dreamshop2412
New Member
Link tải miễn phí Luận văn: Tổng thuật tình hình nghiên cứu Nho giáo ở Trung Quốc 50 năm đầu thế kỷ 20 : Đề tài NCKH. CB.03.06
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2005
Chủ đề: Nho giáo
Thế kỷ 20
Triết học Trung Quốc
Miêu tả: 60 tr
Tổng thuật tình hình Nho giáo ở Trung Quốc trong 50 năm đầu thế kỷ 20. Trình bày tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử... và nghiên cứu những ảnh hưởng của nó tới lịch sử, tư tưởng . Đưa ra những ý kiến phê bình, đánh giá và vận dụng tư tưởng Nho giáo qua các thời kỳ trong các mặt đời sống, văn hóa, xã hội và trong đấu tranh giai cấp
Đây là khoảng thời gian diễn ra những sự kiện lịch sử đặt biệt quan
trọng đối với Trung Quốc. Cách mạng Tân Hợi thắng lợi mở đầu một thời đại
mới trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng mở đầu một thời kỳ mới đối với
việc nghiên cứu, truyền bá, lưu hành Nho giáo. Vận mệnh và ảnh hưởng của
Nho giáo cũng thực sự bước vào thời kỳ đại biến động. Về tình hình nghiên
cứu đánh giá về Nho giáo, thời kỳ này không xuất hiện những công trình
nghiên cứu quy mô mang tính học thuật chuyên sâu về Nho giáo như những
thời kỳ sau. Các ý kiến về Nho giáo thời kỳ này chủ yếu là những vấn đề
đường lối, những vấn đề lập pháp, những tư tưởng chỉ đạo và những bài tranh
luận ngắn trên tạp chí. Tuy nhiên những ý kiến, những nhận thức về Nho giáo
của thời kỳ này lại có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của Nho giáo, làm
thay đổi toàn diện và sâu sắc vị trí, diện mạo của Nho giáo. Tổng thuật về tình
hình nghiên cứu Nho giáo thời kỳ này chủ yếu là thuật bình về quá trình thay
đổi mang tính đại biến của Nho giáo trong đời sống xã hội. Đây là thời kỳ
chuyển giao thời đại, là thời kỳ Nho giáo chịu những tác động lịch sử mạnh mẽ
nhất.
Về đại thể, kể từ Cách mạng Tân hợi cho tới Ngũ tứ vận động, Nho học
ba lần chịu sự tấn công dữ dội. Lần thứ nhất là quá trình xác lập hiến pháp mới,
nền chính trị mới, nền giáo dục mới đã kết thúc vị trí hiển hoc quan phương
chính thống mà Nho học đã từng có suốt mấy nghìn năm. Lần công kính thứ
hai chính là việc phê phán phong trào khói phục nền đế chế của Viên Thế Khải.
Viên Thế Khải đã lợi dụng Nho học để làm chỗ dựa tư tưởng khôi phục nền đế
chế. Muốn chống xu hướng khôi phục đế chế, người ta không thể không phê
phán Nho học, không chỉ ra những cái cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời của Nho học. Và
1
lần thứ ba, phong trào Tân văn hoá vận động, phê phán Nho giáo ở tầng thứ
học thuật theo chiều sâu. Cuộc vận động Tân văn hoá đã phê phán Nho học
một cách mạnh mẽ và sâu sắc nhất. Nếu như cuộc phê phán lần thứ nhất và
lần thứ hai có tác dụng gạt bỏ Nho giáo khỏi đời sống chính trị quan phương,
gạt Nho giáo khỏi nền giáo dục, thì cuộc phê phán lần thứ ba đã mổ xẻ phân
tích những phương diện quan trọng của học thuyết, đem lại cái nhìn lý tính và
khoa học đối với Nho giáo, chỉ ra một cách thuyết phục những phương diện
của Nho giáo mà người ta cần gạt bỏ để mở đường cho thời đại mới tự do bình
đẳng. Sự phê phán trong vận động Tân văn hóa cũng khởi đầu cho việc nghiên
cứu Nho giáo với tính chất là một lĩnh vực học thuật, thành một khoa nghiên
cứu trong thế kỷ XX.
Những quan điểm nổi bật chi phối các công trình nghiên cứu đánh giá
về Nho giáo thời kỳ này chủ yếu là quan điểm dân tộc và tinh thần tự do bình
đẳng mà cách mạng Tân hợi đã khai mở. Vì sự phát triển của dân tộc Trung
hoa mà người ta nhìn nhận phê phán những yếu tố gây trở ngại cho tự cường
dân tộc. Vì sự giải phóng con người khỏi gông cùm tư tưởng suốt mấy nghìn
năm phong kiến mà người ta tinh thần đẳng cấp tôn ty, cương thường của Nho
giáo.
Phần tổng thuật này chúng tui lần lượt đi theo trình tự ba xu trào phê
phán Nho giáo để triển khai.
I.
Thể chê mới và sự gạt bỏ tất yếu vị thế của Nho giáo
Đầu năm 1912, chính phủ lân thời Trung hoa dân quốc do Tôn Trung
Sơn đứng đầu được thành lập. Ngày 11 tháng 3, Tham nghị viện của Trung hoa
dân quốc công bố bản “ ước pháp lâm thời của Trung Hoa dãn quốc”. Ước
pháp lâm thời đương nhiên có tính chất hiến pháp của nước cộng hoà của giai
cấp tư sản. Nó phủ định quyền thống trị của vương triều Mãn Thanh và nền
quân chủ từng tồn tại mấy nghìn năm, nó tuyên bố cho sự ra đời của nước
Trung Quốc mới. Nội dung cực quan trọng của “ ước pháp lâm thời của Trung
2
Hoa dân quốc” là phủ đinh quân quyền chuyên chế: “ Trung Hoa dân quốc
lấy Tham nghị viện, lâm thời đại tổng thống, Quốc vụ viện, Pháp viện đ ể thực
hiện quyền cai trị đất nước". Điều đó cũng có nghĩa nó đã phủ định học
thuyết Tam cương của Nho giáo. “ Quân vi thần cương, phụ vi tử cương, phu vi
thê cương” vốn là thiêng liêng nhất trong nội dung học thuyết nho giao thì nay
về phương diện chính thống nó đã hoàn toàn bị gạt bỏ. Nền tảng tư tưởng
chính trị và luân lý Nho giáo đã bị phủ định. “ ước pháp lâm thời của Trung
Hoa dân quốc” cũng khẳng định quyền dân chủ, tự do và bình đẳng: “ mọi
người dân của nước Trung Hoa dân quốc thảy đều bình đẳng, không phân biệt
chủng tộc, tôn giáo, giai cấp ”( Lâm thời ước pháp. Điều đó cũng chính là phủ
định tôn ty đẳng cấp quân thần sư trong học thuyết Tam cương ngũ thường.
Những nguyên tắc của nền chính trị dân chủ tư sản đã được đem ra thay thế
cho tam cương ngũ thường phong kiến chuyên chế Nho giáo suốt mấy nghìn
năm. Nó chứng tỏ địa vị chủ đạo của Nho giáo trong đời sống quốc gia, xã hội
đã mất đi. Nho giáo đã thực sự có những cải biến hết sức căn bản.
Trên phương diện giáo dục khoa cử
Các trường học của Trung Quốc suốt mấy nghìn năm từ trung ương tơí
địa phương nội dung chủ yếu dạy các tri thức Nho học. Kinh điển của Nho gia
là những sách giáo khoa chủ yếu. Có thể nói nền giáo dục của Trung quốc
truyền thống là nền giáo dục Nho học. Giáo dục và khoa cử Nho học là con
đường lưu giữ, truyền bá, phổ biến nho giáo chủ yếu nhất. Quá trình chuyển
biến bắt đầu từ sau chiến tranh Nha phiến, nhưng thực sự có những thay đổi
lớn về phương diện giáo dục và khoa cử Nho học thực sự bắt đầu từ sau cách
mạng Tân Hợi, kể từ sau khi nước Trung Hoa dân quốc được thành lập.
Tháng 2 năm 1912, Sái Nguyên Bồi, bộ trưởng giáo đục của chính phủ
lâm thời Trung Hoa dân quốc trong quá trình thảo luận pháp lệnh giáo dục mới
đã tuyên bố băng văn bản “ý kiến về nền giáo dục mới”. Bài phát biểu này có
mấy điểm đáng chú ý:
“ Tư tưởng trung quân không phù hợp với chính thể cộng hoà,
tôn Khổng là trái ngược với tự do tôn giáo tín ngưỡng” ( Đối vu
3
tân giáo dục chi ý kiến)- Đây chính là sự điều chỉnh trên tầng
thứ tôn chỉ mục đích, tư tưởng chỉ đạo của đường lối giáo dục.
Bỏ tư tưởng trung quân tôn Khổng là sự thay đổi cực lớn về
đường lối giáo dục lấy Nho học làm nội dung từng tồn tại mấy
nghìn năm.
“ Khổng tử chi học thuật dữ hậu thế sở vị Nho giáo, Khổng giáo
đương phân biệt luận chi.”( cần phân biệt rõ học thuật của
Khổng tử và những nội dung mà người đời sau gọi là Nho giáo
và Khổng giáo.
Đề xuất năm điều trong tôn chỉ của giáo dục; Giáo dục chủ
nghĩa quân quốc; Giáo dục chủ nghĩa thực lợi; Giáo dục đạo
đức công dân; Giáo dục thế giới quan; Giáo dục thẩm mỹ.
Tôn chỉ của nền giáo dục nêu trên mang tính thực tiễn, khoa học và hiện đại
đã được nhận thức và đưa vào thay thế cho tôn chỉ giáo dục lấy hiếu đễ làm
gốc, lấy Tam cuơng ngũ thường là gốc trong truyền thống Nho học. Sự giải
thích
tỷ mỷcho từng nội dung cho năm nội dung nêu trên của bài phát biểu
cũng cho thấy tinh thần tự do bình đẳng, thực lợi đã được thay thế cho tồn chỉ
giáo dục cũ. Đây là sự triển khai đầu tiên về mặt nhận thức đối với tôn chỉ nền
giáo dục mới.
Tháng 7 năm 1912, tại Hội nghị giáo dục lâm thời toàn quốc, trong lời
khai mạc, Sái Nguyên Bồi tuyên bố: “ Thể chế chính trị của Trung Quốc
đã đổi mới, mọi tư tưởng cũng phải cải cách. Hội nghị giáo dục lần này là khởi
điểm cho cải cách giáo dục trong toàn quốc. Cũng tại hội nghị này, Sái
Nguyên Bồi trình bày tông chỉ của nền giáo dục, kiên trì theo đuổi tôn chỉ giáo
dục lấy giáo dục đạo đức công dân làm đầu, theo ông nó là gốc rễ để phú quốc
cường binh, là cơ sở để xây dựng một xã hội công dân.
Cũng trong hội nghị này, Sái Nguyên Bồi đề nghị bỏ nghi thức bái
Khổng từng được áp dụng trong các trường học đời Thanh. Theo ông đó là
một nghi thức tôn giáo, Khổng tử không phải là giáo chủ, tôn Khổng không
cần biểu thị bằng nghi thức tôn giáo như vậy. Tuy nhiên ở thơi điểm cải cách
4
thay đổi lớn này, người ta thấy cần thay đổi và điều chỉnh rất nhiều, tuy
nhiên đó không phải là thái độ phủ định sạch trơn hay sự lăng nhục Khổng tử
như thời kỳ Cách mạng văn hoá, mà các trí thức thực hiện cải cách giáo dục
thời kỳ đó vẫn nhận thức được vai trò và vị trí của Khổng tử trong văn hoá
Trung Quốc, chỉ có điều vị trí của tư tưởng Khổng tử trong nền giáo dục, trong
hộ thống tri thức phải có những thay đổi căn bản. Sái Nguyên Bồi nói về lý do
phải bỏ lễ bái Khổng trong trường học như sau: “ Khổng tử không phải là giáo
chủ, tôn Khổng có cách khác. Nay vẫn lấy nghi thức tôn giáo đ ể bày tỏ sự tôn
sùng đối với Khổng tử ở trong trường học, như vậy cái danh la tôn Khổng
nhưng cái thực là không hợp lý... Giáo dục và tôn giáo với những mục đích
khác nhau, không nên khiên cưỡng cho nhập làm một, nay vẫn cử hành n ghi
thức tôn giáo trong trường học là sai, nó đã trái với nghi thức tôn Khổng chân
chính, lại làm tổn hại mục đích giáo dục, vì thế trường học không nên hành lễ
bái Khổng... ”( Viễn Sinh di trứ- Q2- Tr59,Thương vụ ấn thư quán 1984). Ngày
13 tháng 9 năm đó, bộ giáo dục công bố vẫn lấy ngày 7 tháng 10 làm ngày kỷ
niệm ngày sinh Khổng tử, các trường học trong cả nước cử hành lễ kỷ niệm.
