Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
BÀI 1,2
Câu 1: Các cấu thành quan trọng trong định nghĩa dịch tễ học, chọn câu sai:
A.Tần suất của bệnh.
b.Nguyên nhân của bệnh.
c.Sự phân bố bệnh.
D. Lý giải sự phân bố đó.
Câu 2: Xác định sự phân bố bệnh tật nhằm trả lời câu hỏi, chọn câu sai:
a.Ai mắc bệnh này.
b.Bệnh này xuất hiện khi nào.
c.Bệnh này xuất hiện ở đâu.
d.Tại sao bệnh đó xảy ra.
Câu 3: Trong tiếp cận dịch tễ học, đối tượng của dịch tễ học ?
Câu 4: Tỷ suất bệnh mới trong quần thể là 5/1000 người-năm, điều này có nghĩa như thế nào?
Câu 5: Sự khác nhau giữa nghiên cứu quan sát và nghiên cứu can thiệp là:
a.Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng khác nhau về cỡ mẫu
b.Nghiên cứu là nghiên cứu tiền cứu
c.Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng luôn so sánh được với nhau
d.Nhà nghiên cứu sẽ quyết định ai sẽ phơi nhiễm và ai không phơi nhiễm.
Câu 6: Điều nào sau đây không đúng với nghiên cứu thuần tập:
a.Dễ thực hiện
b.Chi phí cao
c.Thời gian kéo dài
d.Đo lường trực tiếp được yếu tố nguy cơ.
Câu 7: Tỷ suất mắc bệnh thay đổi theo nhóm tuổi là do, ngoại trừ:
a.Tính nhạy cảm và tính miễn dịch của bệnh
b.Tăng sự tiếp xúc với yếu tố độc hại.
c.Các đặc điểm di truyền của cha mẹ
d.Khác biệt về lối sống và thói quen.
Câu 8: Một ví dụ về một tỷ lệ hiện mắc, chọn câu đúng:
a. Số lần bị viêm họng ở trẻ 3 tuổi hàng năm
b.Số trường hợp mới bị ung thư tiền liệt tuyến trên 100.000 dân
c.Số bệnh nhân bị đái tháo đường tại một trường đại học
d.Tổng số bệnh nhân bị xơ cứng lan tỏa trên 100.000 dân.
Câu 9:Tìm câu đúng, Căn cứ vào vị trí cảm nhiễm, các bệnh lây qua đường hô hấp thuộc phân
nhóm 4 gồm ?
câu 10:Tìm câu đúng, các bệnh lây theo đường hô hấp có các đặc tính sau đây:
a.Các tác nhân gây bệnh lây theo đường hô hấp không sống lâu ở môi trường ngoài.
b.Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp được bài tiết theo chất tiết của đường hô hấp.
c.Các giọt nước bọt có kích thước nhỏ thì rơi xuống đất nhanh tạo thành bụi.
d.Yếu tố truyền nhiễm của bệnh hô hấp là không khí, vật dụng (bát, đĩa), bụi.
Câu 11:Tìm câu đúng, các biện pháp phòng chống áp dụng đối với bệnh lây truyền qua đường hô
hấp gồm:
a. Uống thuốc dự phòng khi tiếp xúc với người bệnh và người nhà của họ.
b. Khử trùng tốt chất thải (đờm dãi, nước bọt, chất nôn), khử trùng các đồ dùng cá nhân của bệnh
nhân
c.Tiêu diệt các vector truyền bệnh để hạn chế sự lây lan từ người bệnh sang người lành.
d.Diệt khuẩn nơi ở, thực hiện các biện pháp vệ sinh thường thức như ăn chín, uống sôi.
Câu 12: Các câu sau đây phù hợp với đặc điểm dịch tễ của bệnh sởi, NGOẠI TRỪ:
a.Bệnh sởi là bệnh của trẻ em vì 75% trường hợp mắc bệnh sởi xảy ra ở trẻ <5 tuổi
b.Sởi có thể xảy ra khắp mọi nơi, bệnh rất hay lây và dễ phát thành dịch.
c.Bệnh sởi xảy ra quanh năm, gia tăng trong mùa đông xuân và giảm vào hè thu.
d.Bệnh sởi có tính chu kỳ với dịch bệnh xảy ra 3-4 năm lại tăng lên một lần.
