Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
II./ TỔNG QUAN VỀ DỪA
II.1 / sơ lược về dừa thế giới
Theo số liệu của FAO (2011), thế giới có khoảng 11,86 triệu ha đất canh tác dừa. Cây dừa phân bố khá rộng khắp ở khu vực nhiệt đới và cận xích đạo, trải dài từ Đông bán cầu sang Tây bán cầu. Tuy nhiên, cây dừa tập trung nhiều nhất ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Cây dừa được phân bố nhiều nhất ở vùng Đông Nam Á 60,89%; kế đó là vùng Nam Á (19,74%); vùng Châu Đại Dương (4,6%). Sau đó là vùng Châu Mỹ La Tinh, mà chủ yếu là Brazil (2,79%). Các đảo quốc ở vùng biển Caribbean đóng góp 0,97%; và Trung Quốc, mà chủ yếu là đảo Hải Nam, chiếm tỷ trọng 0,24%. Các vùng còn lại đóng góp 10,75% diện tích (Hình 2-1).[1]
Hình 2-1 Phân bổ diện tích canh tác dừa trên thế giới năm 2009 theo các vùng địa lý (%)[1]
Ở khu vực Đông Nam Á, các quốc gia có diện tích dừa đáng kể là Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam.
Diện tích 10 quốc gia có diện tích dừa lớn nhất thế giới[1]
II.2./ Tình hình dừa ở Việt Nam và ở Bến Tre
Ngành dừa Việt Nam nằm trong cơ cấu nông nghiệp nói chung, đã hình thành và phát triển lâu đời. Là một trong 10 quốc gia có diện tích dừa lớn nhất thế giới, với diện tích chiếm xấp xỉ 1% tổng diện tích dừa, Việt Nam cũng là một quốc gia có số lượng dừa khá lớn, dừa thường trồng phân tán, rải rác trên nhiều tỉnh. Chỉ có hai vùng dừa tập trung có thể làm vùng nguyên liệu cho ngành chế biến dừa là Tam Quan – Bình Định ở duyên hải miền Trung và tỉnh Bến Tre ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Bến Tre là một tỉnh nông nghiệp thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, tọa lạc trên vùng châu thổ cửa sông Tiền Giang, hình thành và phát triển trên ba cù lao lớn là Cù Lao An Hóa, Cù lao Bảo và Cù lao Minh. Bến Tre là địa phương có vùng dừa lớn nhất và tập trung nhất so với cả nước. Chiếm 35% tổng diện tích dừa của cả nước. Bến Tre đóng vai trò như là hạt nhân của ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam hiện nay
II.3/ ứng dụng của dừa hiện nay
Dừa có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống , các sản phẩm chế biến từ quả dừa như: cơm dừa khô, dầu dừa thô, dầu dừa tinh khiết, phomai, thạch dừa....
Xơ dừa và mụn dừa cũng là một thành phần quan trọng có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị dừa. Xơ dừa (chiếm 30% trọng lượng vỏ dừa) được sử dụng để làm chỉ xơ dừa, làm thảm xơ dừa, đệm xơ dừa, lưới xơ dừa, than hoạt tính, và nhiều ứng dụng khác. Mụn dừa, phụ phẩm trong quá trình tách xơ dừa từ vỏ dừa (chiếm 70% trọng lượng vỏ dừa), được sử dụng để làm giá thể cho cây trồng, làm đất sạch bón cây, và được sử dụng nhiều ở các trang trại hiện đại, trồng cây cảnh, trồng cây trong nhà kính.
II.4/ Tính chất của xơ dừa
Theo TAPPI (1988), xơ dừa là chất hữu cơ và có thể tái sử dụng. Độ pH của xơ dừa là 5,5. Chất lượng của xơ dừa không bị ảnh hưởng nếu độ pH thấp hơn. xơ dừa có một số tính chất và thành phần hóa học sau:
Tỷ lệ C:N là 80:1.
Độ xốp 10-12%.
Chất hữu cơ: 9,4-9,8%.
Tổng lượng tro: 3-6%.
Cellulose: 20-30%.
Lignin: 60-70%
Tanin: 8,0-8,5% (thuộc loại pyrocatechic-tanin không thủy phân).
EC (dS/m) 0,8.
N% 0,5.
P% 0,3.
K% 0,4.
