chichbong9x
New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn tài liệu: Trách nhiệm pháp lí của vợ, chồng đối với những giao dịch do một bên chồng hay vợ thực hiện liên quan đến tài sản chung của vợ chồng.
2
I, GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM
Trách nhiệm pháp lý: Là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà
nước và chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh
chịu những hậu quả bất lợi và những biện pháp cưỡng chế của nhà nước được
quy định ở chế tài pháp luật. Tức là, mọi hành vi vi phạm pháp luật phá vỡ trật
tự pháp luật, xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ đều phải
chịu sự trừng trị của pháp luật
Trách nhiệm pháp lý được cấu thành bởi các yếu tố: hành vi vi phạm pháp
luật, sự thiệt hại gây ra cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm
pháp luật và sự thiệt hại gây ra cho xã hội, lỗi của chủ thể có hành vi vi phạm
pháp luật. Trách nhiệm pháp lý có nhiều loại, thông thường, được phân thành các
loại trách nhiệm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ
luật, trách nhiệm dân sự... Trách nhiệm pháp lý sẽ được chấm dứt với các sự kiện
pháp lí thích ứng.
Giao dịch: Là những hành vi của công dân và của các tổ chức nhằm xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Phần lớn các giao
dịch là sự thoả thuận của hai hoặc nhiều người và có tính chất đền bù tương ứng
cho nhau. Trong giao dịch đó, một bên thực hiện những hành vi nhất định cho
bên kia (giao vật, giao tiền, thực hiện một dịch vụ...) đồng thời được bên kia
đền bù cho việc thực hiện những hành vi đó. Những hợp đồng tặng, hợp đồng
cho, hợp đồng cho vay không lấy lãi... là những giao dịch không đền bù. Giao
dịch có thể thực hiện bằng văn bản hoặc bằng miệng. Việc lựa chọn hình thức
giao dịch do các bên giao dịch quyết định. Nhưng đối với phần lớn thì pháp luật
có quy định hình thức thực hiện. Việc không tuân theo yêu cầu của pháp luật về
hình thức giao dịch làm cho giao dịch bị coi là vô hiệu chỉ có trong những
trường hợp được luật quy định.
Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng là một trong những nội dung quan trọng trong đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình. Theo nguyên tắc thì khi thực h
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381832&pageNumber=2&documentKindID=1
2
I, GIẢI THÍCH KHÁI NIỆM
Trách nhiệm pháp lý: Là một loại quan hệ pháp luật đặc biệt giữa nhà
nước và chủ thể vi phạm pháp luật, trong đó bên vi phạm pháp luật phải gánh
chịu những hậu quả bất lợi và những biện pháp cưỡng chế của nhà nước được
quy định ở chế tài pháp luật. Tức là, mọi hành vi vi phạm pháp luật phá vỡ trật
tự pháp luật, xâm phạm đến các quan hệ xã hội mà pháp luật bảo vệ đều phải
chịu sự trừng trị của pháp luật
Trách nhiệm pháp lý được cấu thành bởi các yếu tố: hành vi vi phạm pháp
luật, sự thiệt hại gây ra cho xã hội, mối quan hệ nhân quả giữa hành vi vi phạm
pháp luật và sự thiệt hại gây ra cho xã hội, lỗi của chủ thể có hành vi vi phạm
pháp luật. Trách nhiệm pháp lý có nhiều loại, thông thường, được phân thành các
loại trách nhiệm: trách nhiệm hình sự, trách nhiệm hành chính, trách nhiệm kỉ
luật, trách nhiệm dân sự... Trách nhiệm pháp lý sẽ được chấm dứt với các sự kiện
pháp lí thích ứng.
Giao dịch: Là những hành vi của công dân và của các tổ chức nhằm xác
lập, thay đổi hoặc chấm dứt các quyền và nghĩa vụ dân sự. Phần lớn các giao
dịch là sự thoả thuận của hai hoặc nhiều người và có tính chất đền bù tương ứng
cho nhau. Trong giao dịch đó, một bên thực hiện những hành vi nhất định cho
bên kia (giao vật, giao tiền, thực hiện một dịch vụ...) đồng thời được bên kia
đền bù cho việc thực hiện những hành vi đó. Những hợp đồng tặng, hợp đồng
cho, hợp đồng cho vay không lấy lãi... là những giao dịch không đền bù. Giao
dịch có thể thực hiện bằng văn bản hoặc bằng miệng. Việc lựa chọn hình thức
giao dịch do các bên giao dịch quyết định. Nhưng đối với phần lớn thì pháp luật
có quy định hình thức thực hiện. Việc không tuân theo yêu cầu của pháp luật về
hình thức giao dịch làm cho giao dịch bị coi là vô hiệu chỉ có trong những
trường hợp được luật quy định.
Quan hệ tài sản giữa vợ và chồng là một trong những nội dung quan trọng trong đối tượng điều chỉnh của Luật Hôn nhân và gia đình. Theo nguyên tắc thì khi thực h
Dành riêng cho anh em Ketnooi, bác nào cần download miễn phí bản đầy đủ thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí source: content/getpagecontent?id=381832&pageNumber=2&documentKindID=1