Câu 13:Các biện pháp phòng chống áp dụng đối với nguồn truyền nhiễm của bệnh lây theo
đường hô hấp gồm những điều dưới đây, NGOẠI TRỪ:
a.Cần phát hiện sớm người mắc bệnh lây theo đường hô hấp để cách ly
b.Thời gian cách ly kể từ thời kỳ bệnh toàn phát cho đến khi bệnh lui
c.cần khai báo các trường hợp mắc bệnh gây dịch nguy hiểm cho y tế.
d.Đối với bệnh truyền từ súc vật sang người, phối hợp với thú y phát hiện động vật mắc bệnh để
xử lý
Câu 14:Vi sinh vật gây bệnh lây truyền theo đường nào có khả năng đề kháng cao với các yếu tố
môi trường bên ngoài:
a.Đường hô hấp
b.Đường tiêu hóa
c.Đường máu
d.Cả a và b đều đúng
[
]
Câu 15:Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp, chọn câu sai:
a.Yếu tố gia đình
b.Thói quen ăn mặn
c.Tuổi
d.Tiền sử sản khoa
Câu 16: Trong một nghiên cứu sàng lọc tiến hành trên 5000 người phụ nữ,
người ta đã tìm thấy 25 trường hợp mắc bệnh k-vú, một năm sau người
ta phát hiện thêm 10 trường hợp bị bệnh. Người ta có thể tính được tỷ lệ:
a.Tỷ lệ hiện mắc điểm 10/(5000-25)
b.Tỷ lệ mới mắc tích lũy 10/(5000-25)
c.Tỷ lệ hiện mắc khoảng 10/5000
d.Tỷ lệ hiện mắc khoảng 25/5000
Câu 17: Vaccin phòng bệnh sởi tiêm bao nhiêu lần? thời điểm tiêm vaccin?
Câu 17: TRong nghiên cứu về mối liên quan giữa nhồi máu cơ tim và
uống thuốc ngừa thai, người ta khai thác về tiền sử thấy rằng, trong nhóm
có nhồi máu cơ tim có 23 người uống thuốc ngừa thai và 133 người không
uống thuốc ngừa thai; trong nhóm không nhồi máu cơ tim có 304 người uống
thuốc ngừa thai và 2186 người không uống thuốc ngừa thai. Trả lời các câu hỏi sau:
a. Đây là loại nghiên cứu nào?
b. Chỉ số nào sau đây phù hợp để trả lời mối liên quan:
RR=(23/327)/(133/2949)
RR=(23/2949)(133/327)
OR=(23/2186)/(304/133)
OR=(23/304)/(133/2186)
Câu 18: Trong nghiên cứu về bệnh mạch vành và chất kích thích thời kỳ mãn kinh người ta theo
dõi 54.308 người – năm có sử dụng chất kích thích có 30 người mắc bệnh; 51.147 người –
năm không sử dụng chất kích thích có 60 người phát triển bệnh, đây là loại thiết kế nghiên
cứu nào sau đây:
a.Nghiên cứu mô tả
b.Nghiên cứu quan sát
c.Nghiên cứu thuần tập
d.Nghiên cứu thực nghiệm
Câu 19: Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: khỏe, phơi nhiễm, tiền lâm sàng,
lâm sàng, diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp 1 là can thiệp vào giai đoạn nào?
Câu 20: Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: khỏe, phơi nhiễm, tiền lâm sàng,
lâm sàng, diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp 2 là can thiệp vào giai đoạn nào?
Câu 21: Các can thiệp y tế ở “giai đoạn muộn” là dự phòng cấp:
A. Cấp 2.
B.Cấp 3.
C.Cấp 1.
D. Cấp 4.
Câu 22: Dịch tễ học cổ điển chủ yếu đề cập đến:
A. Bệnh truyền nhiễm
B. Bệnh không truyền nhiễm.
C. Bệnh thông thường.
D. Bệnh ung thư.
Câu 23: Trong chiến lược của Dịch tễ học, chọn câu sai:
A. Phải phân biệt trường hợp một cá nhân và trường hợp nhiều người mắc bệnh.
B. Chỉ có bệnh truyền nhiễm mới có thể gây ra hiện tượng hàng loạt.
C. Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm nhằm tìm mối liên quan giữa tác nhân, vật chủ và nguồn lây
bệnh.
D. Nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên sẵn có là tốt nhất.
Câu 24: Trong một nghiên cứu về bệnh dạ dày với uống rượu người ta thấy rằng 100 người bệnh
dạ dày ( 40 người không uống rượu); 100 người không bệnh dạ dày ( 70 người không uống
rượu). Đây là loại nghiên cứu nào? Số người phơi nhiễm với rượu trong nhóm bệnh là? Tìm mối
liên quan giữa 2 yếu tố?
câu 25: Số hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào? Giảm trong trường hợp nào?
câu 26: Yếu tố nào sau đây không thuộc mạng lưới hậu quả của tăng huyết áp:
A. Ăn nhiều muối
B. Tai biến mạch máu não
C. Nhồi máu cơ tim
D.Bệnh lý ở thận
BÀI 3, 4
Câu 1: Để tiến hành một chương trình phát hiện bệnh trong cộng đồng thì phải xác định được các
yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Bệnh nào cần phát hiện.
B. Bệnh hay xảy ra ở nhóm người nào.
C. Dùng kỹ thuật nào để tiến hành phát hiện bệnh.
D. Bệnh xảy ra ở đâu
Câu 2: Thế nào là loại test đơn giản?
Câu 3: Thế nào là loại test đa dạng?
Câu 4: Thế nào là giá trị âm thật?
Câu 5: Độ nhạy của một thử nghiệm là:
A. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số người bị bệnh thật sự.
B. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số người lành thật sự.
C. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số các kết quả dương tính
D. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số các kết quả âm tính
Câu 6: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ
phân tích:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Nghiên cứu bệnh chứng
C. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập
D. Nghiên cứu mô tả
Câu 7: Trong các thiết kế nghiên cứu mô tả có mấy loại?
Câu 8: Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc Dịch tễ học mô tả:
A. Mô tả một trường hợp bệnh.
B. Mô tả nhiều trường hợp bệnh.
C. Nghiên cứu tương quan.
D. Nghiên cứu bệnh chứng.
Câu 9: Ưu điểm của nghiên cứu thuần tập là:
A. Ít sai số.
B. Khó thực hiện lại.
C. Tốn nhiều tiền.
D. Tốn nhiều thời gian.
Câu 10: Loại nghiên cứu thực nghiệm nào sau đây có thể thực hiện trên người:
A. Gây dịch trên quần thể.
B. Gây nhiễm bệnh cho người
C. Gây xơ vữa động mạch thực nghiệm
D. Gây ung thư thực nghiệm.
BÀI 9,10,11,12,13,14
Câu 11Để tồn tại một quá trình dịch phải có yếu tố nào sau đây:
A.Loại vi sinh vật
B. Khối cảm thụ.
C. Khả năng miễn dịch
D. Nguyên nhân gây bệnh.
Câu 2: Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm, có thể chia các bệnh lây qua đường tiêu hóa thành mấy
phân nhóm?
Câu 3: Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm có thể chia các bệnh lây qua đường tiêu hóa thành các
phân nhóm nào?
Câu 4: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường hô hấp:
A. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly vào điều trị triệt đề phòng lây lan
B. Khử trùng các đồ dùng của bệnh nhân
C. Khử trùng tốt đàm, chất nôn của người bệnh
D. Tránh tiếp xúc với động vật bệnh
Câu 5: Biện pháp có hiệu quả nhất để phòng bệnh sởi:
A. Gây miễn dịch nhân tạo
B. Vệ sinh cá nhân tốt
C. Vệ sinh môi trường xung quanh
D. Ăn uống hợp lý
Câu 6: Tại sao người lớn không mắc bệnh sởi:
A. Do trước kia đã mắc sởi hay được tiêm chủng vaccine sởi
B. Do chăm sóc bản thân tốt
C. Do ăn uống đầy đủ
D. Do sởi không lây người lớn
Câu 7:Ở nước ta chủ yếu gặp mấy type virus Dengue gây bệnh chủ yếu:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Virus gây nên bệnh Sốt Xuất Huyết:
A. Aedes aegypty
B. Dangue
C. Virus polio
D. Dengue
Câu 9: Ở nước ta, nguồn bệnh dại chủ yếu ?
