánh giá tin cậy về chi phí-hiệu quả của các phác đồ tầm soát loãng xương trong sự
so sánh với các phác đồ khác. Với mục đích tập hợp thông tin, cung cấp một cái
nhìn tổng quát về chi phí hiệu quả của các phác đồ tầm soát loãng xương ở phụ nữ
trên 40 tuổi cho bệnh nhân và các cán bộ y tế, các nhà hoạt động chính sách ở Việt
Nam để từ đó có sự cân nhắc và lựa chọn hợp lí, chúng tui thực hiện đề tài:
“Tổng quan hệ thống chi phí - hiệu quả các phác đồ tầm soát loãng
xương ở phụ nữ trên 40 tuổi.”
Với mục tiêu:
Tổng hợp, phân tích chi phí-hiệu quả của các phác đồ tầm soát loãng xương
cho phụ nữ trên 40 tuổi được công bố trên các tạp chí quốc tế từ năm 2004 đến nay.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ LOÃNG XƯƠNG------------------------------3
1.1 ĐỊNH NGHĨA LOÃNG XƯƠNG --------------------------------------------------3
1.2 HẬU QUẢ CỦA LOÃNG XƯƠNG -----------------------------------------------3
1.3 CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ CỦA GÃY XƯƠNG DO LOÃNG XƯƠNG-----4
1.4 CÁC PHÁC ĐỒ TẦM SOÁT LOÃNG XƯƠNG --------------------------------5
1.5 CÁC NHÓM THUỐC ĐIỀU TRỊ LOÃNG XƯƠNG ---------------------------8
CHƯƠNG 2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ KINH TẾ Y TẾ ------------------------------ 10
2.1 KHÁI NIỆM NGHIÊN CỨU KINH TẾ Y TẾ----------------------------------- 10
2.2 CÁC LOẠI NGHIÊN CỨU KINH TẾ Y TẾ------------------------------------- 10
2.3. CÁC NHÂN TỐ QUAN TRỌNG TRONG MỘT NGHIÊN CỨU KINH
TẾ Y TẾ ----------------------------------------------------------------------------------- 15
CHƯƠNG 3 TỔNG QUAN HỆ THỐNG --------------------------------------------- 20
3.1 KHÁI NIỆM TỔNG QUAN HỆ THỐNG--------------------------------------- 20
3.2 Ý NGHĨA TỔNG QUAN HỆ THỐNG ------------------------------------------ 20
3.3 ĐẶC ĐIỂM TỔNG QUAN HỆ THỐNG ---------------------------------------- 21
3.4 PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH TỔNG QUAN HỆ THỐNG----------------- 21
CHƯƠNG 4 CÁC NGHIÊN CỨU TỔNG QUAN HỆ THỐNG CÓ LIÊN
QUAN----------------------------------------------------------------------------------------- 25
4.1 NGHIÊN CỨU 1 --------------------------------------------------------------------- 26
4.2 NGHIÊN CỨU 2 --------------------------------------------------------------------- 27
CHƯƠNG 5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------- 29
5.1 XÁC ĐỊNH CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ------------------------------------------- 30
5.2 TÌM KIẾM NGHIÊN CỨU --------------------------------------------------------- 30
5.3 LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------- 31
5.4 THU THẬP, KHAI THÁC DỮ LIỆU--------------------------------------------- 32
5.5 PHÂN TÍCH, TỔNG HỢP DỮ LIỆU --------------------------------------------- 32
CHƯƠNG 6 KẾT QUẢ, BÀN LUẬN ------------------------------------------------ 33
6.1 KẾT QUẢ QUÁ TRÌNH TÌM KIẾM VÀ LỰA CHỌN NGHIÊN CỨU ------
----------------------------------------------------------------------------------------- 33
6.2 ĐẶC ĐIỂM CÁC NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------ 35
6.3 CHI PHÍ HIỆU QUẢ CÁC PHÁC ĐỒ TẦM SOÁT LOÃNG XƯƠNG Ở
PHỤ NỮ ----------------------------------------------------------------------------------- 39
6.3.1 Tầm soát loãng xương bằng đo mật độ xương kết hợp điều trị bằng thuốc
.......................................................................................................................39
6.3.1.1 Tầm soát bằng DXA ............................................................................39
6.3.1.2 Tầm soát bằng QUS ............................................................................44
6.3.1.3 Đo mật độ xương không rõ phương pháp ............................................46
6.3.2 Tầm soát loãng xương bằng CRF kết hợp điều trị bằng thuốc...............47
6.3.2.1 Tầm soát bằng CRF kết hợp điều trị bằng thuốc----------------------------- 47
6.3.2.2 Tầm soát bằng CRF sau đó tầm soát bằng DXA (CRF DXA) kết hợp