Như vậy ở thời điểm này, dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Sái bộ trưởng, người
Trung Quốc vẫn thừa nhận địa vị của Khổng tử trong nền giáo dục.
Tháng 10 năm 1912, Hội nghị giáo dục lâm thời toàn quốc đã thông qua
dự thảo “ Pháp lệnh đại học” do Sái Nguyên Bồi đề xuất. Pháp lệnh đại học
đem 8 ngành khoa học ( tám khoa) từng được giảng dạy trong các trường đại
học đương thời thay thế bằng 7 ngành ( bẩy khoa): Bẩy ngành đó là: Văn, lý,
pháp, thương, y, nông, công), bỏ môn kinh học, đem môn này nhập vào Văn
khoa. Sái tiên sinh giải thích
5
TỔNG THUẬT TÌNH HÌNH
NGHIÊN CỨU NHO GIÁO TRUNG QUỐC THÊ KỶ XX
Thời kỳ 1921 - 1927
Trong thời kỳ từ 1921 đến 1927, ở Trung Quốc xuất hiện 3 kiểu thái độ
đối với Nho học, tạo thành 3 xu thế tư tưởng chính. Trong đó, có thái độ chủ
trương phê bình Nho giáo của Lý Đại Chiêu, Cù Thu Bạch, Mao Trạch Đông;
có tư tưởng kế thừa những thành tựu của Nho học như Tôn Trung Sơn; còn
Đới Quý Đào lại dùng học thuyết Nho giáo làm cơ sở giải thích chủ nghĩa
Tam dân. Dưới đây sẽ lần lượt trình bày về 3 xu hướng thái độ này.
I. LÝ ĐẠI CHIÊU, CÙ THU BẠCH, MAO TRẠCH ĐÔNG TIÊN
HÀNH PHÂN TÍCH VÀ PHÊ BÌNH NHO HỌC
1.1.
Lý Đai Chièu bát đáu dùng quan điểm duy vât lich sử để bình
giá Khổng từ và Nho hoc
Cùng với sự phát triển của cuộc vận động tân văn hóa, sự thảo luận sâu
sắc về vấn đề văn hóa Đông - Tây, trước yêu cầu cấp bách tìm hiểu về điều
kiện lịch sử xã hội của sự phát sinh, phát triển của Nho học, về vị trí và tác
dụng của nó trong cuộc sống, đúng lúc đó, chủ nghĩa Mác - lý luận khoa học
của giai cấp vô sản cũng bắt đầu truyền bá vào Trung Quốc; trong bối cảnh
như thế, những vấn đề trọng đại trong nghiên cứu Nho học đã bắt đầu thu
được những giải thích khoa học. Có thể nói đây là một biến đổi vĩ đại trong
lịch sử nghiên cứu Nho học, và cũng là một thành quả sớm nhất của sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác và thực tế Trung Quốc. Ở phương diện này, người
đầu tiên đạt được thành tựu chính là Lý Đại Chiêu.
Lv Đai Chiéu trong khoảng thời gian từ 5/1919 đến cuối 1920, lần lượt
trong các bài phát biểu ở các tạp chí Tán thanh niên, Tán trào như “Quan
điểm chủ nghĩa Mác của tôi”, “Biến đổi vật chất và biến đổi đạo đức”, ‘Tù'
góc độ kinh tế giải thích nguyên nhãn biến đổi của tư tưởng Trung Quốc”,
1
“Gió trị của quan điểm duy vật lịch sử trong sử học hiện đ ạ i'
; cho đến
môn Lịch sử tư tưởng sử học mà ông giảng dạy ở Đại học Bắc Kinh, ông đều
tuyên truyền và trình bày rõ nguyên lý khoa học về những điều kiện xã hội
ảnh hưởng đến sự sinh thành, phát triển của Nho học và Khổng tử, về những
đặc điểm của văn hóa Đông - Tây; rồi trong việc nhìn nhận như thế nào về sự
phát sinh của chiến tranh thế giới lần thứ nhất và những biến đổi xã hội sau
chiến tranh, ông cũng đều đưa ra được những giải đáp tương đối khoa học.
Quan điểm của ông, về đại thể được trình bày như sau:
1.1.1.
Giải thích một cách khoa học về điều kiện xã hội của sự sinh
thành Nho học chính là kết cấu xã hội theo chế độ gia tộc và nền kinh tê
nông nghiệp của Trung Quốc.
Trước tiên, Lý Đại Chiêu thuật lại rõ ràng quan điểm của Mác về
cách sản xuất của tư liệu vật chất xã hội quyết định sự phát triển của
xã hội, sự thay đổi của sức sản xuất là động lực cao nhất của sự tiến lên của
xã hội. Ông nói: “Mác thì coi “sức sản xuất của vật chất” là động lực lớn
nhất, nguyên nhân khiến cho kinh tế gia đình trở thầnh kinh tế của nhà tư
bản, nguyên nhân khiến cho chế độ sản xuất tiểu sản nghiệp trở thành chế độ
tổ chức công trường, chính là do sự biến đổi của sức sản xuất quyết định
v ậj”. Ông còn nói: “Ẵa hội sản xuất phong kiến chư hầu thô sơ đã biến thành
xã hội sản nghiệp sản xuất máy hơi nước của nhà tư bản”. (Quan điểm chủ
nghĩa Mác của tui - Tuyển tập Lý Đại Chiêu)
Thứ hai, xuất phát từ việc quan sát, nhận thức một cách khoa học kết
cấu xã hội của đời sống nhân loại, Lý Đại Chiêu đã làm rõ vị trí của học
thuyết xã hội Nho học trong xã hội loài người. Ông nói: “Mác coi xã hội loài
người cũng có cơ sở và thượng tầng. Cơ sở là cấu tạo kinh tế, tức quan hệ
kinh tế, Mác gọi là vật chất hay tồn tại xã hội của loài người. Thượng tầng
là những thứ như pháp chế, chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, Mác gọi
là hình thái của quan niệm, hay ý thức của nhân loại”. uSự thay đổi của
thượng tầng, là hoàn toàn dựa vào sự biến động của cơ sỏ kinh t ể \ Hơn nữa,
phương pháp quan sát và nhận thức các loại quan hệ xã hội nên “lấy quan hệ
2
kinh tê của cơ sở xã hội làm trung tâm, nghiên cứu hình thái của quan niệm
kiến trúc thượng tầng mà xét sự biến thiên, bởi vì quan hệ kinh tế có thể như
khoa học tự nhiên phát hiện ra phép tắc của
/TỚ” .
(Lịch sử triết học Mác,
Tuyển tập L ý Đạỉ Chiêu)
Lý Đại Chiêu còn chỉ rõ: Cơ sở kinh tế của vật chất đã luôn biến động,
cấu tạo tinh thần, kiến trúc thượng tầng của nó cũng sẽ theo đó mà biến động.
‘T ư tưởng, chủ nghĩa, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp chế... không thể hạn
chế kinh tế thay đổi, mà vật chất và kinh tế có thể quyết định tư tưởng, chủ
nghĩa, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp chế...'" Đạo đức xã hội thích ứng với
sự biến động của đời sống, tuỳ theo nhu cầu của xã hội, theo thời thế mà biến
động; những lời kinh huấn cách ngôn của thánh hiền một đời, tuyệt nhiên
không phải là phép tắc bất biến của vạn đời. Những thứ như đạo thánh, vương
pháp, cương thường, danh giáo... đều có thể theo sự biến đổi của đời sống mà
biến đổi theo, mà lại là sự biến đổi tất nhiên. (Biến đổi đạo đức và biến đổi
vật chất - Tuyển tập Lý Đại Chiêu)
Lý Đại Chiêu căn cứ trên nguyên lý cơ bản của quan điểm duy vật lịch
sử, kết hợp với tình hình cụ thể của Trung Quốc, đã làm sáng tỏ một cách
khoa học những điều kiện xã hội ảnh hưởng đến sự phát sinh, tồn tại và phát
«
triển của Nho học. Trong một bài của sách ‘T ù' góc độ kinh tế giải thích
nguyên nhân của sự biến động tư tưởng Trung Quốc cận đại” ông đã chỉ
ra: Trung Quốc lấy nông nghiệp để lập quốc, cho nên chế độ đại gia tộc ở
Trung Quốc đặc biệt phát triển. “Chếđộ đại gia tộc của Trung Quốc, chính ỉà
tổ chức kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc, chính là kết cấu cơ sở của xã
hội Trung Quốc 2000 năm nay. Tất cả những thứ như chính trị, pháp độ, luân
lý, đạo đức, học thuật, tư tưởng, phong tục, tập quán... đều được xây dựng
trên chế độ gia tộc, là cấu tạo bề ngoài của nó”. Học thuyết Khổng tử, chính
là “kết cấu bề ngoài” của kinh tế nông nghiệp, của chế độ đại gia tộc Trung
Quốc. Đặc điểm của luân lý Khổng môn, cương thường, danh giáo, đạo đức,
lễ nghĩa chi phối tinh thần người Trung Quốc hơn 2000 năm nay là làm tổn
hại kẻ thấp để phụng sự, đề cao bậc trên. Mà đặc điểm hy sinh kẻ bị trị để
3
phụng sự kẻ trị vì lại chính là “nguồn gốc của tinh thần hạ thấp con em với
bậc thân trưởng của chế độ đại gia tộc”', “C hế độ quân chủ chuyên chế hoàn
toàn là một thể phát triển của chế độ đại gia tộc lấy phụ quyền là trung tâm,
còn lấy chủ nghĩa Khổng tủ làm kết cấu tinh th ể ’. Đó chính là chỉ ra rõ ràng
điều kiện xã hội sinh ra Nho học, để từ đó mà sinh ra những đặc điểm cơ bản
của đạo đức luân lý Nho học. Như vậy, đối với nhận thức về điều kiện lịch sử
sinh ra Nho học, từ Lam Công Vũ, Ngồ Quán Nhân, qua Trần Độc Tú đến Lý
Đại Chiêu, có thể nói về cơ bản đã đạt được những kết luận khoa học, nhưng
còn cần sâu sắc hơn nữa. Sự khái quát của Lý Đại Chiêu với những đặc điểm
cơ bản của đạo đức luân lý Nho học, trên cơ sở những nhận thức của Trần
Độc Tú, Ngô Ngu đã tiến thêm được một bước.
Về nguyên nhân khiến Nho học chi phối, ảnh hưởng đến sinh hoạt tinh
thần của người Trung Quốc hơn 2000 năm qua, từ trước đến nay, ý kiến mọi
người còn phân vân, có người đánh giá là do sự lợi dụng của bọn thống trị các triều
đại Trung Quốc, có người đơn thuần từ bản thân Nho học mà đi tìm nguyên
nhân, có người thậm chí thần thánh hóa Nho học, cho rằng do “Nho học thụ
mệnh ở trời”. Lý Đại Chiêu thì chỉ ra, điều chủ yếu ở đây là do điều kiện xã
hội của sự phát sinh và tồn tại của Nho học không sinh ra những biến đổi căn
bản đã tạo thành vậy. “Nguyên nhân khiêh học thuyết của Khổng tử có thể chi
phối đời sống tinh thần người Trung Quốc hơn 2000 năm không phải vì bản
thân học thuyết của ông ấy cố uy quyền tuyệt dối, tà chân lý vĩnh viến bất
biến, được suy tôn là “vạn thế sư biểu” của người Trung Quốc..., mà hoàn
toàn bởi vì nguyền nhân kinh tế nông nghiệp Trung Quốc không có những
biến động lớn, và học thuyết của ông ấy thích nghi với tình hình kinh tế như
vậy”.