Câu 10: Người mắc bệnh dại là do tiếp xúc với :
A. Nước tiểu của súc vật
B. Phân của súc vật
C.Vật dụng bị nhiễm nước bọt của súc vật
D. Nước bọt của súc vật bị dại qua vết cắn, cào
Câu 11: Nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi?
Câu 12: Bệnh sởi lây truyền qua đường nào ?
Câu 13: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây qua
đường hô hấp truyền từ súc vật là:
A. Xử lý không khí bị ô nhiễm
B. Khử trùng tốt chất thải của động vật
C. Khử trùng tốt chất thải và đồ dùng cá nhân của người bệnh.
D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời
Câu 14: Biện pháp phòng chống bệnh sởi có hiệu quả nhất là:
A. Tiêm vắc xin sởi
B. Cách ly người bệnh từ khi mới sốt
C. Tránh tiếp xúc với người bệnh
D. Đeo khẩu trang
Câu 16: Thời gian tiêm phòng vắc xin sởi tốt nhất cho trẻ là khi trẻ được:
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 9 tháng
Câu 10: Các vấn đề nào sau đây phù hợp với y đức trong nghiên cứu can thiệp:
a.Không cho phép thử nghiệm có ảnh hưởng xấu đến người dân
b.Có thể kiểm định gián tiếp bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy hại đến sức khỏe
c.Hiệu quả nghiên cứu được đặt lên hang đầu
d.a và b đúng
câu 11: Tìm một câu không phù hợp với thiết kế nghiên cứu mô tả:
a.Nghiên cứu sinh học
b.Báo cáo ca bệnh
c.Báo cáo hàng loạt ca bệnh
d.Nghiên cứu cắt ngang
Câu 12: Khi nhà nghiên cứu chưa chắc chắn về mối liên quan nhân quả, thì nên chọn loại thiết kế
nghiên cứu nào sau đây là phù hợp:
a.Nghiên cứu mô tả
b.Nghiên cứu bệnh chứng
c.Nghiên cứu đoàn hệ
d.Nghiên cứu can thiệp
Câu 13: sai số được chia thành các loại, ngoại trừ:
a.Sai số ngẫu nhiên
b.Sai số hệ thống
c.Sai số do nhận định
d.Sai số do đo lường
Câu 14: Sàng lọc bệnh nhằm phát hiện những người có nguy cơ mắc bệnh:
ở giai đoạn sớm
Ở giai đoạn chưa có biểu hiện lâm sàng
ở giai đoạn muộn
ở một tập thể được xem là khỏe mạnh
câu 15: Dịch là:
Số ca mắc bệnh tại một địa phương tăng cao hơn địa phương khác
Tỷ lệ mắc bệnh tại một địa phương tăng cao hơn các địa phương khác
Tỷ lệ mắc vượt qua tỷ lệ mắc bệnh trung bình nhiều năm
Số ca mắc bệnh nhiều hơn năm trước đó
Câu 16: Bệnh lây qua đường da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là:
A. Bệnh dịch hạch
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP
BÀI 1,2
Câu 1: Các cấu thành quan trọng trong định nghĩa dịch tễ học, chọn câu sai:
A.Tần suất của bệnh.
b.Nguyên nhân của bệnh.
c.Sự phân bố bệnh.
D. Lý giải sự phân bố đó.
Câu 2: Xác định sự phân bố bệnh tật nhằm trả lời câu hỏi, chọn câu sai:
a.Ai mắc bệnh này.
b.Bệnh này xuất hiện khi nào.
c.Bệnh này xuất hiện ở đâu.
d.Tại sao bệnh đó xảy ra.
Câu 3: Trong tiếp cận dịch tễ học, đối tượng của dịch tễ học ?
Câu 4: Tỷ suất bệnh mới trong quần thể là 5/1000 người-năm, điều này có nghĩa như thế nào?
