sau_khoailang
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Lời nóiđầu
Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, do có sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế – xã hội, nên trong quá trình sử dụng lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động. Chếđịnh giải quyết tranh chấp lao động là công cụ pháp lýđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động và người sử dụng lao động, góp phần duy trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọng nhất của cong người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự pháp triển của đất nước. Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong quan hệ pháp luật của quốc gia.
Do đó, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đề hết sức quan trọng, luôn được đặt ra đối với hầu hết các nước trên thế giới. Với những lý do trên, em đã chọn đề tài cho bài tiểu luâtn của mình là:
“Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động”
Bài tiểu luận của em gồm 3 phần:
Phần I : Nhận thức chung về tranh chấp lao động
Phần II : Trình bày thực tiễn
Phần III : Một sốý kiến
PHẦN I
NHẬNTHỨCCHUNGVỀTRANHCHẤPLAOĐỘNG.
I. Tranh chấp lao động
1) Khái niệm tranh chấp lao động
Theo độ luật lao động (1994) thì tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác về thực hiện hợp đồng lao động, thoảước tập thể và trong quá trình học nghề
2) Đặc điểm của tranh chấp lao động
Do tính chất đặc biệt của quan hệ lao động mà các tranh chấp lao động cũng cóđặc điểm riêng giúp phân biệt nó với các tranh chấp gần gũi khác, cụ thể bao gồm:
- Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao động.
- Tranh chấp lao động không chỉ là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ mà còn bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ lao động.
- Tính chất và mức độ của tranh chấp của lao động luôn phụ thuộc vào quy mô và số lượng tham gia của một bên tranh chấp là người lao động.
- Tranh chấp lao động cóảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của bản thân, gia đình người lao động, nhiều khi còn tác động đến an ninh công cộng vàđời sống kinh tế, chính trị xã hội.
3) Phân loại tranh chấp lao động
* Căn cứ vào quy mô của tranh chấp:
Theo điều 157 Bộ luật lao động: “tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động và người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa người tậ thể lao động với người sử dụng lao động”
+ Tranh chấp lao động cá nhân
+ Tranh chấp lao động tập thể
* Căn cứ vào tính chất của tranh chấp, có thể chia tranh chấp lao động thành các:
+ Tranh chấp về quyền
+ Tranh chấp về lợi ích
Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, tranh chấp lao động còn có thểđược phân loại căn cứ vào nội dung tranh chấp, tranh chấp về triền lương, thời gian làm việc, kỷ luật lao động hoặ quan hệ phát sinh tranh chấp (tranh chấp trong quan hệ lao động, trong quan hệ học nghề, trong quan hệ bảo hiểm xã hội) hay khu vực tranh chấp (tranh chấp trong khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài.)
4) Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động
A. Về phía người lao động
Tranh chấp lao động xảy ra thường do các yêu cầu chính đáng của người lao động và những đòi hỏi công bằng với sức lao động mà họ bỏ ra chưa được thoảđáng, quyền lợi của họ không đáp ứng. Và cũng một phần do trình độ văn hoá của người lao động còn rất hạn chế, đến quyeefn lợi của họ mà họ cũng không biết là mình có quyền và nghĩa vụ gì, từđó dẫn đến các tranh chấp xảy ra.
B. Về phía người sử dụng lao động
Vì mục đích thu được nhiều lợi nhuận nên người sử dụng lao động tìm mọi cách để tận dụng sức lao động của người lao động vượt qua giới hạn mà lao động qquy định, từđó làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người lao động (đây là nguyên nhân cơ bản).
C. Về phía công đoàn
Là một tổ chức có vai trò rất quan trọng, họ thay mặt cho người lao động bảo vệ quyền lợi một cách trực tiếp cho lao động. Với vai trò lớn như vậy nhưng họ lại chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình do hoạt động còn kém và còn một số doanh nghiệp còn chưa có tổ chức công đoàn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nóiđầu
Khi nền kinh tế chuyển sang nền kinh tế thị trường, do có sự tác động của nhiều yếu tố kinh tế – xã hội, nên trong quá trình sử dụng lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động đã xẩy ra nhiều bất đồng về quyền và lợi ích, dẫn đến tranh chấp giữa người lao động, tập thể lao động với người sử dụng lao động. Chếđịnh giải quyết tranh chấp lao động là công cụ pháp lýđể bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp cho người lao động và người sử dụng lao động, góp phần duy trì, ổn định quan hệ lao động, nâng cao hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh.
Thực tế cho thấy, Lao động là hoạt động quan trọng nhất của cong người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự pháp triển của đất nước. Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy lao động có vị trí quan trọng trong đời sống xã hội và trong quan hệ pháp luật của quốc gia.
Do đó, tranh chấp lao động và giải quyết tranh chấp lao động là một vấn đề hết sức quan trọng, luôn được đặt ra đối với hầu hết các nước trên thế giới. Với những lý do trên, em đã chọn đề tài cho bài tiểu luâtn của mình là:
“Tranh chấp lao động và cách giải quyết tranh chấp lao động”
Bài tiểu luận của em gồm 3 phần:
Phần I : Nhận thức chung về tranh chấp lao động
Phần II : Trình bày thực tiễn
Phần III : Một sốý kiến
PHẦN I
NHẬNTHỨCCHUNGVỀTRANHCHẤPLAOĐỘNG.
I. Tranh chấp lao động
1) Khái niệm tranh chấp lao động
Theo độ luật lao động (1994) thì tranh chấp lao động là những tranh chấp về quyền và lợi ích liên quan đến việc làm, tiền lương, thu nhập và các điều kiện lao động khác về thực hiện hợp đồng lao động, thoảước tập thể và trong quá trình học nghề
2) Đặc điểm của tranh chấp lao động
Do tính chất đặc biệt của quan hệ lao động mà các tranh chấp lao động cũng cóđặc điểm riêng giúp phân biệt nó với các tranh chấp gần gũi khác, cụ thể bao gồm:
- Tranh chấp lao động phát sinh tồn tại gắn liền với quan hệ lao động.
- Tranh chấp lao động không chỉ là những tranh chấp về quyền, nghĩa vụ mà còn bao gồm cả những tranh chấp về quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ lao động.
- Tính chất và mức độ của tranh chấp của lao động luôn phụ thuộc vào quy mô và số lượng tham gia của một bên tranh chấp là người lao động.
- Tranh chấp lao động cóảnh hưởng trực tiếp đến đời sống của bản thân, gia đình người lao động, nhiều khi còn tác động đến an ninh công cộng vàđời sống kinh tế, chính trị xã hội.
3) Phân loại tranh chấp lao động
* Căn cứ vào quy mô của tranh chấp:
Theo điều 157 Bộ luật lao động: “tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao động cá nhân giữa người lao động và người sử dụng lao động và tranh chấp lao động tập thể giữa người tậ thể lao động với người sử dụng lao động”
+ Tranh chấp lao động cá nhân
+ Tranh chấp lao động tập thể
* Căn cứ vào tính chất của tranh chấp, có thể chia tranh chấp lao động thành các:
+ Tranh chấp về quyền
+ Tranh chấp về lợi ích
Ngoài hai cách phân loại chủ yếu trên, tranh chấp lao động còn có thểđược phân loại căn cứ vào nội dung tranh chấp, tranh chấp về triền lương, thời gian làm việc, kỷ luật lao động hoặ quan hệ phát sinh tranh chấp (tranh chấp trong quan hệ lao động, trong quan hệ học nghề, trong quan hệ bảo hiểm xã hội) hay khu vực tranh chấp (tranh chấp trong khu vực kinh tế nhà nước, tư nhân, có vốn đầu tư nước ngoài.)
4) Nguyên nhân phát sinh tranh chấp lao động
A. Về phía người lao động
Tranh chấp lao động xảy ra thường do các yêu cầu chính đáng của người lao động và những đòi hỏi công bằng với sức lao động mà họ bỏ ra chưa được thoảđáng, quyền lợi của họ không đáp ứng. Và cũng một phần do trình độ văn hoá của người lao động còn rất hạn chế, đến quyeefn lợi của họ mà họ cũng không biết là mình có quyền và nghĩa vụ gì, từđó dẫn đến các tranh chấp xảy ra.
B. Về phía người sử dụng lao động
Vì mục đích thu được nhiều lợi nhuận nên người sử dụng lao động tìm mọi cách để tận dụng sức lao động của người lao động vượt qua giới hạn mà lao động qquy định, từđó làm ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi và lợi ích hợp pháp của người lao động (đây là nguyên nhân cơ bản).
C. Về phía công đoàn
Là một tổ chức có vai trò rất quan trọng, họ thay mặt cho người lao động bảo vệ quyền lợi một cách trực tiếp cho lao động. Với vai trò lớn như vậy nhưng họ lại chưa hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình do hoạt động còn kém và còn một số doanh nghiệp còn chưa có tổ chức công đoàn.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links