Ngày 2/1/1921, tại diễn giảng ‘Tâw giáo dục ỉà gì?”, Trần Độc Tú đã
chỉ ra một cách thảng thắn rằng: “Tư tưởng học thuyết của Khổng tử, quyết
không phải là phát minh của mình ông ấy. Tư tưởng học thuyết Khổng tử sở dĩ
phát sinh ỞTrung Quốc cũng quyết không phải là một việc ngẫu nhiên, mà là
đất đai khí hậu Trung Quốc tạo thành tình hỉnh sản nghiệp Trung Quốc, tình
4
hình sản nghiệp Trung Quốc tạo thành tổ chức xã hội Trung Quốc, tổ chức xã
hội Trung Quốc lại tạo thành quan niệm luân lý từ trước Khổng tử cho đến
Khổng tử". (Tân thanh niên, quyển 8, s ố 6)
Đương nhiên, điều Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú nói ở đây là điểu kiện
xã hội của sự ra đời Nho học, chứ chưa đề cập đến điều kiện của bản thân
Nho học.
1.1.2.
Chỉ ra Nho học tất nhiên sẽ tuỳ theo sự biến đổi của kinh tế
Trung Quốc hiện đại mà phát sinh biến đổi.
Lý Đại Chiêu chỉ ra: “Thời đại đã thay đổi rồi! Kinh tế công nghiệp
phương Tây đã lấn áp kinh tế nông nghiệp phương Đông! Cơ sỏ luân lý
Khổng môn đã dao động đến tận gốc rễ r ồ ir Kinh tế nông nghiệp của Trung
Quốc đã chịu những áp lực lớn lao mà phát sinh động dao động, thế nên cái
vỡ tan, băng đồi đầu tiên chính là chế độ đại gia tộc. Vì thế, “chủ nghĩa
Khổng tử cũng không thể không cùng băng đồi vỡ nát vậy”. Lý Đại Chiêu chỉ
ra, những cuộc vận động tư trào, vận động giải phóng của Trung Quốc ngày
nay đều đang ở trong thế xung đột mạnh mẽ với chủ nghĩa Khổng tử:
- Vận động chủ nghĩa dân chủ trên lĩnh vực chính trị, là vận động lật đổ
chính quyền quân chủ chuyên chế, cũng chính là vận động lật đổ chủ nghĩa
trung quân của Khổng tử.
- Các hoạt động vận động giải phóng trên lĩnh vực xã hội là vận động
đả phá chế độ đại gia tộc, đả phá chế độ phụ quyền gia trưởng, chuyên chế
phu quyền, chuyên chế nam tử... cũng chính là vận động đẩy lùi chủ nghĩa
tiện nữ, chủ nghĩa thuận phu, chủ nghĩa hiếu phụ của Khổng tử.
- Vận động lao động của Trung Quốc là vận động đả phá chủ nghĩa
giai cấp của Khổng tử. Học thuyết Khổng tử, đối với giai cấp lao động, nói
chung là đưa họ thoát khỏi địa vị người bị trị, làm vật hy sinh cho giai cấp
thống trị. “Không có quân tử lấy ai trị kẻ dã nhân, không có dã nhân ỉấy ai
nuôi quân tử'\ “Lao tâm là kẻ trị người, lao lực là kẻ bị người trị”. Những câu
nói đó có thể là đại biểu cho tâm lý miệt thị người lao động của Khổng môn.
Tổ chức kinh tế hiện đại đã khơi dậy tính tự giác của giai cấp lao động, thích
5
ứng với nhu cầu mới của xã hội, sẽ phát sinh ra luân lý mới “lao động thần
thánh'".
Lý Đại Chiêu chỉ ra: “Kinh tế hiện đại đã phát sinh biến động, học
thuyết của Khổng tử cũng sẽ dao động căn bản, bởi vì ông ấy không thể thích
ứng với đời sống của Trung Quốc hiện đại, xã hội hiện đại”. Vì thế, học
thuyết của Khổng tử, tất nhiên phải phát sinh biến đổi. Nghĩa là khiến cho
những tín đồ tôn Khổng ngày ngày đến Khúc Phụ hành hương, chỉnh tề mũ
áo đi tế Khổng, đến những công trình Khổng giáo đường, đến những nơi
truyền bá phúc âm ‘T ứ viết”... cũng tuyệt nhiên không thể ngăn lại thế lực
biến đổi kinh tế để duy trì cái uy linh “chí thánh tiên sừ”, “vạn thế sư biểu”
của Khổng tử.
1.1.3.
Chỉ rõ ra nguyên nhân của sự phát sinh một vài đặc điểm
văn hóa Đông Tây, chỉ ra sau chiến tranh thế giới I tất nhiên sẽ xuất hiện
những tư tưởng mới, đạo đức mới.
Như đã nói ở trên, Đỗ Á Tuyền trong “Vốn minh tĩnh và văn minh
động” đã khái quát một vài hiện tượng bất đồng của văn minh Đông-Tây
thành hai đặc trưng lớn “tĩnh” và “động”; nhận thấy đó là do đặc điểm lịch sử
khác nhau của hai kiểu xã hội tạo thành vậy. Nhiều người lúc bấy giờ cảm
thấy quan điểm này rất có lý, nhưng tại sao sinh ra đặc điểm này, thì lại
hoang mang không giải thích được. Lý Đại Chiêu trong bài “Những đặc điểm
khác nhau của văn minh Đông Tây” tháng 7/1918, đã từng đưa ra rất nhiều
ví dụ để luận chứng cho “văn minh phương Đông chủ tĩnh, văn minh phương
Tây chủ động”, vẫn chưa trả lời được tại sao lại sinh ra đặc trưng như thế.
Nhưng trong bài uTừ góc độ kỉnh tế giải thích nguyên nhân biến động tư
tưởng của Trung Quốc cận đại”, ông đã dùng quan điểm duy vật lịch sử để
đề xuất những cách giải thích khoa học về nguyên nhân sự sinh ra những đặc
trưng này. Theo ông, Trung Quốc 2000 năm nay vẫn là kinh tế nông nghiệp,
“từ đó mà suy ra, tư tưởng học thuật của Trung Quốc cùng với đời sống nông
thôn trầm trầm tĩnh lặng phản chiếu lẫn nhau, cùng đình trệ trong trạng thái
dừng lại, biểu lộ ra một hiện tượng lặng tờ như chết”. Còn “văn minh phương
6
Tây được kiến lập trong kết cấu kinh tế công thương, cố đủ mọi tinh thần
động”. Bởi vì kinh tế phương Tây được kiến lập trong nền kinh tế thương
phẩm của của cơ sở sản xuất công nghiệp hiện đại, luôn yêu cầu con người
phải khắc phục tự nhiên, luôn luôn tiến bộ, luôn luôn sáng tạo, khoa học hưng
thịnh rực rỡ, phương tiện giao thông ngày càng phát triển, quy mô sản nghiệp
ngày càng rộng lớn, họ một mặt không thể không mở rộng thị trường, một
mặt không thể không tìm kiếm nguyên liệu, nhu cầu của nền kinh tế này đã
thúc đẩy thương nhân của phương Tây đến gõ cánh cửa lớn của phương Đông
trầm tĩnh.
Lý Đại Chiêu nêu ra căn nguyên của những đặc trưng của hai nền văn
minh, dựa vào những nhận thức chính xác về xã hội Trung Quốc và xã hội
phương Tây trong sự khác biệt về trình độ phát triển. Vì vậy, đồng thời với
việc mở mang vật chất, trên lĩnh vực tư tưởng cũng phải mở mang, trên lĩnh
vực đạo đức cũng ắt phải theo đó mà mở mang. “7yên vật chất, trên đạo đức,
đều không có đạo lý phục cựu”. (Vật chất biến đổi và đạo đức biến đổi)
1.1.4.
Về vấn đề xu thế phát triển của văn hóa, đạo đức sau chiến
tranh thế giới I
Ngoài nhận thức, ngoài nhận thức chính xác về nguyên nhân chiến
tranh như đã dẫn ở trên, Lý Đại Chiêu còn tiến một bước chỉ ra rằng: “Chiến
tranh thê'giới lần này, là hậu quả của sự băng đồi tổng thể của những cái cũ
không còn khả năng thích ứng với xã hội mới, đời sống mới hiện đại”. (Vật
chất biến đổi và đạo đức biến đổi). Kết quả của chiến tranh là: “Thắng lợi
của chủ nghĩa dân chủ, là thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, thắng lợi của
Bônsevich, thắng lợi của cờ đỏ, là thắng lợi của giai cấp lao động thê giới,
thắng lợi của trào lưu mới thế kỷ x x \ Thắng lợi này sẽ làm xuất hiện hình
thái kinh tế mới của thế giới. “Hết thảy sản nghiệp đều thuộc sở hữu của
những người làm trong sản nghiệp đó, ngoài ra không cho phép có quyền sở
hữu”. (Thắng lợi của Bônsevich - Tuyển tập Lý Đại Chiéu, trang 113, 115).
Kinh tế mới chính là kinh tế chủ nghĩa xã hội. Theo sự phát triển của hình
thái kinh tế mới, sẽ xuất hiện xã hội mới, cuộc sống mới. “Sự ra đời của xã
7
hội mới, cuộc sống mới này sẽ tất yếu đòi hỏi một kiểu đạo đức mới ra đời
thích ứng với nô”. Thế nhưng đạo đức mới là gì? Lý Đại Chiêu đề ra một vài
giả thuyết. Ông cho rằng: “Chủ nghĩa gia tộc, chủ nghĩa quốc gia (chỉ chủ
nghĩa dân tộc theo nghĩa hẹp) tất nhiên phải bị p h ế bỏ. Đạo đức mới, không
phải đạo đức của thần, đạo đức của tôn giáo, đạo đức của điển xưa, đạo đức
của giai cấp, đạo đức của tư doanh, đạo đức của chiếm cứ, mà là đạo đức
của người, đạo đức của cái đẹp, đạo đức của thực dụng, đạo đức của đại
đồng, đạo đức của hổ trợ, đạo đức của sáng tạo”. Xem ra, quan điểm của Lý
Đại Chiêu về đạo đức mới của xã hội mới rất có sắc thái của chủ nghĩa lý
tưởng.
1.2.
Sư phê bình của Cù Thu Bach, Trần Đốc Tủ, Đăng Trung Ha,
Tiêu Sở Nữ đối với “phái văn hỏa phương Đỏng”
*
Cù Thu Bach (1899-1935), người Thường Châu, Giang Tô. Năm
1917, ông đến học tập ở chuyên tu quán Nga văn Bắc Kinh, chịu ảnh hưởng
của vận động tân văn hóa Ngũ tứ; năm 1920, ông đến nước Nga xã hội chủ
nghĩa khảo sát, tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin; năm 1923 trở về nước. Hoạt
động và cống hiến chủ yếu của ông là tham gia Đảng cộng sản Trung Quốc,
lãnh đạo hoạt động thực tiễn và lý luận của Cách mạng Trung Quốc. Hoạt
động trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng làm thành một phương diện trong đấu
tranh Cách mạng Trung Quốc, ông cũng tích cực tham gia và có những cống
hiến quan trọng. Cù Thu Bạch lấy quan điểm duy vật biện chứng làm chỉ đạo,
đối với việc bao quát Nho học trong văn hóa tư tưởng Trung Quốc, ông đã
phát biểu nhiều ý kiến sâu sắc. Tháng 6/1923, bài phát biểu “Vổ« hóa
phương Đông và Cách mạng Thê giới" của ông ở tạp chí Tân thanh niên là
đại biểu cho phương diện này. Bài phát biểu đó trên phương diện phân tích
điều kiện xã hội của sự sinh ra, phát triển và tồn tại của Nho học và đặc điểm
của nó, lại tiến thêm được một bước.
