Link tải miễn phí luận văn
TÓM TẮT NỘI DUNG
Tảo bao gồm nhiều ngành sinh vật được xếp vào cả giới Nguyên sinh lẫn giới Thực vật. Tảo có thể sống trong môi trường nước mặn lẫn nước ngọt và đặc điểm chung là có khả năng quang tự dưỡng. Thành phần dinh dưỡng của tảo thể hiện ở hàm lượng chất khoáng vi lượng, vitamin, chất chống oxy hóa, chất màu…với hàm lượng thích hợp, do đó tảo được xem là nguyên liệu tốt cho sản xuất các thực phẩm chức năng.
Một số loài tảo có chứa độc tố có khả năng gây hại cho người, gây nên các hội chứng PSP, NSP, DSP, CFP, AZP…Các biện pháp phát hiện độc tốc gồm kỹ thuật PCR, kỹ thuật ELISA và một số phương pháp loại bỏ độc tốc có thể sử dụng như chiết SPE, gây keo tụ, và xử lý bằng tia UV.
Hệ thống nuôi trồng tảo được phát triển trên thế giới và cả Việt Nam, gồm tảo Spirulina, Rong câu và Rong mứt.
Tảo có nhiều ứng dụng trong sản xuất thực phẩm, mỹ phẩm, nông nghiệp, công nghiệp, môi trường, nhiên liệu. Trong số đó, ứng dụng trong sản xuất thực phẩm từ tảo đang được quan tâm phát triển. Các sản phẩm đã và sẽ xuất hiện trên thị trường bao gồm: bột Agar, thực phẩm chức năng Spirulina, miếng cuốn sushi và bột dinh dưỡng Rong mứt.
Từ đó, có thể thấy rằng tảo đóng góp vai trò khá quan trọng trong sinh giới cũng như trong cuộc sống con người.
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Tảo đã được biết đến và được ứng dụng trong cuộc sống từ rất lâu. Tuy nhiên, hầu hết các
ứng dụng đều là sản xuất thức ăn trong chăn nuôi thủy hải sản. Chi tiết thành phần dinh
dưỡng và khả năng ứng dụng các loài tảo làm thực phẩm cho người vẫn chưa thu hút được
nhiều sự quan tâm nghiên cứu.
Trong thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện thêm nhiều loại sản phẩm thực phẩm có
nguồn gốc từ tảo, đặc biệt là các dạng thực phẩm chức năng hay các loại sản phẩm phục vụ
nhu cầu chế biến thực phẩm trong gia đình. Sự phát triển sản phẩm này đã góp phần làm
phong phú thêm nguồn nguyên liệu cung cấp thực phẩm cho con người. Ngoài ra, tảo còn
được ứng dụng trong nhiều ngành khác như xử lý môi trường, công nghiệp nhiên liệu, công
nghiệp mỹ phẩm…
Bên cạnh các lợi ích đã được ứng dụng, vi tảo cũng có những độc hại nhất định chẳng hạn
như vi tảo Prototheca cutis có thể gây nhiễm trùng chết người; hiện tượng thủy triều đỏ do
tảo và vi khuẩn lam gây ra đã tác động rất lớn đến môi trường xung quanh làm cá chết và còn
ảnh hưởng đến sức khỏe con người; đồng thời ở người khi ăn thủy sản bị nhiễm độc bởi tảo
có hiện tượng tiêu chảy, ảnh hưởng đến thần kinh, gan…Điều nguy hiểm là ở thủy sản khi bị
nhiễm độc hầu như không có dấu hiệu bên ngoài để nhận biết, cũng như các phương pháp
nấu, sơ chế thông thường cũng không thể làm giảm độc tố xuống. Từ đó có thể thấy rằng độc
tố vi tảo cũng là một đề tài cần được đặc biệt quan tâm để có những phương pháp nhất định
có thể phát hiện kịp thời cũng như xử lý triệt để những độc tố này.
Trước thực trạng trên, có thể thấy rằng, việc nghiên cứu chuyên sâu về tảo nhằm tạo điều
kiện mở rộng thêm các ứng dụng trong sản xuất thực phẩm từ tảo là cần thiết. Bước đầu, đề
tài này được thực hiện nhằm tổng quan tài liệu về tảo nhằm tạo cơ sở lý thuyết cho việc thực
hiện các nghiên cứu về sau.
1.2 Nội dung nghiên cứu:
Đề tài này thực hiện tổng quan tài liệu các nội dung sau:
- Sự phân loài tảo và các đặc điểm nhận dạng
- Thành phần hóa học trong tảo đại diện
- Ứng dụng của tảo, trong đó tập trung vào ứng dụng trong thực phẩm
- Một số sản phẩm thực phẩm từ tảo và quy trình sản xuất.
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TẢO
2.1 Vị trí của tảo trong sinh giới [1]
Đa phần Tảo thuộc về giới Nguyên sinh (Protisa). Một số ít loài Tảo lớn lại được xếp vào
giới Thực vật và được phân chia thành thực vật bậc thấp. Dạng thực vật bậc thấp này không
có phôi, đây là đặc điểm để phân biệt giới Nguyên sinh với thực vật bậc cao thông thường.