Xenlulozo trong xơ dừa
Thành phần chủ yếu của xơ dừa là xenlulozo (khoảng 80%) và lignin (khoảng 18%)
(Xenlulozo), [C6H7O2(OH)3]n. Các phân tử xenlulozo là những chuỗi không phân nhánh, hợp với nhau tạo nên cấu trúc vững chắc, có cường độ co dãn cao. Tập hợp nhiều phân tử thành những vi sợi có thể sắp xếp thành mạch dọc, ngang hay thẳng trong màng tế bào sơ khai. Các phân tử xenlulozo được cấu tạo từ vài nghìn đơn vị b - D - glucozơ nối với nhau bởi liên kết b - 1,4 - glucozit. Sợi bông là xenlulozo thiên nhiên tinh khiết nhất (trên 90%); gỗ tùng, bách (cây lá kim) có khoảng 50% xenlulozo, xơ dừa chiếm khoảng 80% xenlulozo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
II./ TỔNG QUAN VỀ DỪA
II.1 / sơ lược về dừa thế giới
Theo số liệu của FAO (2011), thế giới có khoảng 11,86 triệu ha đất canh tác dừa. Cây dừa phân bố khá rộng khắp ở khu vực nhiệt đới và cận xích đạo, trải dài từ Đông bán cầu sang Tây bán cầu. Tuy nhiên, cây dừa tập trung nhiều nhất ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Cây dừa được phân bố nhiều nhất ở vùng Đông Nam Á 60,89%; kế đó là vùng Nam Á (19,74%); vùng Châu Đại Dương (4,6%). Sau đó là vùng Châu Mỹ La Tinh, mà chủ yếu là Brazil (2,79%). Các đảo quốc ở vùng biển Caribbean đóng góp 0,97%; và Trung Quốc, mà chủ yếu là đảo Hải Nam, chiếm tỷ trọng 0,24%. Các vùng còn lại đóng góp 10,75% diện tích (Hình 2-1).[1]
Hình 2-1 Phân bổ diện tích canh tác dừa trên thế giới năm 2009 theo các vùng địa lý (%)[1]
Ở khu vực Đông Nam Á, các quốc gia có diện tích dừa đáng kể là Philippines, Indonesia, Thái Lan, Malaysia và Việt Nam.
Diện tích 10 quốc gia có diện tích dừa lớn nhất thế giới[1]
II.2./ Tình hình dừa ở Việt Nam và ở Bến Tre
Ngành dừa Việt Nam nằm trong cơ cấu nông nghiệp nói chung, đã hình thành và phát triển lâu đời. Là một trong 10 quốc gia có diện tích dừa lớn nhất thế giới, với diện tích chiếm xấp xỉ 1% tổng diện tích dừa, Việt Nam cũng là một quốc gia có số lượng dừa khá lớn, dừa thường trồng phân tán, rải rác trên nhiều tỉnh. Chỉ có hai vùng dừa tập trung có thể làm vùng nguyên liệu cho ngành chế biến dừa là Tam Quan – Bình Định ở duyên hải miền Trung và tỉnh Bến Tre ở Đồng bằng sông Cửu Long.
Bến Tre là một tỉnh nông nghiệp thuộc Đồng Bằng Sông Cửu Long, tọa lạc trên vùng châu thổ cửa sông Tiền Giang, hình thành và phát triển trên ba cù lao lớn là Cù Lao An Hóa, Cù lao Bảo và Cù lao Minh. Bến Tre là địa phương có vùng dừa lớn nhất và tập trung nhất so với cả nước. Chiếm 35% tổng diện tích dừa của cả nước. Bến Tre đóng vai trò như là hạt nhân của ngành công nghiệp chế biến dừa Việt Nam hiện nay
II.3/ ứng dụng của dừa hiện nay
Dừa có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống , các sản phẩm chế biến từ quả dừa như: cơm dừa khô, dầu dừa thô, dầu dừa tinh khiết, phomai, thạch dừa....
Xơ dừa và mụn dừa cũng là một thành phần quan trọng có giá trị gia tăng cao trong chuỗi giá trị dừa. Xơ dừa (chiếm 30% trọng lượng vỏ dừa) được sử dụng để làm chỉ xơ dừa, làm thảm xơ dừa, đệm xơ dừa, lưới xơ dừa, than hoạt tính, và nhiều ứng dụng khác. Mụn dừa, phụ phẩm trong quá trình tách xơ dừa từ vỏ dừa (chiếm 70% trọng lượng vỏ dừa), được sử dụng để làm giá thể cho cây trồng, làm đất sạch bón cây, và được sử dụng nhiều ở các trang trại hiện đại, trồng cây cảnh, trồng cây trong nhà kính.
II.4/ Tính chất của xơ dừa
Theo TAPPI (1988), xơ dừa là chất hữu cơ và có thể tái sử dụng. Độ pH của xơ dừa là 5,5. Chất lượng của xơ dừa không bị ảnh hưởng nếu độ pH thấp hơn. xơ dừa có một số tính chất và thành phần hóa học sau:
Tỷ lệ C:N là 80:1.
Độ xốp 10-12%.
Chất hữu cơ: 9,4-9,8%.
Tổng lượng tro: 3-6%.
Cellulose: 20-30%.
Lignin: 60-70%
Tanin: 8,0-8,5% (thuộc loại pyrocatechic-tanin không thủy phân).
EC (dS/m) 0,8.
N% 0,5.
P% 0,3.
K% 0,4.
Xenlulozo trong xơ dừa
Thành phần chủ yếu của xơ dừa là xenlulozo (khoảng 80%) và lignin (khoảng 18%)
(Xenlulozo), [C6H7O2(OH)3]n. Các phân tử xenlulozo là những chuỗi không phân nhánh, hợp với nhau tạo nên cấu trúc vững chắc, có cường độ co dãn cao. Tập hợp nhiều phân tử thành những vi sợi có thể sắp xếp thành mạch dọc, ngang hay thẳng trong màng tế bào sơ khai. Các phân tử xenlulozo được cấu tạo từ vài nghìn đơn vị b - D - glucozơ nối với nhau bởi liên kết b - 1,4 - glucozit. Sợi bông là xenlulozo thiên nhiên tinh khiết nhất (trên 90%); gỗ tùng, bách (cây lá kim) có khoảng 50% xenlulozo, xơ dừa chiếm khoảng 80% xenlulozo.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links