-
Thứ nhất, bài văn từ bối cảnh rộng lớn của quy luật phát triển của xã
hội loài người mà khảo sát văn minh phương Đông, chỉ ra sự phát triển của xã
8
hội loài người là có quy luật chung. Các quá trình của các giai đoạn kinh tế
mà loài người đã trải qua là nhất trí, nhưng do tốc độ khác nhau của sự phát
triển sức sản xuất, văn hóa của mỗi nước mỗi khu vực trong một thời đại đồng
nhất thể hiện ra lần lượt những hiện tượng xen kẽ. Do đó, sự khác biệt của văn
hóa Đông-Tây, kỳ thực không vượt qua sự khác biệt về thời gian. Sự khác biệt
này trước tiên biểu hiện ở sự khác nhau của hai chế độ kinh tế. “Văn hóa
phương Tây hiện đã qua chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa đ ế quốc, mà văn hóa
phương Đông vẫn còn đình trệ ở khoảng giữa của chế độ tông pháp vả chế độ
phong kiến”.
Cù Thu Bạch trong lúc nói đến văn hóa phương Đông, nhận thấy cơ sở
xã hội của nó là “kinh tế tự nhiên của xã hội tông pháp”, đồng thời liên hệ với
“hình thức chính trị của chế độ phong kiến kì hình”. Đến thời cận đại, thì chịu
ảnh hưởng của “địa vị quốc tế của địa thức thực dân”. Tư tưởng “luân lý kỷ
cương, hiếu đễ lễ giáo” rõ ràng là phản ánh của xã hội tông pháp; “hoà bình
hiếu nhượng” cũng là từ kinh tế phát triển yếu đuối trong xã hội tông pháp,
tuy tranh cũng chưa chắc có thể được, tổ-cháu, cha-con, anh-em, chú-bác
trong cùng một đơn vị kinh tế, cầu cùng yên ổn mà phân phối, trừ nó đi càng
không có cách nào khác; “thiên hạ tứ hải quan” của Trung Quốc, đặc biệt là
chế độ phong kiến cổ cựu đã tan vỡ, mà kinh tế phát triển mới đạt đến “chế
độ sản xuất thương phẩm đơn giản”, không thể tiến lên, lại thêm tổ chức kinh
tế của xã hội tông pháp, cho nên mọi người chỉ thấy cần “an cư lạc
nghiệp”, mỗi người lo việc của nhà mình, mỗi người làm theo ý của mình,
không dùng được quốc gia tập quyền, làm sao có thể có quan niệm quốc gia.
Đến như công phu “tập tĩnh, dưỡng tâm, tuyệt dục, thành ý” của người
phương Đông, là ở trong đời sống nông thôn yên tĩnh, dưới chính trị quân chủ
uy nghiêm, cầu cũng chẳng được gì, cho nên chỉ thích dưỡng tâm, không thể
tiêu sầu, cho nên chỉ thích tuyệt dục - đó có phải là ưu điểm của của văn hóa
phương Đông không?
Quan niệm nói trên về văn minh phương Đông là nhận thức so sánh của
văn minh cổ đại và cận đại, đã khắc phục khuyết điểm chung chung của sai
9
biột thời gian, chỉ ra rõ ràng đây là sai biệt văn hóa của hai giai đoạn khác
nhau trong sự phát triển xã hội loài người. So với Lý Đại Chiêu, đã chỉ ra rõ
ràng hơn vị trí của hai nền văn hóa trong sự phát triển của xã hội loài người.
Cù Thu Bạch trong khi thuật rõ về xã hội tông pháp, còn dẫn nhập khái niệm
khoa học “kinh tế tự nhiên”. Điều đó càng giúp cho việc chứng minh về ảnh
hưởng của điều kiện xã hội sinh ra Nho học đối với nội dung, đặc điểm của
Nho học. Phương pháp mà Lý Đại Chiêu, Cù Thu Bạch dùng quan điểm duy
vật lịch sử thuyết minh về điều kiện lịch sử xã hội của sự ra đời, tồn tại của
Khổng tử và Nho học đã có ảnh hưởng rất lớn đến nghiên cứu Nho học, sau
này được rất nhiều học giả sử dụng.
-
Thứ hai, đề xuất vấn đề tác dụng của học thuyết luân lý xã hội tông
pháp trong xã hội Trung Quốc hiện đại, đồng thời đề xuất giả thiết văn hóa
mới của giai cấp vô sản kiến thiết lại toàn thế giới thông qua Cách mạng thế
giới.
Cù Thu Bạch cho rằng: Luân lý của xã hội tông pháp cũng từng được
dùng để duy trì trật tự sản xuất trong xã hội, nhưng hiện tại đã không thể
thích ứng với sự phát triển của kinh tế, trở thành chướng ngại cho sự tiến bộ
xã hội các đân tộc phương Đông. Đến thời cận đại, văn hóa Trung Quốc - xã
hội tông pháp đã bị chủ nghĩa đế quốc công phá; còn chế độ phong kiến đã
trở thành vũ khí của chủ nghĩa đế quốc; Nếu như tư tưởng của chế độ phong
kiến và chế độ tông pháp không bị phá vỡ, thì trước sự xâm lược của chủ
nghĩa đế quốc, sẽ không có cách nào kháng cự; mà nếu khồng bỏ đi hết thảy
thế lực của chủ nghĩa đế quốc, sự phát triển văn hóa của các dân tộc phương
Đông vĩnh viễn sẽ không có ngày mở mang. Cù Thu Bạch cho rằng: chủ
nghĩa đế quốc hiện đại đã khai thông đầu mối kinh tế toàn thế giới, đưa hai
nền văn hóa Đông-Tây chung đúc làm một. Nhưng cũng vì thế mà phát sinh
văn hóa của toàn nhân loại, giai cấp vô sản thế giới liên hợp với các dân tộc
chịu sự áp bức của thực dân để cùng tiến hành cách mạng thế giới; Xu thế
này sự dẫn đường cách mạng văn hóa mới này chính là lực lượng đào mồ
chôn chủ nghĩa đế quốc. Tóm lại, chỉ sau khi lật đổ xã hội tông pháp, chủ
10
nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, thì mới có thể thực sự bảo vệ sự phát
triển văn hóa của các dân tộc phương Đông.
Cù Thu Bạch trong bài viết này còn phê phán các học giả phái Văn hóa
phương Đông âm mưu bảo vệ thế lực xã hội tông pháp và văn hóa của bọn họ.
Trong bài viết “Vấn đề văn minh hiện đại và chủ nghĩa xã h ộ i” (Tạp
chí Đông phương, số 21, số kỷ niệm, 1/1924) Cù Thu Bạch đã đề xuất: “Văn
minh của giai cấp tư sản hiện đại so với văn minh của thời đại phong kiến
tông pháp có một điểm khác biệt chính là trên tư tưởng không thừa nhận quân
quyền, thần quyền, phụ quyền, sư quyền - “thiên địa quân thân sư ” của
Trung Quốc đều nhất loạt trừ b ỏ “Thiên địa quân thân Sì/' là biến lễ giáo
học thuyết Nho học (tế thiên, tế tổ, tam cương ngũ thường...) thành chế độ,
đông cứng thành tập quán thói quen của nhân dân. Trong đó “sư quyền”, đã là
sản phẩm tự nhiên của xã hội tông pháp, cũng là sự mở rộng của giáo dục
Nho giáo, điều này phản ánh tập trung nhất trong hiệp hội thủ công nghiệp;
trong nông nghiệp, thì “sư truyền” và “gia truyền” dung hợp thành một thể;
trong tầng lớp sĩ, Khổng phu tử được coi như là Lỗ Ban của thợ mộc.
Cù Thu Bạch đem 5 đối tượng được con người sùng bái nhất trong xã
hội tông giáo Trung Quốc, dẫn trong nghiên cứu văn hóa sử và học thuyết xã
hội chủ nghĩa, phản ánh ra bằng nhận thức về mối liên hệ của Nho học và đời
sống xã hội Trung Quốc.
*
Đăng T rung Ha: v ề cái gọi là “Phái ván hóa phương Đông”, Đặng
Trung Hạ trong “Giói tư tưởng của Trung Quốc hiện đại” (trích từ Thanh
niên Trung Quốc sô'6, 24/11/1923) đã giải thích: là chỉ một vài học giả chủ
trương tác chiến với vận động tân văn hóa một cách công khai: “mộí phái
phản động mới như thế này, chúng ta thay thế họ bằng một tên gọi, gọi là
‘‘Phái văn hóa phương Đỏng ”. Nhân vật tiều biểu của nhóm này, chính ỉà
Lương Khải Siêu, Lương Thấu Minh và Chương Hành Nghiêm
Đặng Trung Hạ cho rằng: trong nội bộ Phái văn hóa phương Đồng có
thể chia làm 3 nhóm: Một là nhóm của Lương Khải Siêu, Trương Quân Lệ,
Trương Đông Tôn... đặc điểm của nhóm này là lấy sắc thái phương Tây như
11
“chân giáo” của Bách Cách Sâm làm chiêu bài tư tưởng Trung Quốc (cổ đại);
Nhóm của Lương Thấu Minh thì lấy 7 phần tư tưởng Ấn Độ, 3 phần tư tưởng
Trung Quốc, chế biến thành một thuyết văn hóa luân hồi “chỉnh tề hoàn hảo”;
Nhóm Chương Hành Nghiêm đề cao “nồng thôn lập quốc”, công khai khuyến
khích người Trung Quốc “khôi phục quan niệm cũ mấy ngàn năm, không ắt
phải trọng công nghiệp, để tránh lại dẫm lên vết xe đổ của Âu, Mỹ”, đồng
thời “hưng lễ tiết dục, quy chân phản phác”, trở nên “Hỵ Hoàng thượng
nhân”.
Đặng Trung Hạ trong bài “Vân đề chiến tuyến liên hợp của giới tư
tưởng” (Thanh niên Trung Quốc, số 15, 2611111924), đã cho rằng phạm vi
của chiến tuyến liên hợp cẩn rộng rãi, cần bao quát cả các nhà tâm lý học của
phái hành vi, các nhà chính trị của chủ nghĩa Tam dân, nhà văn của xã hội,
nhà giáo dục của chủ nghĩa bình dân. “T hể lực tư tưởng theo hướng phản
động chia đấu đón kích, nhất chí tiến công”. Thế lực tư tưởng phản động nói
ở đây sẽ bao quát cả Lương Khải Siêu, Trương Quân Lộ, Lương Thấu Minh
của Phái văn hóa phương Đông.
*
T rần Đỏc T ủ : Tháng 7/1923, Trần Độc Tú trong một bài bình luận
ngắn “Các/| mạng tư tưởng trên chiến tuyến liên hợp” của Tiên phong sô 1
đã chỉ ra: “Cơ sở kinh tế quốc dân Trung Quốc cồn đình đốn trên lĩnh vực thủ
công nghiệp gia đình, cho nên chính trị vẫn là phong kiến quân phiệt, tư
tưởng xã hội vẩn là phong kiêh tông pháp". Ông cho rằng các học giả Trương
Quân Lệ, Chương Hành Nghiêm, Lương Thấu Minh vẫn như cũ một chân
đứng trong tư tưởng của phong kiến tông pháp, một chân hay nửa chân thì
đặt vào lĩnh vực tư tưởng cận đại. Ông cho rằng: chủ nghĩa duy vật cùng chủ
nghĩa thực nghiệm của Hồ Thích “trên chiến tuyến cách mạng quét sạch tư
tưởng phong kiến tông pháp, thực có sự liên hợp tất y ê \r .