2.2 Phân loại, phân bố và đặc điểm cấu tạo [7]
a. Phân loại
Dựa vào màu sắc và cấu trúc cơ thể khác nhau, người ta chia nhóm tảo thành một số ngành
riêng biệt. Tuy vậy con số các ngành tảo hiện nay vẫn chưa thống nhất tùy theo các tác giả.
Pascher (1931) phân chia tảo thành 8 ngành sau đây: Tảo giáp (Pyrrhophyta), Tảo
vàng ánh (Chrysophyta), Tảo mắt (Euglenophyta), Tảo silic (Bacillariophyta), Tảo
lục (Chlorophyta), Tảo vòng (Charophyta), Tảo nâu (Phaeophyta) và Tảo đỏ
(Rhodophyta).
Trong thư mục khoa học của Liên Xô cũ cũng xếp nhóm tảo thành 8 ngành này và
thêm 2 ngành nữa là Tảo silic (Bacillariophyta) và Tảo vàng lục (Xantophyta).
Theo West và Fritsch (1927) và Fritch (1935) lại gộp tất cả tảo (kể cả Tảo lam) vào 1
ngành với 11 lớp khác nhau.
Chadefauld (1960) dựa trên những dẫn liệu về tế bào học và đặc biệt là hóa học tế
bào, đã phân chia Tảo (trừ Tảo lam) thành 3 ngành là Tảo đỏ, Tảo màu và Tảo lục.
Trong đó Tảo đỏ (Rhodophyta) với 1 lớp; Tảo màu (Chromophyta) bao gồm 5 lớp:
Tảo vàng lục, Tảo ánh vàng, Tảo silic, Tảo nâu, Tảo giáp; Tảo lục (Chlorophyta) với
3 lớp: Tảo lục, Tảo tiếp hợp, Tảo vòng. Và sau Chadefauld, một số nhà Tảo học đã
sửa đổi hệ thống này một chút ít.
b. Phân bố
Tảo phân bố hết sức rộng rãi, khắp mọi nơi, từ đỉnh núi cao đến đáy biển sâu. Tảo phổ biến
trong các đại dương, các thủy vực nước ngọt và cả trong đất và giữ vai trò quan trọng trong
các hệ sinh thái như là sinh vật sản xuất. Vai trò của tảo trong các hệ sinh thái cũng giống
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
TÓM TẮT NỘI DUNG
Tảo bao gồm nhiều ngành sinh vật được xếp vào cả giới Nguyên sinh lẫn giới Thực vật. Tảo có thể sống trong môi trường nước mặn lẫn nước ngọt và đặc điểm chung là có khả năng quang tự dưỡng. Thành phần dinh dưỡng của tảo thể hiện ở hàm lượng chất khoáng vi lượng, vitamin, chất chống oxy hóa, chất màu…với hàm lượng thích hợp, do đó tảo được xem là nguyên liệu tốt cho sản xuất các thực phẩm chức năng.
Một số loài tảo có chứa độc tố có khả năng gây hại cho người, gây nên các hội chứng PSP, NSP, DSP, CFP, AZP…Các biện pháp phát hiện độc tốc gồm kỹ thuật PCR, kỹ thuật ELISA và một số phương pháp loại bỏ độc tốc có thể sử dụng như chiết SPE, gây keo tụ, và xử lý bằng tia UV.
Hệ thống nuôi trồng tảo được phát triển trên thế giới và cả Việt Nam, gồm tảo Spirulina, Rong câu và Rong mứt.
Tảo có nhiều ứng dụng trong sản xuất thực phẩm, mỹ phẩm, nông nghiệp, công nghiệp, môi trường, nhiên liệu. Trong số đó, ứng dụng trong sản xuất thực phẩm từ tảo đang được quan tâm phát triển. Các sản phẩm đã và sẽ xuất hiện trên thị trường bao gồm: bột Agar, thực phẩm chức năng Spirulina, miếng cuốn sushi và bột dinh dưỡng Rong mứt.
Từ đó, có thể thấy rằng tảo đóng góp vai trò khá quan trọng trong sinh giới cũng như trong cuộc sống con người.
CHƢƠNG 1: MỞ ĐẦU
1.1 Đặt vấn đề
Tảo đã được biết đến và được ứng dụng trong cuộc sống từ rất lâu. Tuy nhiên, hầu hết các
ứng dụng đều là sản xuất thức ăn trong chăn nuôi thủy hải sản. Chi tiết thành phần dinh
dưỡng và khả năng ứng dụng các loài tảo làm thực phẩm cho người vẫn chưa thu hút được
nhiều sự quan tâm nghiên cứu.