Câu 5: Sự khác nhau giữa nghiên cứu quan sát và nghiên cứu can thiệp là:
a.Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng khác nhau về cỡ mẫu
b.Nghiên cứu là nghiên cứu tiền cứu
c.Nhóm nghiên cứu và nhóm chứng luôn so sánh được với nhau
d.Nhà nghiên cứu sẽ quyết định ai sẽ phơi nhiễm và ai không phơi nhiễm.
Câu 6: Điều nào sau đây không đúng với nghiên cứu thuần tập:
a.Dễ thực hiện
b.Chi phí cao
c.Thời gian kéo dài
d.Đo lường trực tiếp được yếu tố nguy cơ.
Câu 7: Tỷ suất mắc bệnh thay đổi theo nhóm tuổi là do, ngoại trừ:
a.Tính nhạy cảm và tính miễn dịch của bệnh
b.Tăng sự tiếp xúc với yếu tố độc hại.
c.Các đặc điểm di truyền của cha mẹ
d.Khác biệt về lối sống và thói quen.
Câu 8: Một ví dụ về một tỷ lệ hiện mắc, chọn câu đúng:
a. Số lần bị viêm họng ở trẻ 3 tuổi hàng năm
b.Số trường hợp mới bị ung thư tiền liệt tuyến trên 100.000 dân
c.Số bệnh nhân bị đái tháo đường tại một trường đại học
d.Tổng số bệnh nhân bị xơ cứng lan tỏa trên 100.000 dân.
Câu 9:Tìm câu đúng, Căn cứ vào vị trí cảm nhiễm, các bệnh lây qua đường hô hấp thuộc phân
nhóm 4 gồm ?
câu 10:Tìm câu đúng, các bệnh lây theo đường hô hấp có các đặc tính sau đây:
a.Các tác nhân gây bệnh lây theo đường hô hấp không sống lâu ở môi trường ngoài.
b.Các tác nhân gây bệnh đường hô hấp được bài tiết theo chất tiết của đường hô hấp.
c.Các giọt nước bọt có kích thước nhỏ thì rơi xuống đất nhanh tạo thành bụi.
d.Yếu tố truyền nhiễm của bệnh hô hấp là không khí, vật dụng (bát, đĩa), bụi.
Câu 11:Tìm câu đúng, các biện pháp phòng chống áp dụng đối với bệnh lây truyền qua đường hô
hấp gồm:
a. Uống thuốc dự phòng khi tiếp xúc với người bệnh và người nhà của họ.
b. Khử trùng tốt chất thải (đờm dãi, nước bọt, chất nôn), khử trùng các đồ dùng cá nhân của bệnh
nhân
c.Tiêu diệt các vector truyền bệnh để hạn chế sự lây lan từ người bệnh sang người lành.
d.Diệt khuẩn nơi ở, thực hiện các biện pháp vệ sinh thường thức như ăn chín, uống sôi.
Câu 12: Các câu sau đây phù hợp với đặc điểm dịch tễ của bệnh sởi, NGOẠI TRỪ:
a.Bệnh sởi là bệnh của trẻ em vì 75% trường hợp mắc bệnh sởi xảy ra ở trẻ <5 tuổi
b.Sởi có thể xảy ra khắp mọi nơi, bệnh rất hay lây và dễ phát thành dịch.
c.Bệnh sởi xảy ra quanh năm, gia tăng trong mùa đông xuân và giảm vào hè thu.
d.Bệnh sởi có tính chu kỳ với dịch bệnh xảy ra 3-4 năm lại tăng lên một lần.
Câu 13:Các biện pháp phòng chống áp dụng đối với nguồn truyền nhiễm của bệnh lây theo
đường hô hấp gồm những điều dưới đây, NGOẠI TRỪ:
a.Cần phát hiện sớm người mắc bệnh lây theo đường hô hấp để cách ly
b.Thời gian cách ly kể từ thời kỳ bệnh toàn phát cho đến khi bệnh lui
c.cần khai báo các trường hợp mắc bệnh gây dịch nguy hiểm cho y tế.
d.Đối với bệnh truyền từ súc vật sang người, phối hợp với thú y phát hiện động vật mắc bệnh để
xử lý
Câu 14:Vi sinh vật gây bệnh lây truyền theo đường nào có khả năng đề kháng cao với các yếu tố
môi trường bên ngoài:
a.Đường hô hấp
b.Đường tiêu hóa
c.Đường máu
d.Cả a và b đều đúng
[
]
Câu 15:Một số yếu tố nguy cơ gây bệnh tăng huyết áp, chọn câu sai:
a.Yếu tố gia đình
b.Thói quen ăn mặn
c.Tuổi
d.Tiền sử sản khoa
Câu 16: Trong một nghiên cứu sàng lọc tiến hành trên 5000 người phụ nữ,
người ta đã tìm thấy 25 trường hợp mắc bệnh k-vú, một năm sau người
ta phát hiện thêm 10 trường hợp bị bệnh. Người ta có thể tính được tỷ lệ:
a.Tỷ lệ hiện mắc điểm 10/(5000-25)
b.Tỷ lệ mới mắc tích lũy 10/(5000-25)
c.Tỷ lệ hiện mắc khoảng 10/5000
d.Tỷ lệ hiện mắc khoảng 25/5000
Câu 17: Vaccin phòng bệnh sởi tiêm bao nhiêu lần? thời điểm tiêm vaccin?
Câu 17: TRong nghiên cứu về mối liên quan giữa nhồi máu cơ tim và
uống thuốc ngừa thai, người ta khai thác về tiền sử thấy rằng, trong nhóm
có nhồi máu cơ tim có 23 người uống thuốc ngừa thai và 133 người không
uống thuốc ngừa thai; trong nhóm không nhồi máu cơ tim có 304 người uống
thuốc ngừa thai và 2186 người không uống thuốc ngừa thai. Trả lời các câu hỏi sau:
a. Đây là loại nghiên cứu nào?
b. Chỉ số nào sau đây phù hợp để trả lời mối liên quan:
RR=(23/327)/(133/2949)
RR=(23/2949)(133/327)
OR=(23/2186)/(304/133)
OR=(23/304)/(133/2186)
Câu 18: Trong nghiên cứu về bệnh mạch vành và chất kích thích thời kỳ mãn kinh người ta theo
dõi 54.308 người – năm có sử dụng chất kích thích có 30 người mắc bệnh; 51.147 người –
năm không sử dụng chất kích thích có 60 người phát triển bệnh, đây là loại thiết kế nghiên
cứu nào sau đây:
a.Nghiên cứu mô tả
b.Nghiên cứu quan sát
c.Nghiên cứu thuần tập
d.Nghiên cứu thực nghiệm
Câu 19: Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: khỏe, phơi nhiễm, tiền lâm sàng,
lâm sàng, diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp 1 là can thiệp vào giai đoạn nào?
Câu 20: Quá trình phát triển tự nhiên của bệnh gồm 5 giai đoạn: khỏe, phơi nhiễm, tiền lâm sàng,
lâm sàng, diễn biến tiếp tục. Dự phòng cấp 2 là can thiệp vào giai đoạn nào?
Câu 21: Các can thiệp y tế ở “giai đoạn muộn” là dự phòng cấp:
A. Cấp 2.
B.Cấp 3.
C.Cấp 1.
D. Cấp 4.
Câu 22: Dịch tễ học cổ điển chủ yếu đề cập đến:
A. Bệnh truyền nhiễm
B. Bệnh không truyền nhiễm.
C. Bệnh thông thường.
D. Bệnh ung thư.
Câu 23: Trong chiến lược của Dịch tễ học, chọn câu sai:
A. Phải phân biệt trường hợp một cá nhân và trường hợp nhiều người mắc bệnh.
B. Chỉ có bệnh truyền nhiễm mới có thể gây ra hiện tượng hàng loạt.
C. Nghiên cứu bệnh truyền nhiễm nhằm tìm mối liên quan giữa tác nhân, vật chủ và nguồn lây
bệnh.
D. Nghiên cứu thực nghiệm trong điều kiện tự nhiên sẵn có là tốt nhất.
Câu 24: Trong một nghiên cứu về bệnh dạ dày với uống rượu người ta thấy rằng 100 người bệnh
dạ dày ( 40 người không uống rượu); 100 người không bệnh dạ dày ( 70 người không uống
rượu). Đây là loại nghiên cứu nào? Số người phơi nhiễm với rượu trong nhóm bệnh là? Tìm mối
liên quan giữa 2 yếu tố?
câu 25: Số hiện mắc sẽ tăng trong trường hợp nào? Giảm trong trường hợp nào?
câu 26: Yếu tố nào sau đây không thuộc mạng lưới hậu quả của tăng huyết áp:
A. Ăn nhiều muối
B. Tai biến mạch máu não
C. Nhồi máu cơ tim
D.Bệnh lý ở thận
BÀI 3, 4
Câu 1: Để tiến hành một chương trình phát hiện bệnh trong cộng đồng thì phải xác định được các
yếu tố sau, ngoại trừ:
A. Bệnh nào cần phát hiện.
B. Bệnh hay xảy ra ở nhóm người nào.
C. Dùng kỹ thuật nào để tiến hành phát hiện bệnh.
D. Bệnh xảy ra ở đâu
Câu 2: Thế nào là loại test đơn giản?
Câu 3: Thế nào là loại test đa dạng?
Câu 4: Thế nào là giá trị âm thật?
Câu 5: Độ nhạy của một thử nghiệm là:
A. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số người bị bệnh thật sự.
B. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số người lành thật sự.
C. Là tỷ lệ giữa các kết quả dương tính thật so với tổng số các kết quả dương tính
D. Là tỷ lệ giữa các kết quả âm tính thật so với tổng số các kết quả âm tính
Câu 6: Thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc dịch tễ
phân tích:
A. Nghiên cứu can thiệp/ thực nghiệm.
B. Nghiên cứu bệnh chứng
C. Nghiên cứu đoàn hệ/ thuần tập
D. Nghiên cứu mô tả
Câu 7: Trong các thiết kế nghiên cứu mô tả có mấy loại?
Câu 8: Loại thiết kế nghiên cứu nào sau đây không thuộc Dịch tễ học mô tả:
A. Mô tả một trường hợp bệnh.
B. Mô tả nhiều trường hợp bệnh.
C. Nghiên cứu tương quan.
D. Nghiên cứu bệnh chứng.
Câu 9: Ưu điểm của nghiên cứu thuần tập là:
A. Ít sai số.
B. Khó thực hiện lại.
C. Tốn nhiều tiền.
D. Tốn nhiều thời gian.
Câu 10: Loại nghiên cứu thực nghiệm nào sau đây có thể thực hiện trên người:
A. Gây dịch trên quần thể.
B. Gây nhiễm bệnh cho người
C. Gây xơ vữa động mạch thực nghiệm
D. Gây ung thư thực nghiệm.
BÀI 9,10,11,12,13,14
Câu 11Để tồn tại một quá trình dịch phải có yếu tố nào sau đây:
A.Loại vi sinh vật
B. Khối cảm thụ.
C. Khả năng miễn dịch
D. Nguyên nhân gây bệnh.
Câu 2: Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm, có thể chia các bệnh lây qua đường tiêu hóa thành mấy
phân nhóm?
Câu 3: Căn cứ vào nguồn truyền nhiễm có thể chia các bệnh lây qua đường tiêu hóa thành các
phân nhóm nào?
Câu 4: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng bệnh lây qua đường hô hấp:
A. Phát hiện sớm người mắc bệnh để cách ly vào điều trị triệt đề phòng lây lan
B. Khử trùng các đồ dùng của bệnh nhân
C. Khử trùng tốt đàm, chất nôn của người bệnh
D. Tránh tiếp xúc với động vật bệnh
Câu 5: Biện pháp có hiệu quả nhất để phòng bệnh sởi:
A. Gây miễn dịch nhân tạo
B. Vệ sinh cá nhân tốt
C. Vệ sinh môi trường xung quanh
D. Ăn uống hợp lý
Câu 6: Tại sao người lớn không mắc bệnh sởi:
A. Do trước kia đã mắc sởi hay được tiêm chủng vaccine sởi
B. Do chăm sóc bản thân tốt
C. Do ăn uống đầy đủ
D. Do sởi không lây người lớn
Câu 7:Ở nước ta chủ yếu gặp mấy type virus Dengue gây bệnh chủ yếu:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 8: Virus gây nên bệnh Sốt Xuất Huyết:
A. Aedes aegypty
B. Dangue
C. Virus polio
D. Dengue
Câu 9: Ở nước ta, nguồn bệnh dại chủ yếu ?
Câu 10: Người mắc bệnh dại là do tiếp xúc với :
A. Nước tiểu của súc vật
B. Phân của súc vật
C.Vật dụng bị nhiễm nước bọt của súc vật
D. Nước bọt của súc vật bị dại qua vết cắn, cào
Câu 11: Nguồn truyền nhiễm của bệnh sởi?
Câu 12: Bệnh sởi lây truyền qua đường nào ?
Câu 13: Biện pháp tác động vào nguồn truyền nhiễm để phòng chống bệnh lây qua
đường hô hấp truyền từ súc vật là:
A. Xử lý không khí bị ô nhiễm
B. Khử trùng tốt chất thải của động vật
C. Khử trùng tốt chất thải và đồ dùng cá nhân của người bệnh.
D. Phát hiện sớm động vật mắc bệnh và xử lý kịp thời
Câu 14: Biện pháp phòng chống bệnh sởi có hiệu quả nhất là:
A. Tiêm vắc xin sởi
B. Cách ly người bệnh từ khi mới sốt
C. Tránh tiếp xúc với người bệnh
D. Đeo khẩu trang
Câu 16: Thời gian tiêm phòng vắc xin sởi tốt nhất cho trẻ là khi trẻ được:
A. 1 tháng
B. 3 tháng
C. 6 tháng
D. 9 tháng
Câu 10: Các vấn đề nào sau đây phù hợp với y đức trong nghiên cứu can thiệp:
a.Không cho phép thử nghiệm có ảnh hưởng xấu đến người dân
b.Có thể kiểm định gián tiếp bằng cách loại bỏ các yếu tố nguy hại đến sức khỏe
c.Hiệu quả nghiên cứu được đặt lên hang đầu
d.a và b đúng
câu 11: Tìm một câu không phù hợp với thiết kế nghiên cứu mô tả:
a.Nghiên cứu sinh học
b.Báo cáo ca bệnh
c.Báo cáo hàng loạt ca bệnh
d.Nghiên cứu cắt ngang
Câu 12: Khi nhà nghiên cứu chưa chắc chắn về mối liên quan nhân quả, thì nên chọn loại thiết kế
nghiên cứu nào sau đây là phù hợp:
a.Nghiên cứu mô tả
b.Nghiên cứu bệnh chứng
c.Nghiên cứu đoàn hệ
d.Nghiên cứu can thiệp
Câu 13: sai số được chia thành các loại, ngoại trừ:
a.Sai số ngẫu nhiên
b.Sai số hệ thống
c.Sai số do nhận định
d.Sai số do đo lường
Câu 14: Sàng lọc bệnh nhằm phát hiện những người có nguy cơ mắc bệnh:
ở giai đoạn sớm
Ở giai đoạn chưa có biểu hiện lâm sàng
ở giai đoạn muộn
ở một tập thể được xem là khỏe mạnh
câu 15: Dịch là:
Số ca mắc bệnh tại một địa phương tăng cao hơn địa phương khác
Tỷ lệ mắc bệnh tại một địa phương tăng cao hơn các địa phương khác
Tỷ lệ mắc vượt qua tỷ lệ mắc bệnh trung bình nhiều năm
Số ca mắc bệnh nhiều hơn năm trước đó
Câu 16: Bệnh lây qua đường da, niêm mạc do súc vật truyền sang người là:
A. Bệnh dịch hạch
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: câu hỏi trác nghiệm dịch tễ học các bệnh lây qua đường da niêm mạc, dịch tễ học các bệnh không lây nhiễm trắc nghiệm, trắc nghiệm dịch tễ học bệnh không truyền nhiễm, bài tập trắc nghiệm dịch tễ học, đề cương ôn thi dịch tễ học bệnh truyền nhiễm, de thi trắc nghiệm dịch tễ học pdf, trác nghiệm dịch tễ học thú y, trắc nghiệm dịch tễ học nghiên cứu khoa học, quá trình dịch của nhóm bệnh truyền nhiễm đường tiêu hóa?, dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm trắc nghiệm, đề cương trắc nghiệm dịch tễ học và các bệnh truyền nhiễm, trắc nghiệm dịch tễ học các bệnh lây qua đường máu