điều trị bằng thuốc ------------------------------------------------------------------------ 48
6.3.3 Tầm soát loãng xương bằng các công cụ tiền tầm soát...........................49
6.4 BÀN LUẬN ...........................................................................................51
6.4.1 Bàn luận về kết quả của đề tài...............................................................51
6.4.2 Bàn luận về ý nghĩa của đề tài ..............................................................53
6.4.3 Bàn luận về ưu, nhược điểm của đề tài..................................................53
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT--------------------------------------------------------------- 55
ĐẶT VẤN ĐỀ
Loãng xương là một bệnh đặc trưng bởi khối lượng xương thấp và sự suy
giảm cấu trúc của mô xương, dẫn đến tình trạng xương yếu và tăng nguy cơ gãy
xương, đặc biệt là xương hông, xương đốt sống và xương cổ tay[20]. Gãy xương là
một vấn đề y tế có tầm vĩ mô, bởi vì tần suất của nó trong dân số trên thế giới cũng
như ở Việt Nam khá cao. Theo một nghiên cứu dịch tễ học trong người da trắng, cứ
2 phụ nữ sống đến tuổi 85 thì có 1 phụ nữ bị gãy xương và cứ 3 đàn ông sống cùng
độ tuổi thì có 1 người sẽ bị gãy xương[26]. Các tần suất này tương đương với tần
suất mắc bệnh tim và ung thư[34]. Một nghiên cứu gần đây trên loãng xương ở phụ
nữ và đàn ông từ 50 tuổi trở lên cho thấy tỉ lệ mắc loãng xương ở Việt Nam cũng
khá cao, tương đương với các nước phát triển (Lần lượt là 30% và 10%)[39]. Phụ
nữ có tỉ lệ mắc loãng xương cao hơn nam giới. Hơn nữa, phụ nữ trên 40 tuổi là đối
tượng đang trong giai đoạn tiền mãn kinh, có nguy cơ mắc loãng xương khá cao.
Loãng xương làm giảm tuổi thọ, tăng nguy cơ tử vong, giảm chất lượng cuộc sống,
ảnh hưởng đến nền kinh tế của cả nước. Vì nguy cơ gãy xương phát triển theo cấp
số nhân với tuổi tác, tình trạng già hóa dân số như hiện nay dự kiến sẽ làm tăng
gánh nặng kinh tế xã hội của gãy xương do loãng xương trong tương lai[1]. Theo
phân tích của giới kinh tế, số tiền mà xã hội bị mất đi vì gãy xương lên đến con số
14 tỉ Mĩ kim ở Mĩ[27] và 6 tỉ đô-la ở Úc[2]. Mức độ thiệt hại kinh tế này còn lớn
hơn cả chi phí cho các bệnh như tim mạch, ung thư và bệnh hen.
Cùng với các phác đồ điều trị, các phác đồ tầm soát loãng xương có vai trò
quan trọng trong việc phòng ngừa loãng xương và ngăn chặn gãy xương do loãng
xương. Có rất nhiều phác đồ tầm soát loãng xương như: Đo mật độ xương (DXA,
QUS), khảo sát các yếu tố nguy cơ lâm sàng (CRF), công cụ tiền tầm soát (OST,
SCORE, ORAI, OSIRIS),…. Tuy nhiên, chi phí-hiệu quả giữa các phác đồ này có
sự khác biệt. Đối với mỗi phác đồ tầm soát nhất định, chi phí-hiệu quả cũng có sự
khác biệt giữa các đối tượng, lứa tuổi, sắc tộc, vùng miền hay quốc gia; có thể là do
sự khác biệt về gene, ngưỡng chi phí hiệu quả,…
Để đạt hiệu quả cao trong phòng chống loãng xương và ngăn chặn gãy
xương do loãng xương, cùng với các phác đồ điều trị, cần sử dụng các phác đồ tầm
soát loãng xương phù hợp với nguồn ngân sách y tế cũng như tình hình kinh tế của
nước ta. Tuy nhiên ở Việt Nam, dữ liệu về chi phí hiệu quả của các phác đồ tầm
soát, điều trị loãng xương còn rất hạn chế và chưa có ngưỡng chi phí hiệu quả cụ
thể[39]. Do vậy, các nhà quản lí trong trong lĩnh vực y tế của nước ta cần có những
đánh giá tin cậy về chi phí-hiệu quả của các phác đồ tầm soát loãng xương trong sự
so sánh với các phác đồ khác. Với mục đích tập hợp thông tin, cung cấp một cái
nhìn tổng quát về chi phí hiệu quả của các phác đồ tầm soát loãng xương ở phụ nữ
trên 40 tuổi cho bệnh nhân và các cán bộ y tế, các nhà hoạt động chính sách ở Việt
Nam để từ đó có sự cân nhắc và lựa chọn hợp lí, chúng tui thực hiện đề tài:
“Tổng quan hệ thống chi phí - hiệu quả các phác đồ tầm soát loãng
xương ở phụ nữ trên 40 tuổi.”
Với mục tiêu:
Tổng hợp, phân tích chi phí-hiệu quả của các phác đồ tầm soát loãng xương
cho phụ nữ trên 40 tuổi được công bố trên các tạp chí quốc tế từ năm 2004 đến nay.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links