Tháng 2/1924, Trần Độc Tú phát biểu bài “Đời sống tinh thần, vãn
hóa phương Đông” (Tiền phong, số 3) đã cho rằng: Phái văn hóa phương
Đông đem những cái cũ rích không tiến hóa để khơi dậy bảo thủ văn hóa đặc
biệt khác lạ, há chẳng phải là tự mình giam cầm ở chốn hang tối hay sao!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2005
Chủ đề: Nho giáo
Thế kỷ 20
Triết học Trung Quốc
Miêu tả: 60 tr
Tổng thuật tình hình Nho giáo ở Trung Quốc trong 50 năm đầu thế kỷ 20. Trình bày tư tưởng Nho giáo của Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử... và nghiên cứu những ảnh hưởng của nó tới lịch sử, tư tưởng . Đưa ra những ý kiến phê bình, đánh giá và vận dụng tư tưởng Nho giáo qua các thời kỳ trong các mặt đời sống, văn hóa, xã hội và trong đấu tranh giai cấp
Đây là khoảng thời gian diễn ra những sự kiện lịch sử đặt biệt quan
trọng đối với Trung Quốc. Cách mạng Tân Hợi thắng lợi mở đầu một thời đại
mới trong lịch sử Trung Quốc, đồng thời cũng mở đầu một thời kỳ mới đối với
việc nghiên cứu, truyền bá, lưu hành Nho giáo. Vận mệnh và ảnh hưởng của
Nho giáo cũng thực sự bước vào thời kỳ đại biến động. Về tình hình nghiên
cứu đánh giá về Nho giáo, thời kỳ này không xuất hiện những công trình
nghiên cứu quy mô mang tính học thuật chuyên sâu về Nho giáo như những
thời kỳ sau. Các ý kiến về Nho giáo thời kỳ này chủ yếu là những vấn đề
đường lối, những vấn đề lập pháp, những tư tưởng chỉ đạo và những bài tranh
luận ngắn trên tạp chí. Tuy nhiên những ý kiến, những nhận thức về Nho giáo
của thời kỳ này lại có ý nghĩa quyết định đối với vận mệnh của Nho giáo, làm
thay đổi toàn diện và sâu sắc vị trí, diện mạo của Nho giáo. Tổng thuật về tình
hình nghiên cứu Nho giáo thời kỳ này chủ yếu là thuật bình về quá trình thay
đổi mang tính đại biến của Nho giáo trong đời sống xã hội. Đây là thời kỳ
chuyển giao thời đại, là thời kỳ Nho giáo chịu những tác động lịch sử mạnh mẽ
nhất.
Về đại thể, kể từ Cách mạng Tân hợi cho tới Ngũ tứ vận động, Nho học
ba lần chịu sự tấn công dữ dội. Lần thứ nhất là quá trình xác lập hiến pháp mới,
nền chính trị mới, nền giáo dục mới đã kết thúc vị trí hiển hoc quan phương
chính thống mà Nho học đã từng có suốt mấy nghìn năm. Lần công kính thứ
hai chính là việc phê phán phong trào khói phục nền đế chế của Viên Thế Khải.
Viên Thế Khải đã lợi dụng Nho học để làm chỗ dựa tư tưởng khôi phục nền đế
chế. Muốn chống xu hướng khôi phục đế chế, người ta không thể không phê
phán Nho học, không chỉ ra những cái cổ hủ, lạc hậu, lỗi thời của Nho học. Và
1
lần thứ ba, phong trào Tân văn hoá vận động, phê phán Nho giáo ở tầng thứ
học thuật theo chiều sâu. Cuộc vận động Tân văn hoá đã phê phán Nho học
một cách mạnh mẽ và sâu sắc nhất. Nếu như cuộc phê phán lần thứ nhất và
lần thứ hai có tác dụng gạt bỏ Nho giáo khỏi đời sống chính trị quan phương,
gạt Nho giáo khỏi nền giáo dục, thì cuộc phê phán lần thứ ba đã mổ xẻ phân
tích những phương diện quan trọng của học thuyết, đem lại cái nhìn lý tính và
khoa học đối với Nho giáo, chỉ ra một cách thuyết phục những phương diện
của Nho giáo mà người ta cần gạt bỏ để mở đường cho thời đại mới tự do bình
đẳng. Sự phê phán trong vận động Tân văn hóa cũng khởi đầu cho việc nghiên
cứu Nho giáo với tính chất là một lĩnh vực học thuật, thành một khoa nghiên
cứu trong thế kỷ XX.
Những quan điểm nổi bật chi phối các công trình nghiên cứu đánh giá
về Nho giáo thời kỳ này chủ yếu là quan điểm dân tộc và tinh thần tự do bình
đẳng mà cách mạng Tân hợi đã khai mở. Vì sự phát triển của dân tộc Trung
hoa mà người ta nhìn nhận phê phán những yếu tố gây trở ngại cho tự cường
dân tộc. Vì sự giải phóng con người khỏi gông cùm tư tưởng suốt mấy nghìn
năm phong kiến mà người ta tinh thần đẳng cấp tôn ty, cương thường của Nho
giáo.
Phần tổng thuật này chúng tui lần lượt đi theo trình tự ba xu trào phê
phán Nho giáo để triển khai.
I.
Thể chê mới và sự gạt bỏ tất yếu vị thế của Nho giáo
Đầu năm 1912, chính phủ lân thời Trung hoa dân quốc do Tôn Trung
Sơn đứng đầu được thành lập. Ngày 11 tháng 3, Tham nghị viện của Trung hoa
dân quốc công bố bản “ ước pháp lâm thời của Trung Hoa dãn quốc”. Ước
pháp lâm thời đương nhiên có tính chất hiến pháp của nước cộng hoà của giai
cấp tư sản. Nó phủ định quyền thống trị của vương triều Mãn Thanh và nền
quân chủ từng tồn tại mấy nghìn năm, nó tuyên bố cho sự ra đời của nước
Trung Quốc mới. Nội dung cực quan trọng của “ ước pháp lâm thời của Trung
2
Hoa dân quốc” là phủ đinh quân quyền chuyên chế: “ Trung Hoa dân quốc
lấy Tham nghị viện, lâm thời đại tổng thống, Quốc vụ viện, Pháp viện đ ể thực
hiện quyền cai trị đất nước". Điều đó cũng có nghĩa nó đã phủ định học
thuyết Tam cương của Nho giáo. “ Quân vi thần cương, phụ vi tử cương, phu vi
thê cương” vốn là thiêng liêng nhất trong nội dung học thuyết nho giao thì nay
về phương diện chính thống nó đã hoàn toàn bị gạt bỏ. Nền tảng tư tưởng
chính trị và luân lý Nho giáo đã bị phủ định. “ ước pháp lâm thời của Trung
Hoa dân quốc” cũng khẳng định quyền dân chủ, tự do và bình đẳng: “ mọi
người dân của nước Trung Hoa dân quốc thảy đều bình đẳng, không phân biệt
chủng tộc, tôn giáo, giai cấp ”( Lâm thời ước pháp. Điều đó cũng chính là phủ
định tôn ty đẳng cấp quân thần sư trong học thuyết Tam cương ngũ thường.
Những nguyên tắc của nền chính trị dân chủ tư sản đã được đem ra thay thế
cho tam cương ngũ thường phong kiến chuyên chế Nho giáo suốt mấy nghìn
năm. Nó chứng tỏ địa vị chủ đạo của Nho giáo trong đời sống quốc gia, xã hội
đã mất đi. Nho giáo đã thực sự có những cải biến hết sức căn bản.
Trên phương diện giáo dục khoa cử
Các trường học của Trung Quốc suốt mấy nghìn năm từ trung ương tơí
địa phương nội dung chủ yếu dạy các tri thức Nho học. Kinh điển của Nho gia
là những sách giáo khoa chủ yếu. Có thể nói nền giáo dục của Trung quốc
truyền thống là nền giáo dục Nho học. Giáo dục và khoa cử Nho học là con
đường lưu giữ, truyền bá, phổ biến nho giáo chủ yếu nhất. Quá trình chuyển
biến bắt đầu từ sau chiến tranh Nha phiến, nhưng thực sự có những thay đổi
lớn về phương diện giáo dục và khoa cử Nho học thực sự bắt đầu từ sau cách
mạng Tân Hợi, kể từ sau khi nước Trung Hoa dân quốc được thành lập.
Tháng 2 năm 1912, Sái Nguyên Bồi, bộ trưởng giáo đục của chính phủ
lâm thời Trung Hoa dân quốc trong quá trình thảo luận pháp lệnh giáo dục mới
đã tuyên bố băng văn bản “ý kiến về nền giáo dục mới”. Bài phát biểu này có
mấy điểm đáng chú ý:
“ Tư tưởng trung quân không phù hợp với chính thể cộng hoà,
tôn Khổng là trái ngược với tự do tôn giáo tín ngưỡng” ( Đối vu
3
tân giáo dục chi ý kiến)- Đây chính là sự điều chỉnh trên tầng
thứ tôn chỉ mục đích, tư tưởng chỉ đạo của đường lối giáo dục.
Bỏ tư tưởng trung quân tôn Khổng là sự thay đổi cực lớn về
đường lối giáo dục lấy Nho học làm nội dung từng tồn tại mấy
nghìn năm.
“ Khổng tử chi học thuật dữ hậu thế sở vị Nho giáo, Khổng giáo
đương phân biệt luận chi.”( cần phân biệt rõ học thuật của
Khổng tử và những nội dung mà người đời sau gọi là Nho giáo
và Khổng giáo.
Đề xuất năm điều trong tôn chỉ của giáo dục; Giáo dục chủ
nghĩa quân quốc; Giáo dục chủ nghĩa thực lợi; Giáo dục đạo
đức công dân; Giáo dục thế giới quan; Giáo dục thẩm mỹ.
Tôn chỉ của nền giáo dục nêu trên mang tính thực tiễn, khoa học và hiện đại
đã được nhận thức và đưa vào thay thế cho tôn chỉ giáo dục lấy hiếu đễ làm
gốc, lấy Tam cuơng ngũ thường là gốc trong truyền thống Nho học. Sự giải
thích
tỷ mỷcho từng nội dung cho năm nội dung nêu trên của bài phát biểu
cũng cho thấy tinh thần tự do bình đẳng, thực lợi đã được thay thế cho tồn chỉ
giáo dục cũ. Đây là sự triển khai đầu tiên về mặt nhận thức đối với tôn chỉ nền
giáo dục mới.
Tháng 7 năm 1912, tại Hội nghị giáo dục lâm thời toàn quốc, trong lời
khai mạc, Sái Nguyên Bồi tuyên bố: “ Thể chế chính trị của Trung Quốc
đã đổi mới, mọi tư tưởng cũng phải cải cách. Hội nghị giáo dục lần này là khởi
điểm cho cải cách giáo dục trong toàn quốc. Cũng tại hội nghị này, Sái
Nguyên Bồi trình bày tông chỉ của nền giáo dục, kiên trì theo đuổi tôn chỉ giáo
dục lấy giáo dục đạo đức công dân làm đầu, theo ông nó là gốc rễ để phú quốc
cường binh, là cơ sở để xây dựng một xã hội công dân.
Cũng trong hội nghị này, Sái Nguyên Bồi đề nghị bỏ nghi thức bái
Khổng từng được áp dụng trong các trường học đời Thanh. Theo ông đó là
một nghi thức tôn giáo, Khổng tử không phải là giáo chủ, tôn Khổng không
cần biểu thị bằng nghi thức tôn giáo như vậy. Tuy nhiên ở thơi điểm cải cách
4
thay đổi lớn này, người ta thấy cần thay đổi và điều chỉnh rất nhiều, tuy
nhiên đó không phải là thái độ phủ định sạch trơn hay sự lăng nhục Khổng tử
như thời kỳ Cách mạng văn hoá, mà các trí thức thực hiện cải cách giáo dục
thời kỳ đó vẫn nhận thức được vai trò và vị trí của Khổng tử trong văn hoá
Trung Quốc, chỉ có điều vị trí của tư tưởng Khổng tử trong nền giáo dục, trong
hộ thống tri thức phải có những thay đổi căn bản. Sái Nguyên Bồi nói về lý do
phải bỏ lễ bái Khổng trong trường học như sau: “ Khổng tử không phải là giáo
chủ, tôn Khổng có cách khác. Nay vẫn lấy nghi thức tôn giáo đ ể bày tỏ sự tôn
sùng đối với Khổng tử ở trong trường học, như vậy cái danh la tôn Khổng
nhưng cái thực là không hợp lý... Giáo dục và tôn giáo với những mục đích
khác nhau, không nên khiên cưỡng cho nhập làm một, nay vẫn cử hành n ghi
thức tôn giáo trong trường học là sai, nó đã trái với nghi thức tôn Khổng chân
chính, lại làm tổn hại mục đích giáo dục, vì thế trường học không nên hành lễ
bái Khổng... ”( Viễn Sinh di trứ- Q2- Tr59,Thương vụ ấn thư quán 1984). Ngày
13 tháng 9 năm đó, bộ giáo dục công bố vẫn lấy ngày 7 tháng 10 làm ngày kỷ
niệm ngày sinh Khổng tử, các trường học trong cả nước cử hành lễ kỷ niệm.
Như vậy ở thời điểm này, dưới sự dẫn dắt trực tiếp của Sái bộ trưởng, người
Trung Quốc vẫn thừa nhận địa vị của Khổng tử trong nền giáo dục.
Tháng 10 năm 1912, Hội nghị giáo dục lâm thời toàn quốc đã thông qua
dự thảo “ Pháp lệnh đại học” do Sái Nguyên Bồi đề xuất. Pháp lệnh đại học
đem 8 ngành khoa học ( tám khoa) từng được giảng dạy trong các trường đại
học đương thời thay thế bằng 7 ngành ( bẩy khoa): Bẩy ngành đó là: Văn, lý,
pháp, thương, y, nông, công), bỏ môn kinh học, đem môn này nhập vào Văn
khoa. Sái tiên sinh giải thích
5
TỔNG THUẬT TÌNH HÌNH
NGHIÊN CỨU NHO GIÁO TRUNG QUỐC THÊ KỶ XX
Thời kỳ 1921 - 1927
Trong thời kỳ từ 1921 đến 1927, ở Trung Quốc xuất hiện 3 kiểu thái độ
đối với Nho học, tạo thành 3 xu thế tư tưởng chính. Trong đó, có thái độ chủ
trương phê bình Nho giáo của Lý Đại Chiêu, Cù Thu Bạch, Mao Trạch Đông;
có tư tưởng kế thừa những thành tựu của Nho học như Tôn Trung Sơn; còn
Đới Quý Đào lại dùng học thuyết Nho giáo làm cơ sở giải thích chủ nghĩa
Tam dân. Dưới đây sẽ lần lượt trình bày về 3 xu hướng thái độ này.
I. LÝ ĐẠI CHIÊU, CÙ THU BẠCH, MAO TRẠCH ĐÔNG TIÊN
HÀNH PHÂN TÍCH VÀ PHÊ BÌNH NHO HỌC
1.1.
Lý Đai Chièu bát đáu dùng quan điểm duy vât lich sử để bình
giá Khổng từ và Nho hoc
Cùng với sự phát triển của cuộc vận động tân văn hóa, sự thảo luận sâu
sắc về vấn đề văn hóa Đông - Tây, trước yêu cầu cấp bách tìm hiểu về điều
kiện lịch sử xã hội của sự phát sinh, phát triển của Nho học, về vị trí và tác
dụng của nó trong cuộc sống, đúng lúc đó, chủ nghĩa Mác - lý luận khoa học
của giai cấp vô sản cũng bắt đầu truyền bá vào Trung Quốc; trong bối cảnh
như thế, những vấn đề trọng đại trong nghiên cứu Nho học đã bắt đầu thu
được những giải thích khoa học. Có thể nói đây là một biến đổi vĩ đại trong
lịch sử nghiên cứu Nho học, và cũng là một thành quả sớm nhất của sự kết
hợp giữa chủ nghĩa Mác và thực tế Trung Quốc. Ở phương diện này, người
đầu tiên đạt được thành tựu chính là Lý Đại Chiêu.
Lv Đai Chiéu trong khoảng thời gian từ 5/1919 đến cuối 1920, lần lượt
trong các bài phát biểu ở các tạp chí Tán thanh niên, Tán trào như “Quan
điểm chủ nghĩa Mác của tôi”, “Biến đổi vật chất và biến đổi đạo đức”, ‘Tù'
góc độ kinh tế giải thích nguyên nhãn biến đổi của tư tưởng Trung Quốc”,
1
“Gió trị của quan điểm duy vật lịch sử trong sử học hiện đ ạ i'
; cho đến
môn Lịch sử tư tưởng sử học mà ông giảng dạy ở Đại học Bắc Kinh, ông đều
tuyên truyền và trình bày rõ nguyên lý khoa học về những điều kiện xã hội
ảnh hưởng đến sự sinh thành, phát triển của Nho học và Khổng tử, về những
đặc điểm của văn hóa Đông - Tây; rồi trong việc nhìn nhận như thế nào về sự
phát sinh của chiến tranh thế giới lần thứ nhất và những biến đổi xã hội sau
chiến tranh, ông cũng đều đưa ra được những giải đáp tương đối khoa học.
Quan điểm của ông, về đại thể được trình bày như sau:
1.1.1.
Giải thích một cách khoa học về điều kiện xã hội của sự sinh
thành Nho học chính là kết cấu xã hội theo chế độ gia tộc và nền kinh tê
nông nghiệp của Trung Quốc.
Trước tiên, Lý Đại Chiêu thuật lại rõ ràng quan điểm của Mác về
cách sản xuất của tư liệu vật chất xã hội quyết định sự phát triển của
xã hội, sự thay đổi của sức sản xuất là động lực cao nhất của sự tiến lên của
xã hội. Ông nói: “Mác thì coi “sức sản xuất của vật chất” là động lực lớn
nhất, nguyên nhân khiến cho kinh tế gia đình trở thầnh kinh tế của nhà tư
bản, nguyên nhân khiến cho chế độ sản xuất tiểu sản nghiệp trở thành chế độ
tổ chức công trường, chính là do sự biến đổi của sức sản xuất quyết định
v ậj”. Ông còn nói: “Ẵa hội sản xuất phong kiến chư hầu thô sơ đã biến thành
xã hội sản nghiệp sản xuất máy hơi nước của nhà tư bản”. (Quan điểm chủ
nghĩa Mác của tui - Tuyển tập Lý Đại Chiêu)
Thứ hai, xuất phát từ việc quan sát, nhận thức một cách khoa học kết
cấu xã hội của đời sống nhân loại, Lý Đại Chiêu đã làm rõ vị trí của học
thuyết xã hội Nho học trong xã hội loài người. Ông nói: “Mác coi xã hội loài
người cũng có cơ sở và thượng tầng. Cơ sở là cấu tạo kinh tế, tức quan hệ
kinh tế, Mác gọi là vật chất hay tồn tại xã hội của loài người. Thượng tầng
là những thứ như pháp chế, chính trị, tôn giáo, nghệ thuật, triết học, Mác gọi
là hình thái của quan niệm, hay ý thức của nhân loại”. uSự thay đổi của
thượng tầng, là hoàn toàn dựa vào sự biến động của cơ sỏ kinh t ể \ Hơn nữa,
phương pháp quan sát và nhận thức các loại quan hệ xã hội nên “lấy quan hệ
2
kinh tê của cơ sở xã hội làm trung tâm, nghiên cứu hình thái của quan niệm
kiến trúc thượng tầng mà xét sự biến thiên, bởi vì quan hệ kinh tế có thể như
khoa học tự nhiên phát hiện ra phép tắc của
/TỚ” .
(Lịch sử triết học Mác,
Tuyển tập L ý Đạỉ Chiêu)
Lý Đại Chiêu còn chỉ rõ: Cơ sở kinh tế của vật chất đã luôn biến động,
cấu tạo tinh thần, kiến trúc thượng tầng của nó cũng sẽ theo đó mà biến động.
‘T ư tưởng, chủ nghĩa, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp chế... không thể hạn
chế kinh tế thay đổi, mà vật chất và kinh tế có thể quyết định tư tưởng, chủ
nghĩa, triết học, tôn giáo, đạo đức, pháp chế...'" Đạo đức xã hội thích ứng với
sự biến động của đời sống, tuỳ theo nhu cầu của xã hội, theo thời thế mà biến
động; những lời kinh huấn cách ngôn của thánh hiền một đời, tuyệt nhiên
không phải là phép tắc bất biến của vạn đời. Những thứ như đạo thánh, vương
pháp, cương thường, danh giáo... đều có thể theo sự biến đổi của đời sống mà
biến đổi theo, mà lại là sự biến đổi tất nhiên. (Biến đổi đạo đức và biến đổi
vật chất - Tuyển tập Lý Đại Chiêu)
Lý Đại Chiêu căn cứ trên nguyên lý cơ bản của quan điểm duy vật lịch
sử, kết hợp với tình hình cụ thể của Trung Quốc, đã làm sáng tỏ một cách
khoa học những điều kiện xã hội ảnh hưởng đến sự phát sinh, tồn tại và phát
«
triển của Nho học. Trong một bài của sách ‘T ù' góc độ kinh tế giải thích
nguyên nhân của sự biến động tư tưởng Trung Quốc cận đại” ông đã chỉ
ra: Trung Quốc lấy nông nghiệp để lập quốc, cho nên chế độ đại gia tộc ở
Trung Quốc đặc biệt phát triển. “Chếđộ đại gia tộc của Trung Quốc, chính ỉà
tổ chức kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc, chính là kết cấu cơ sở của xã
hội Trung Quốc 2000 năm nay. Tất cả những thứ như chính trị, pháp độ, luân
lý, đạo đức, học thuật, tư tưởng, phong tục, tập quán... đều được xây dựng
trên chế độ gia tộc, là cấu tạo bề ngoài của nó”. Học thuyết Khổng tử, chính
là “kết cấu bề ngoài” của kinh tế nông nghiệp, của chế độ đại gia tộc Trung
Quốc. Đặc điểm của luân lý Khổng môn, cương thường, danh giáo, đạo đức,
lễ nghĩa chi phối tinh thần người Trung Quốc hơn 2000 năm nay là làm tổn
hại kẻ thấp để phụng sự, đề cao bậc trên. Mà đặc điểm hy sinh kẻ bị trị để
3
phụng sự kẻ trị vì lại chính là “nguồn gốc của tinh thần hạ thấp con em với
bậc thân trưởng của chế độ đại gia tộc”', “C hế độ quân chủ chuyên chế hoàn
toàn là một thể phát triển của chế độ đại gia tộc lấy phụ quyền là trung tâm,
còn lấy chủ nghĩa Khổng tủ làm kết cấu tinh th ể ’. Đó chính là chỉ ra rõ ràng
điều kiện xã hội sinh ra Nho học, để từ đó mà sinh ra những đặc điểm cơ bản
của đạo đức luân lý Nho học. Như vậy, đối với nhận thức về điều kiện lịch sử
sinh ra Nho học, từ Lam Công Vũ, Ngồ Quán Nhân, qua Trần Độc Tú đến Lý
Đại Chiêu, có thể nói về cơ bản đã đạt được những kết luận khoa học, nhưng
còn cần sâu sắc hơn nữa. Sự khái quát của Lý Đại Chiêu với những đặc điểm
cơ bản của đạo đức luân lý Nho học, trên cơ sở những nhận thức của Trần
Độc Tú, Ngô Ngu đã tiến thêm được một bước.
Về nguyên nhân khiến Nho học chi phối, ảnh hưởng đến sinh hoạt tinh
thần của người Trung Quốc hơn 2000 năm qua, từ trước đến nay, ý kiến mọi
người còn phân vân, có người đánh giá là do sự lợi dụng của bọn thống trị các triều
đại Trung Quốc, có người đơn thuần từ bản thân Nho học mà đi tìm nguyên
nhân, có người thậm chí thần thánh hóa Nho học, cho rằng do “Nho học thụ
mệnh ở trời”. Lý Đại Chiêu thì chỉ ra, điều chủ yếu ở đây là do điều kiện xã
hội của sự phát sinh và tồn tại của Nho học không sinh ra những biến đổi căn
bản đã tạo thành vậy. “Nguyên nhân khiêh học thuyết của Khổng tử có thể chi
phối đời sống tinh thần người Trung Quốc hơn 2000 năm không phải vì bản
thân học thuyết của ông ấy cố uy quyền tuyệt dối, tà chân lý vĩnh viến bất
biến, được suy tôn là “vạn thế sư biểu” của người Trung Quốc..., mà hoàn
toàn bởi vì nguyền nhân kinh tế nông nghiệp Trung Quốc không có những
biến động lớn, và học thuyết của ông ấy thích nghi với tình hình kinh tế như
vậy”.
Ngày 2/1/1921, tại diễn giảng ‘Tâw giáo dục ỉà gì?”, Trần Độc Tú đã
chỉ ra một cách thảng thắn rằng: “Tư tưởng học thuyết của Khổng tử, quyết
không phải là phát minh của mình ông ấy. Tư tưởng học thuyết Khổng tử sở dĩ
phát sinh ỞTrung Quốc cũng quyết không phải là một việc ngẫu nhiên, mà là
đất đai khí hậu Trung Quốc tạo thành tình hỉnh sản nghiệp Trung Quốc, tình
4
hình sản nghiệp Trung Quốc tạo thành tổ chức xã hội Trung Quốc, tổ chức xã
hội Trung Quốc lại tạo thành quan niệm luân lý từ trước Khổng tử cho đến
Khổng tử". (Tân thanh niên, quyển 8, s ố 6)
Đương nhiên, điều Lý Đại Chiêu, Trần Độc Tú nói ở đây là điểu kiện
xã hội của sự ra đời Nho học, chứ chưa đề cập đến điều kiện của bản thân
Nho học.
1.1.2.
Chỉ ra Nho học tất nhiên sẽ tuỳ theo sự biến đổi của kinh tế
Trung Quốc hiện đại mà phát sinh biến đổi.
Lý Đại Chiêu chỉ ra: “Thời đại đã thay đổi rồi! Kinh tế công nghiệp
phương Tây đã lấn áp kinh tế nông nghiệp phương Đông! Cơ sỏ luân lý
Khổng môn đã dao động đến tận gốc rễ r ồ ir Kinh tế nông nghiệp của Trung
Quốc đã chịu những áp lực lớn lao mà phát sinh động dao động, thế nên cái
vỡ tan, băng đồi đầu tiên chính là chế độ đại gia tộc. Vì thế, “chủ nghĩa
Khổng tử cũng không thể không cùng băng đồi vỡ nát vậy”. Lý Đại Chiêu chỉ
ra, những cuộc vận động tư trào, vận động giải phóng của Trung Quốc ngày
nay đều đang ở trong thế xung đột mạnh mẽ với chủ nghĩa Khổng tử:
- Vận động chủ nghĩa dân chủ trên lĩnh vực chính trị, là vận động lật đổ
chính quyền quân chủ chuyên chế, cũng chính là vận động lật đổ chủ nghĩa
trung quân của Khổng tử.
- Các hoạt động vận động giải phóng trên lĩnh vực xã hội là vận động
đả phá chế độ đại gia tộc, đả phá chế độ phụ quyền gia trưởng, chuyên chế
phu quyền, chuyên chế nam tử... cũng chính là vận động đẩy lùi chủ nghĩa
tiện nữ, chủ nghĩa thuận phu, chủ nghĩa hiếu phụ của Khổng tử.
- Vận động lao động của Trung Quốc là vận động đả phá chủ nghĩa
giai cấp của Khổng tử. Học thuyết Khổng tử, đối với giai cấp lao động, nói
chung là đưa họ thoát khỏi địa vị người bị trị, làm vật hy sinh cho giai cấp
thống trị. “Không có quân tử lấy ai trị kẻ dã nhân, không có dã nhân ỉấy ai
nuôi quân tử'\ “Lao tâm là kẻ trị người, lao lực là kẻ bị người trị”. Những câu
nói đó có thể là đại biểu cho tâm lý miệt thị người lao động của Khổng môn.
Tổ chức kinh tế hiện đại đã khơi dậy tính tự giác của giai cấp lao động, thích
5
ứng với nhu cầu mới của xã hội, sẽ phát sinh ra luân lý mới “lao động thần
thánh'".
Lý Đại Chiêu chỉ ra: “Kinh tế hiện đại đã phát sinh biến động, học
thuyết của Khổng tử cũng sẽ dao động căn bản, bởi vì ông ấy không thể thích
ứng với đời sống của Trung Quốc hiện đại, xã hội hiện đại”. Vì thế, học
thuyết của Khổng tử, tất nhiên phải phát sinh biến đổi. Nghĩa là khiến cho
những tín đồ tôn Khổng ngày ngày đến Khúc Phụ hành hương, chỉnh tề mũ
áo đi tế Khổng, đến những công trình Khổng giáo đường, đến những nơi
truyền bá phúc âm ‘T ứ viết”... cũng tuyệt nhiên không thể ngăn lại thế lực
biến đổi kinh tế để duy trì cái uy linh “chí thánh tiên sừ”, “vạn thế sư biểu”
của Khổng tử.
1.1.3.
Chỉ rõ ra nguyên nhân của sự phát sinh một vài đặc điểm
văn hóa Đông Tây, chỉ ra sau chiến tranh thế giới I tất nhiên sẽ xuất hiện
những tư tưởng mới, đạo đức mới.
Như đã nói ở trên, Đỗ Á Tuyền trong “Vốn minh tĩnh và văn minh
động” đã khái quát một vài hiện tượng bất đồng của văn minh Đông-Tây
thành hai đặc trưng lớn “tĩnh” và “động”; nhận thấy đó là do đặc điểm lịch sử
khác nhau của hai kiểu xã hội tạo thành vậy. Nhiều người lúc bấy giờ cảm
thấy quan điểm này rất có lý, nhưng tại sao sinh ra đặc điểm này, thì lại
hoang mang không giải thích được. Lý Đại Chiêu trong bài “Những đặc điểm
khác nhau của văn minh Đông Tây” tháng 7/1918, đã từng đưa ra rất nhiều
ví dụ để luận chứng cho “văn minh phương Đông chủ tĩnh, văn minh phương
Tây chủ động”, vẫn chưa trả lời được tại sao lại sinh ra đặc trưng như thế.
Nhưng trong bài uTừ góc độ kỉnh tế giải thích nguyên nhân biến động tư
tưởng của Trung Quốc cận đại”, ông đã dùng quan điểm duy vật lịch sử để
đề xuất những cách giải thích khoa học về nguyên nhân sự sinh ra những đặc
trưng này. Theo ông, Trung Quốc 2000 năm nay vẫn là kinh tế nông nghiệp,
“từ đó mà suy ra, tư tưởng học thuật của Trung Quốc cùng với đời sống nông
thôn trầm trầm tĩnh lặng phản chiếu lẫn nhau, cùng đình trệ trong trạng thái
dừng lại, biểu lộ ra một hiện tượng lặng tờ như chết”. Còn “văn minh phương
6
Tây được kiến lập trong kết cấu kinh tế công thương, cố đủ mọi tinh thần
động”. Bởi vì kinh tế phương Tây được kiến lập trong nền kinh tế thương
phẩm của của cơ sở sản xuất công nghiệp hiện đại, luôn yêu cầu con người
phải khắc phục tự nhiên, luôn luôn tiến bộ, luôn luôn sáng tạo, khoa học hưng
thịnh rực rỡ, phương tiện giao thông ngày càng phát triển, quy mô sản nghiệp
ngày càng rộng lớn, họ một mặt không thể không mở rộng thị trường, một
mặt không thể không tìm kiếm nguyên liệu, nhu cầu của nền kinh tế này đã
thúc đẩy thương nhân của phương Tây đến gõ cánh cửa lớn của phương Đông
trầm tĩnh.
Lý Đại Chiêu nêu ra căn nguyên của những đặc trưng của hai nền văn
minh, dựa vào những nhận thức chính xác về xã hội Trung Quốc và xã hội
phương Tây trong sự khác biệt về trình độ phát triển. Vì vậy, đồng thời với
việc mở mang vật chất, trên lĩnh vực tư tưởng cũng phải mở mang, trên lĩnh
vực đạo đức cũng ắt phải theo đó mà mở mang. “7yên vật chất, trên đạo đức,
đều không có đạo lý phục cựu”. (Vật chất biến đổi và đạo đức biến đổi)
1.1.4.
Về vấn đề xu thế phát triển của văn hóa, đạo đức sau chiến
tranh thế giới I
Ngoài nhận thức, ngoài nhận thức chính xác về nguyên nhân chiến
tranh như đã dẫn ở trên, Lý Đại Chiêu còn tiến một bước chỉ ra rằng: “Chiến
tranh thê'giới lần này, là hậu quả của sự băng đồi tổng thể của những cái cũ
không còn khả năng thích ứng với xã hội mới, đời sống mới hiện đại”. (Vật
chất biến đổi và đạo đức biến đổi). Kết quả của chiến tranh là: “Thắng lợi
của chủ nghĩa dân chủ, là thắng lợi của chủ nghĩa xã hội, thắng lợi của
Bônsevich, thắng lợi của cờ đỏ, là thắng lợi của giai cấp lao động thê giới,
thắng lợi của trào lưu mới thế kỷ x x \ Thắng lợi này sẽ làm xuất hiện hình
thái kinh tế mới của thế giới. “Hết thảy sản nghiệp đều thuộc sở hữu của
những người làm trong sản nghiệp đó, ngoài ra không cho phép có quyền sở
hữu”. (Thắng lợi của Bônsevich - Tuyển tập Lý Đại Chiéu, trang 113, 115).
Kinh tế mới chính là kinh tế chủ nghĩa xã hội. Theo sự phát triển của hình
thái kinh tế mới, sẽ xuất hiện xã hội mới, cuộc sống mới. “Sự ra đời của xã
7
hội mới, cuộc sống mới này sẽ tất yếu đòi hỏi một kiểu đạo đức mới ra đời
thích ứng với nô”. Thế nhưng đạo đức mới là gì? Lý Đại Chiêu đề ra một vài
giả thuyết. Ông cho rằng: “Chủ nghĩa gia tộc, chủ nghĩa quốc gia (chỉ chủ
nghĩa dân tộc theo nghĩa hẹp) tất nhiên phải bị p h ế bỏ. Đạo đức mới, không
phải đạo đức của thần, đạo đức của tôn giáo, đạo đức của điển xưa, đạo đức
của giai cấp, đạo đức của tư doanh, đạo đức của chiếm cứ, mà là đạo đức
của người, đạo đức của cái đẹp, đạo đức của thực dụng, đạo đức của đại
đồng, đạo đức của hổ trợ, đạo đức của sáng tạo”. Xem ra, quan điểm của Lý
Đại Chiêu về đạo đức mới của xã hội mới rất có sắc thái của chủ nghĩa lý
tưởng.
1.2.
Sư phê bình của Cù Thu Bach, Trần Đốc Tủ, Đăng Trung Ha,
Tiêu Sở Nữ đối với “phái văn hỏa phương Đỏng”
*
Cù Thu Bach (1899-1935), người Thường Châu, Giang Tô. Năm
1917, ông đến học tập ở chuyên tu quán Nga văn Bắc Kinh, chịu ảnh hưởng
của vận động tân văn hóa Ngũ tứ; năm 1920, ông đến nước Nga xã hội chủ
nghĩa khảo sát, tiếp thu chủ nghĩa Mác-Lênin; năm 1923 trở về nước. Hoạt
động và cống hiến chủ yếu của ông là tham gia Đảng cộng sản Trung Quốc,
lãnh đạo hoạt động thực tiễn và lý luận của Cách mạng Trung Quốc. Hoạt
động trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng làm thành một phương diện trong đấu
tranh Cách mạng Trung Quốc, ông cũng tích cực tham gia và có những cống
hiến quan trọng. Cù Thu Bạch lấy quan điểm duy vật biện chứng làm chỉ đạo,
đối với việc bao quát Nho học trong văn hóa tư tưởng Trung Quốc, ông đã
phát biểu nhiều ý kiến sâu sắc. Tháng 6/1923, bài phát biểu “Vổ« hóa
phương Đông và Cách mạng Thê giới" của ông ở tạp chí Tân thanh niên là
đại biểu cho phương diện này. Bài phát biểu đó trên phương diện phân tích
điều kiện xã hội của sự sinh ra, phát triển và tồn tại của Nho học và đặc điểm
của nó, lại tiến thêm được một bước.
