Link tải miễn phí luận văn
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ 5
1.1. Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
các vụ tai nạn giao thông đường bộ . 5
1.1.1. Bản chất và trách nhiệm do con người và nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra thiệt hại . 5
1.1.2. Khái niệm tai nạn giao thông đường bộ 7
1.1.3. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đường bộ . 11
1.1.4. Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đường bộ . 12
1.1.5. Đặc thù trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong tai nạn giao
thông đường bộ với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng khác và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng . 17
1.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao
thông đường bộ . 21
1.2.1. Bồi thường thiệt hại toàn bộ và kịp thời 22
1.2.2. Căn cứ vào hình thức lỗi và mức độ lỗi 25
1.2.3. Tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận 25
1.2.4. Mức bồi thường phù hợp với thực tế . 26
1.2.5. Nguyên tắc xem xét khả năng về kinh tế của người gây thiệt hại . 28
1.3. Những nguyên nhân, điều kiện gây ra tai nạn giao thông
đường bộ . 29
1.3.1. Do chính người tham gia giao thông đường bộ . 30
1.3.2. Do phương tiện tham gia giao thông đường bộ . 32
1.3.3. Do kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ . 33
1.3.4. Do quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông 34
1.3.5. Do các nguyên nhân, điều kiện khác . 38
1.4. Khái quát quá trình phát triển của pháp luật quy định về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng . 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 44
Chương 2: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ
CHỦ THỂ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA TRÁCH
NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI
NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .45
2.1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
các vụ tai nạn giao thông đường bộ . 45
2.1.1. Có thiệt hại thực tế xảy ra . 45
2.1.2. Có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại . 51
2.1.3. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại
thực tế xảy ra 53
2.1.4. Có lỗi của người gây ra thiệt hại . 57
2.1.5. Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại,
giảm mức bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông
đường bộ . 64
2.2. Xác định thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ 71
2.2.1. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm 71
2.2.2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm 75
2.2.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm . 80
2.3. Chủ thể bồi thường thiệt hại của trách nhiệm bồi thường
thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ 87
2.3.1. Chủ sở hữu phương tiện giao thông 89
2.3.2. Người không phải là chủ sở hữu phương tiện giao thông
đường bộ 92
2.3.3. Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 95
Chương 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CỦA TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ. 97
3.1. Thực tiễn xét xử về bồi thường thiệt hại trong các vụ tai
nạn giao thông đường bộ ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian
gần đây 97
3.1.1. Những kết quả đạt được trong thực tiễn xét xử về bồi thường
thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ ở tỉnh Lạng
Sơn trong thời gian gần đây 97
3.1.2. Những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử về bồi thường
thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ ở tỉnh Lạng
Sơn trong thời gian gần đây 98
3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ nói riêng 109
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 112
KẾT LUẬN . 114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 117
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Giao thông vận tải nói chung, giao thông vận tải đường bộ nói riêng
đóng một vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, bảo
đảm an ninh quốc phòng của Nhà nước. Bên cạnh những lợi ích to lớn do giao
thông vận tải mang lại, thì trong quá trình sử dụng các phương tiện giao thông
vận tải cơ giới đường bộ đã có không ít vụ tai nạn xảy ra gây những thiệt hại
nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe con người và cải vật chất của xã hội.
Theo Báo cáo của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, trong 5 tháng
đầu năm 2013, cả nước xảy ra 12.052 vụ tai nạn giao thông làm chết 4.136
người, bị thương 12.171 người. So với cùng kỳ năm 2012, giảm hơn 2.000
vụ; giảm 20% số người bị thương; tăng 28 người chết. Đặc biệt, trong thời
gian vừa qua đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm nhiều
người chết và bị thương. 9 tỉnh để tai nạn tăng cao trên 30%, gồm: Bà Rịa –
Vũng Tàu (tăng 40,2%), Phú Thọ (40,7%), Ninh Thuận (41,9%), Thừa Thiên
– Huế (41,9%), Bình Thuận (47,4%), Lạng Sơn (48,6%), Sơn La (55,9%),
Khánh Hòa (77,8%) và Lào Cai (91,3%).
Tất cả các vấn đề trên đây cho thấy việc nghiên cứu đề tài: "Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ -
Qua thực tiễn xét xử tại tỉnh Lạng Sơn" là hết sức cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một cách có
hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn của trách nhiệm bồi thường thiệt
hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ. Từ đó, đưa ra những giải pháp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Xem thêm
BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TRÁCH NHIỆM BỒI THƯỜNG
THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ 5
1.1. Khái quát chung về trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
các vụ tai nạn giao thông đường bộ . 5
1.1.1. Bản chất và trách nhiệm do con người và nguồn nguy hiểm cao
độ gây ra thiệt hại . 5
1.1.2. Khái niệm tai nạn giao thông đường bộ 7
1.1.3. Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đường bộ . 11
1.1.4. Phân loại trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn
giao thông đường bộ . 12
1.1.5. Đặc thù trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong tai nạn giao
thông đường bộ với trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp
đồng khác và trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong hợp đồng . 17
1.2. Nguyên tắc bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao
thông đường bộ . 21
1.2.1. Bồi thường thiệt hại toàn bộ và kịp thời 22
1.2.2. Căn cứ vào hình thức lỗi và mức độ lỗi 25
1.2.3. Tự do, tự nguyện, cam kết, thỏa thuận 25
1.2.4. Mức bồi thường phù hợp với thực tế . 26
1.2.5. Nguyên tắc xem xét khả năng về kinh tế của người gây thiệt hại . 28
1.3. Những nguyên nhân, điều kiện gây ra tai nạn giao thông
đường bộ . 29
1.3.1. Do chính người tham gia giao thông đường bộ . 30
1.3.2. Do phương tiện tham gia giao thông đường bộ . 32
1.3.3. Do kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ . 33
1.3.4. Do quản lý nhà nước về trật tự an toàn giao thông 34
1.3.5. Do các nguyên nhân, điều kiện khác . 38
1.4. Khái quát quá trình phát triển của pháp luật quy định về
trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng . 39
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 . 44
Chương 2: ĐIỀU KIỆN PHÁT SINH, XÁC ĐỊNH THIỆT HẠI VÀ
CHỦ THỂ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI CỦA TRÁCH
NHIỆM BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI
NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ .45
2.1. Điều kiện phát sinh trách nhiệm bồi thường thiệt hại trong
các vụ tai nạn giao thông đường bộ . 45
2.1.1. Có thiệt hại thực tế xảy ra . 45
2.1.2. Có hành vi trái pháp luật gây ra thiệt hại . 51
2.1.3. Có mối quan hệ nhân quả giữa hành vi gây thiệt hại và thiệt hại
thực tế xảy ra 53
2.1.4. Có lỗi của người gây ra thiệt hại . 57
2.1.5. Các trường hợp không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại,
giảm mức bồi thường thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông
đường bộ . 64
2.2. Xác định thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ 71
2.2.1. Thiệt hại do tài sản bị xâm phạm 71
2.2.2. Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm 75
2.2.3. Thiệt hại do tính mạng bị xâm phạm . 80
2.3. Chủ thể bồi thường thiệt hại của trách nhiệm bồi thường
thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ 87
2.3.1. Chủ sở hữu phương tiện giao thông 89
2.3.2. Người không phải là chủ sở hữu phương tiện giao thông
đường bộ 92
2.3.3. Doanh nghiệp kinh doanh bảo hiểm 93
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 . 95
Chương 3: THỰC TIỄN XÉT XỬ VỀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
CỦA TỈNH LẠNG SƠN TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY
VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ BỒI
THƯỜNG THIỆT HẠI TRONG CÁC VỤ TAI NẠN GIAO
THÔNG ĐƯỜNG BỘ. 97
3.1. Thực tiễn xét xử về bồi thường thiệt hại trong các vụ tai
nạn giao thông đường bộ ở tỉnh Lạng Sơn trong thời gian
gần đây 97
3.1.1. Những kết quả đạt được trong thực tiễn xét xử về bồi thường
thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ ở tỉnh Lạng
Sơn trong thời gian gần đây 97
3.1.2. Những tồn tại, vướng mắc trong thực tiễn xét xử về bồi thường
thiệt hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ ở tỉnh Lạng
Sơn trong thời gian gần đây 98
3.2. Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về trách nhiệm bồi thường
thiệt hại ngoài hợp đồng nói chung, trách nhiệm bồi
thường thiệt hại do tai nạn giao thông đường bộ nói riêng 109
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 . 112
KẾT LUẬN . 114
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO . 117
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Giao thông vận tải nói chung, giao thông vận tải đường bộ nói riêng
đóng một vị trí quan trọng trong sự phát triển của nền kinh tế - xã hội, bảo
đảm an ninh quốc phòng của Nhà nước. Bên cạnh những lợi ích to lớn do giao
thông vận tải mang lại, thì trong quá trình sử dụng các phương tiện giao thông
vận tải cơ giới đường bộ đã có không ít vụ tai nạn xảy ra gây những thiệt hại
nghiêm trọng về tính mạng, sức khỏe con người và cải vật chất của xã hội.
Theo Báo cáo của Ủy ban An toàn Giao thông Quốc gia, trong 5 tháng
đầu năm 2013, cả nước xảy ra 12.052 vụ tai nạn giao thông làm chết 4.136
người, bị thương 12.171 người. So với cùng kỳ năm 2012, giảm hơn 2.000
vụ; giảm 20% số người bị thương; tăng 28 người chết. Đặc biệt, trong thời
gian vừa qua đã xảy ra nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng làm nhiều
người chết và bị thương. 9 tỉnh để tai nạn tăng cao trên 30%, gồm: Bà Rịa –
Vũng Tàu (tăng 40,2%), Phú Thọ (40,7%), Ninh Thuận (41,9%), Thừa Thiên
– Huế (41,9%), Bình Thuận (47,4%), Lạng Sơn (48,6%), Sơn La (55,9%),
Khánh Hòa (77,8%) và Lào Cai (91,3%).
Tất cả các vấn đề trên đây cho thấy việc nghiên cứu đề tài: "Trách
nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm pháp luật giao thông đường bộ -
Qua thực tiễn xét xử tại tỉnh Lạng Sơn" là hết sức cần thiết.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Mục tiêu tổng quát nghiên cứu của luận văn là làm sáng tỏ một cách có
hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn của trách nhiệm bồi thường thiệt
hại trong các vụ tai nạn giao thông đường bộ. Từ đó, đưa ra những giải pháp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Xem thêm
BẢO VỆ QUYỀN CỦA NGƯỜI PHỤ NỮ TRONG QUAN HỆ NHÂN THÂN GIỮA VỢ VÀ CHỒNG THEO LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014