Trong thời gian gần đây, trên thị trường xuất hiện thêm nhiều loại sản phẩm thực phẩm có
nguồn gốc từ tảo, đặc biệt là các dạng thực phẩm chức năng hay các loại sản phẩm phục vụ
nhu cầu chế biến thực phẩm trong gia đình. Sự phát triển sản phẩm này đã góp phần làm
phong phú thêm nguồn nguyên liệu cung cấp thực phẩm cho con người. Ngoài ra, tảo còn
được ứng dụng trong nhiều ngành khác như xử lý môi trường, công nghiệp nhiên liệu, công
nghiệp mỹ phẩm…
Bên cạnh các lợi ích đã được ứng dụng, vi tảo cũng có những độc hại nhất định chẳng hạn
như vi tảo Prototheca cutis có thể gây nhiễm trùng chết người; hiện tượng thủy triều đỏ do
tảo và vi khuẩn lam gây ra đã tác động rất lớn đến môi trường xung quanh làm cá chết và còn
ảnh hưởng đến sức khỏe con người; đồng thời ở người khi ăn thủy sản bị nhiễm độc bởi tảo
có hiện tượng tiêu chảy, ảnh hưởng đến thần kinh, gan…Điều nguy hiểm là ở thủy sản khi bị
nhiễm độc hầu như không có dấu hiệu bên ngoài để nhận biết, cũng như các phương pháp
nấu, sơ chế thông thường cũng không thể làm giảm độc tố xuống. Từ đó có thể thấy rằng độc
tố vi tảo cũng là một đề tài cần được đặc biệt quan tâm để có những phương pháp nhất định
có thể phát hiện kịp thời cũng như xử lý triệt để những độc tố này.
Trước thực trạng trên, có thể thấy rằng, việc nghiên cứu chuyên sâu về tảo nhằm tạo điều
kiện mở rộng thêm các ứng dụng trong sản xuất thực phẩm từ tảo là cần thiết. Bước đầu, đề
tài này được thực hiện nhằm tổng quan tài liệu về tảo nhằm tạo cơ sở lý thuyết cho việc thực
hiện các nghiên cứu về sau.
1.2 Nội dung nghiên cứu:
Đề tài này thực hiện tổng quan tài liệu các nội dung sau:
- Sự phân loài tảo và các đặc điểm nhận dạng
- Thành phần hóa học trong tảo đại diện
- Ứng dụng của tảo, trong đó tập trung vào ứng dụng trong thực phẩm
- Một số sản phẩm thực phẩm từ tảo và quy trình sản xuất.
CHƢƠNG 2: TỔNG QUAN VỀ TẢO
2.1 Vị trí của tảo trong sinh giới [1]
Đa phần Tảo thuộc về giới Nguyên sinh (Protisa). Một số ít loài Tảo lớn lại được xếp vào
giới Thực vật và được phân chia thành thực vật bậc thấp. Dạng thực vật bậc thấp này không
có phôi, đây là đặc điểm để phân biệt giới Nguyên sinh với thực vật bậc cao thông thường.
2.2 Phân loại, phân bố và đặc điểm cấu tạo [7]
a. Phân loại
Dựa vào màu sắc và cấu trúc cơ thể khác nhau, người ta chia nhóm tảo thành một số ngành
riêng biệt. Tuy vậy con số các ngành tảo hiện nay vẫn chưa thống nhất tùy theo các tác giả.
Pascher (1931) phân chia tảo thành 8 ngành sau đây: Tảo giáp (Pyrrhophyta), Tảo
vàng ánh (Chrysophyta), Tảo mắt (Euglenophyta), Tảo silic (Bacillariophyta), Tảo
lục (Chlorophyta), Tảo vòng (Charophyta), Tảo nâu (Phaeophyta) và Tảo đỏ
(Rhodophyta).
Trong thư mục khoa học của Liên Xô cũ cũng xếp nhóm tảo thành 8 ngành này và
thêm 2 ngành nữa là Tảo silic (Bacillariophyta) và Tảo vàng lục (Xantophyta).
Theo West và Fritsch (1927) và Fritch (1935) lại gộp tất cả tảo (kể cả Tảo lam) vào 1
ngành với 11 lớp khác nhau.
Chadefauld (1960) dựa trên những dẫn liệu về tế bào học và đặc biệt là hóa học tế
bào, đã phân chia Tảo (trừ Tảo lam) thành 3 ngành là Tảo đỏ, Tảo màu và Tảo lục.
Trong đó Tảo đỏ (Rhodophyta) với 1 lớp; Tảo màu (Chromophyta) bao gồm 5 lớp:
Tảo vàng lục, Tảo ánh vàng, Tảo silic, Tảo nâu, Tảo giáp; Tảo lục (Chlorophyta) với
3 lớp: Tảo lục, Tảo tiếp hợp, Tảo vòng. Và sau Chadefauld, một số nhà Tảo học đã
sửa đổi hệ thống này một chút ít.
b. Phân bố
Tảo phân bố hết sức rộng rãi, khắp mọi nơi, từ đỉnh núi cao đến đáy biển sâu. Tảo phổ biến
trong các đại dương, các thủy vực nước ngọt và cả trong đất và giữ vai trò quan trọng trong
các hệ sinh thái như là sinh vật sản xuất. Vai trò của tảo trong các hệ sinh thái cũng giống
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: