Link tải miễn phí luận văn
BÀI LÀM
I. Trách nhiệm của người sử dụng lao động về việc làm đối với người khuyết tật và ví dụ thực tiễn minh họa.
Việc làm không chỉ giúp người khuyết tật có thu nhập ổn định cuộc sống mà giúp họ hòa nhập vào cộng đồng, cảm giác rằng mình cũng được bình đẳng như những người bình thường khác. Người khuyết tật cũng có thể tự mình tự tạo việc làm hay tham gia quan hệ lao động để có việc làm. Việc làm đối với người khuyết tật cũng tương tự như những người lao động khác. Vì vậy, việc làm đối với người khuyết tật cũng được hiểu là các hoạt động lao động tạo ra thu nhập cho người khuyết tật và không bị pháp luật cấm.
Đối với người khuyết tật, việc làm có một ý nghĩa hết sức to lớn đó là giúp người khuyết tật có thu nhập, ổn định cuộc sống; giúp người khuyết tật hòa nhập vào cộng đồng và tự tin hơn trong cuộc sồng; góp phần phát huy nguồn nhân lực cho xã hội. Trong lĩnh vực việc làm đối với người khuyết tật ta cần quan tâm đến trách nhiệm của một số chủ thể như trách nhiệm của Nhà
nước; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong đó ta
cần đặc biệt quan tâm đến trách nhiệm của người sử dụng lao động về việc làm đối với người khuyết tật.
Người khuyết tật là đối tượng lao động đặc thù nên người sử dụng lao động cần có sự quan tâm đến đối tượng này nhằm đảm bảo cho họ được bình đẳng như những người lao động khác mà không bị phân biệt đối xử. Người khuyết tật cũng là con người nên họ cũng có quyền được đối xử bình
đẳng và công bằng như những người khác ở mọi lĩnh vực trong đó có lĩnh
vực việc làm. Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hay chức năng nên có được việc làm đối với họ là vấn đề rất khó
2
khăn. Do đó, trách nhiệm của người sử dụng lao động trước hết là không
được phân biệt đối xử với người lao động khuyết tật. Để tránh tình trạng kì thị, phân biệt đối xử, tạo ra những rào cản dẫn đến sự hạn chế cơ hội có việc làm của người khuyết tật, Luật người khuyết tật cũng đã có quy định tại khoản 2, Điều 33, Luật Người khuyết tật 2010: “Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân không được từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hay đặt ra tiêu chuẩn tuyển dụng trái
quy định của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội làm việc của người khuyết tật.”
Người sử dụng lao động khuyết tật có trách nhiệm hỗ trợ, điều chỉnh hợp lí cho người khuyết tật, tạo cơ hội bình đẳng và đối xử bình đẳng giữa lao động khuyết tật với những lao động khác tại nơi làm việc. Đây không phải là sự phân biệt đối xử và cũng không phải là sự ưu tiên hay ưu đãi mà chỉ là tạo điều kiện để người khuyết tật được bình đẳng ngang bằng với những lao động khác, giúp họ tái hòa nhập vào công động. Điều này đặc biệt quan trọng đối với nữ lao động khuyết tật, những người thường phải đối mặt với những bất lợi, khó khăn lơn hơn so với người khác vì còn bị phân biệt đối xử thêm về giới.
Thứ hai, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí, sắp xếp công việc, bảo đảm điều kiện và môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật. Người khuyết tật là một trong những đối tượng lao động đặc thù. Do đặc điểm về thể chất nên trách nhiệm của người sử dụng lao động khuyết tật là cần sắp xếp công việc phù hợp cho người khuyết tật, bảo đảm điều kiện và môi trường làm việc phù hợp cho họ. Người sử dụng lao động cũng cần quan tâm đến nữ lao động khuyết tật bởi thể chất của người phụ nữ thường yếu hơn nam giới, cũng với một số đặc tính về giới cần lưu ý để sắp xếp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
BÀI LÀM
I. Trách nhiệm của người sử dụng lao động về việc làm đối với người khuyết tật và ví dụ thực tiễn minh họa.
Việc làm không chỉ giúp người khuyết tật có thu nhập ổn định cuộc sống mà giúp họ hòa nhập vào cộng đồng, cảm giác rằng mình cũng được bình đẳng như những người bình thường khác. Người khuyết tật cũng có thể tự mình tự tạo việc làm hay tham gia quan hệ lao động để có việc làm. Việc làm đối với người khuyết tật cũng tương tự như những người lao động khác. Vì vậy, việc làm đối với người khuyết tật cũng được hiểu là các hoạt động lao động tạo ra thu nhập cho người khuyết tật và không bị pháp luật cấm.
Đối với người khuyết tật, việc làm có một ý nghĩa hết sức to lớn đó là giúp người khuyết tật có thu nhập, ổn định cuộc sống; giúp người khuyết tật hòa nhập vào cộng đồng và tự tin hơn trong cuộc sồng; góp phần phát huy nguồn nhân lực cho xã hội. Trong lĩnh vực việc làm đối với người khuyết tật ta cần quan tâm đến trách nhiệm của một số chủ thể như trách nhiệm của Nhà
nước; trách nhiệm của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân trong đó ta
cần đặc biệt quan tâm đến trách nhiệm của người sử dụng lao động về việc làm đối với người khuyết tật.
Người khuyết tật là đối tượng lao động đặc thù nên người sử dụng lao động cần có sự quan tâm đến đối tượng này nhằm đảm bảo cho họ được bình đẳng như những người lao động khác mà không bị phân biệt đối xử. Người khuyết tật cũng là con người nên họ cũng có quyền được đối xử bình
đẳng và công bằng như những người khác ở mọi lĩnh vực trong đó có lĩnh
vực việc làm. Người khuyết tật là người bị khiếm khuyết một hay nhiều bộ phận cơ thể hay chức năng nên có được việc làm đối với họ là vấn đề rất khó
2
khăn. Do đó, trách nhiệm của người sử dụng lao động trước hết là không
được phân biệt đối xử với người lao động khuyết tật. Để tránh tình trạng kì thị, phân biệt đối xử, tạo ra những rào cản dẫn đến sự hạn chế cơ hội có việc làm của người khuyết tật, Luật người khuyết tật cũng đã có quy định tại khoản 2, Điều 33, Luật Người khuyết tật 2010: “Các cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp cá nhân không được từ chối tuyển dụng người khuyết tật có đủ tiêu chuẩn tuyển dụng vào làm việc hay đặt ra tiêu chuẩn tuyển dụng trái
quy định của pháp luật nhằm hạn chế cơ hội làm việc của người khuyết tật.”
Người sử dụng lao động khuyết tật có trách nhiệm hỗ trợ, điều chỉnh hợp lí cho người khuyết tật, tạo cơ hội bình đẳng và đối xử bình đẳng giữa lao động khuyết tật với những lao động khác tại nơi làm việc. Đây không phải là sự phân biệt đối xử và cũng không phải là sự ưu tiên hay ưu đãi mà chỉ là tạo điều kiện để người khuyết tật được bình đẳng ngang bằng với những lao động khác, giúp họ tái hòa nhập vào công động. Điều này đặc biệt quan trọng đối với nữ lao động khuyết tật, những người thường phải đối mặt với những bất lợi, khó khăn lơn hơn so với người khác vì còn bị phân biệt đối xử thêm về giới.
Thứ hai, cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân sử dụng lao động là người khuyết tật tùy theo điều kiện cụ thể bố trí, sắp xếp công việc, bảo đảm điều kiện và môi trường làm việc phù hợp cho người khuyết tật. Người khuyết tật là một trong những đối tượng lao động đặc thù. Do đặc điểm về thể chất nên trách nhiệm của người sử dụng lao động khuyết tật là cần sắp xếp công việc phù hợp cho người khuyết tật, bảo đảm điều kiện và môi trường làm việc phù hợp cho họ. Người sử dụng lao động cũng cần quan tâm đến nữ lao động khuyết tật bởi thể chất của người phụ nữ thường yếu hơn nam giới, cũng với một số đặc tính về giới cần lưu ý để sắp xếp
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links