-
Thứ nhất, bài văn từ bối cảnh rộng lớn của quy luật phát triển của xã
hội loài người mà khảo sát văn minh phương Đông, chỉ ra sự phát triển của xã
8
hội loài người là có quy luật chung. Các quá trình của các giai đoạn kinh tế
mà loài người đã trải qua là nhất trí, nhưng do tốc độ khác nhau của sự phát
triển sức sản xuất, văn hóa của mỗi nước mỗi khu vực trong một thời đại đồng
nhất thể hiện ra lần lượt những hiện tượng xen kẽ. Do đó, sự khác biệt của văn
hóa Đông-Tây, kỳ thực không vượt qua sự khác biệt về thời gian. Sự khác biệt
này trước tiên biểu hiện ở sự khác nhau của hai chế độ kinh tế. “Văn hóa
phương Tây hiện đã qua chủ nghĩa tư bản đến chủ nghĩa đ ế quốc, mà văn hóa
phương Đông vẫn còn đình trệ ở khoảng giữa của chế độ tông pháp vả chế độ
phong kiến”.
Cù Thu Bạch trong lúc nói đến văn hóa phương Đông, nhận thấy cơ sở
xã hội của nó là “kinh tế tự nhiên của xã hội tông pháp”, đồng thời liên hệ với
“hình thức chính trị của chế độ phong kiến kì hình”. Đến thời cận đại, thì chịu
ảnh hưởng của “địa vị quốc tế của địa thức thực dân”. Tư tưởng “luân lý kỷ
cương, hiếu đễ lễ giáo” rõ ràng là phản ánh của xã hội tông pháp; “hoà bình
hiếu nhượng” cũng là từ kinh tế phát triển yếu đuối trong xã hội tông pháp,
tuy tranh cũng chưa chắc có thể được, tổ-cháu, cha-con, anh-em, chú-bác
trong cùng một đơn vị kinh tế, cầu cùng yên ổn mà phân phối, trừ nó đi càng
không có cách nào khác; “thiên hạ tứ hải quan” của Trung Quốc, đặc biệt là
chế độ phong kiến cổ cựu đã tan vỡ, mà kinh tế phát triển mới đạt đến “chế
độ sản xuất thương phẩm đơn giản”, không thể tiến lên, lại thêm tổ chức kinh
tế của xã hội tông pháp, cho nên mọi người chỉ thấy cần “an cư lạc
nghiệp”, mỗi người lo việc của nhà mình, mỗi người làm theo ý của mình,
không dùng được quốc gia tập quyền, làm sao có thể có quan niệm quốc gia.
Đến như công phu “tập tĩnh, dưỡng tâm, tuyệt dục, thành ý” của người
phương Đông, là ở trong đời sống nông thôn yên tĩnh, dưới chính trị quân chủ
uy nghiêm, cầu cũng chẳng được gì, cho nên chỉ thích dưỡng tâm, không thể
tiêu sầu, cho nên chỉ thích tuyệt dục - đó có phải là ưu điểm của của văn hóa
phương Đông không?
Quan niệm nói trên về văn minh phương Đông là nhận thức so sánh của
văn minh cổ đại và cận đại, đã khắc phục khuyết điểm chung chung của sai
9
biột thời gian, chỉ ra rõ ràng đây là sai biệt văn hóa của hai giai đoạn khác
nhau trong sự phát triển xã hội loài người. So với Lý Đại Chiêu, đã chỉ ra rõ
ràng hơn vị trí của hai nền văn hóa trong sự phát triển của xã hội loài người.
Cù Thu Bạch trong khi thuật rõ về xã hội tông pháp, còn dẫn nhập khái niệm
khoa học “kinh tế tự nhiên”. Điều đó càng giúp cho việc chứng minh về ảnh
hưởng của điều kiện xã hội sinh ra Nho học đối với nội dung, đặc điểm của
Nho học. Phương pháp mà Lý Đại Chiêu, Cù Thu Bạch dùng quan điểm duy
vật lịch sử thuyết minh về điều kiện lịch sử xã hội của sự ra đời, tồn tại của
Khổng tử và Nho học đã có ảnh hưởng rất lớn đến nghiên cứu Nho học, sau
này được rất nhiều học giả sử dụng.
-
Thứ hai, đề xuất vấn đề tác dụng của học thuyết luân lý xã hội tông
pháp trong xã hội Trung Quốc hiện đại, đồng thời đề xuất giả thiết văn hóa
mới của giai cấp vô sản kiến thiết lại toàn thế giới thông qua Cách mạng thế
giới.
Cù Thu Bạch cho rằng: Luân lý của xã hội tông pháp cũng từng được
dùng để duy trì trật tự sản xuất trong xã hội, nhưng hiện tại đã không thể
thích ứng với sự phát triển của kinh tế, trở thành chướng ngại cho sự tiến bộ
xã hội các đân tộc phương Đông. Đến thời cận đại, văn hóa Trung Quốc - xã
hội tông pháp đã bị chủ nghĩa đế quốc công phá; còn chế độ phong kiến đã
trở thành vũ khí của chủ nghĩa đế quốc; Nếu như tư tưởng của chế độ phong
kiến và chế độ tông pháp không bị phá vỡ, thì trước sự xâm lược của chủ
nghĩa đế quốc, sẽ không có cách nào kháng cự; mà nếu khồng bỏ đi hết thảy
thế lực của chủ nghĩa đế quốc, sự phát triển văn hóa của các dân tộc phương
Đông vĩnh viễn sẽ không có ngày mở mang. Cù Thu Bạch cho rằng: chủ
nghĩa đế quốc hiện đại đã khai thông đầu mối kinh tế toàn thế giới, đưa hai
nền văn hóa Đông-Tây chung đúc làm một. Nhưng cũng vì thế mà phát sinh
văn hóa của toàn nhân loại, giai cấp vô sản thế giới liên hợp với các dân tộc
chịu sự áp bức của thực dân để cùng tiến hành cách mạng thế giới; Xu thế
này sự dẫn đường cách mạng văn hóa mới này chính là lực lượng đào mồ
chôn chủ nghĩa đế quốc. Tóm lại, chỉ sau khi lật đổ xã hội tông pháp, chủ
10
nghĩa đế quốc và chủ nghĩa thực dân, thì mới có thể thực sự bảo vệ sự phát
triển văn hóa của các dân tộc phương Đông.
Cù Thu Bạch trong bài viết này còn phê phán các học giả phái Văn hóa
phương Đông âm mưu bảo vệ thế lực xã hội tông pháp và văn hóa của bọn họ.
Trong bài viết “Vấn đề văn minh hiện đại và chủ nghĩa xã h ộ i” (Tạp
chí Đông phương, số 21, số kỷ niệm, 1/1924) Cù Thu Bạch đã đề xuất: “Văn
minh của giai cấp tư sản hiện đại so với văn minh của thời đại phong kiến
tông pháp có một điểm khác biệt chính là trên tư tưởng không thừa nhận quân
quyền, thần quyền, phụ quyền, sư quyền - “thiên địa quân thân sư ” của
Trung Quốc đều nhất loạt trừ b ỏ “Thiên địa quân thân Sì/' là biến lễ giáo
học thuyết Nho học (tế thiên, tế tổ, tam cương ngũ thường...) thành chế độ,
đông cứng thành tập quán thói quen của nhân dân. Trong đó “sư quyền”, đã là
sản phẩm tự nhiên của xã hội tông pháp, cũng là sự mở rộng của giáo dục
Nho giáo, điều này phản ánh tập trung nhất trong hiệp hội thủ công nghiệp;
trong nông nghiệp, thì “sư truyền” và “gia truyền” dung hợp thành một thể;
trong tầng lớp sĩ, Khổng phu tử được coi như là Lỗ Ban của thợ mộc.
Cù Thu Bạch đem 5 đối tượng được con người sùng bái nhất trong xã
hội tông giáo Trung Quốc, dẫn trong nghiên cứu văn hóa sử và học thuyết xã
hội chủ nghĩa, phản ánh ra bằng nhận thức về mối liên hệ của Nho học và đời
sống xã hội Trung Quốc.
*
Đăng T rung Ha: v ề cái gọi là “Phái ván hóa phương Đông”, Đặng
Trung Hạ trong “Giói tư tưởng của Trung Quốc hiện đại” (trích từ Thanh
niên Trung Quốc sô'6, 24/11/1923) đã giải thích: là chỉ một vài học giả chủ
trương tác chiến với vận động tân văn hóa một cách công khai: “mộí phái
phản động mới như thế này, chúng ta thay thế họ bằng một tên gọi, gọi là
‘‘Phái văn hóa phương Đỏng ”. Nhân vật tiều biểu của nhóm này, chính ỉà
Lương Khải Siêu, Lương Thấu Minh và Chương Hành Nghiêm
Đặng Trung Hạ cho rằng: trong nội bộ Phái văn hóa phương Đồng có
thể chia làm 3 nhóm: Một là nhóm của Lương Khải Siêu, Trương Quân Lệ,
Trương Đông Tôn... đặc điểm của nhóm này là lấy sắc thái phương Tây như
11
“chân giáo” của Bách Cách Sâm làm chiêu bài tư tưởng Trung Quốc (cổ đại);
Nhóm của Lương Thấu Minh thì lấy 7 phần tư tưởng Ấn Độ, 3 phần tư tưởng
Trung Quốc, chế biến thành một thuyết văn hóa luân hồi “chỉnh tề hoàn hảo”;
Nhóm Chương Hành Nghiêm đề cao “nồng thôn lập quốc”, công khai khuyến
khích người Trung Quốc “khôi phục quan niệm cũ mấy ngàn năm, không ắt
phải trọng công nghiệp, để tránh lại dẫm lên vết xe đổ của Âu, Mỹ”, đồng
thời “hưng lễ tiết dục, quy chân phản phác”, trở nên “Hỵ Hoàng thượng
nhân”.
Đặng Trung Hạ trong bài “Vân đề chiến tuyến liên hợp của giới tư
tưởng” (Thanh niên Trung Quốc, số 15, 2611111924), đã cho rằng phạm vi
của chiến tuyến liên hợp cẩn rộng rãi, cần bao quát cả các nhà tâm lý học của
phái hành vi, các nhà chính trị của chủ nghĩa Tam dân, nhà văn của xã hội,
nhà giáo dục của chủ nghĩa bình dân. “T hể lực tư tưởng theo hướng phản
động chia đấu đón kích, nhất chí tiến công”. Thế lực tư tưởng phản động nói
ở đây sẽ bao quát cả Lương Khải Siêu, Trương Quân Lộ, Lương Thấu Minh
của Phái văn hóa phương Đông.
*
T rần Đỏc T ủ : Tháng 7/1923, Trần Độc Tú trong một bài bình luận
ngắn “Các/| mạng tư tưởng trên chiến tuyến liên hợp” của Tiên phong sô 1
đã chỉ ra: “Cơ sở kinh tế quốc dân Trung Quốc cồn đình đốn trên lĩnh vực thủ
công nghiệp gia đình, cho nên chính trị vẫn là phong kiến quân phiệt, tư
tưởng xã hội vẩn là phong kiêh tông pháp". Ông cho rằng các học giả Trương
Quân Lệ, Chương Hành Nghiêm, Lương Thấu Minh vẫn như cũ một chân
đứng trong tư tưởng của phong kiến tông pháp, một chân hay nửa chân thì
đặt vào lĩnh vực tư tưởng cận đại. Ông cho rằng: chủ nghĩa duy vật cùng chủ
nghĩa thực nghiệm của Hồ Thích “trên chiến tuyến cách mạng quét sạch tư
tưởng phong kiến tông pháp, thực có sự liên hợp tất y ê \r .
Tháng 2/1924, Trần Độc Tú phát biểu bài “Đời sống tinh thần, vãn
hóa phương Đông” (Tiền phong, số 3) đã cho rằng: Phái văn hóa phương
Đông đem những cái cũ rích không tiến hóa để khơi dậy bảo thủ văn hóa đặc
biệt khác lạ, há chẳng phải là tự mình giam cầm ở chốn hang tối hay sao!
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: