Download miễn phí Đề tài Trình bày một doanh nghiệp nhà nước đã được tiến hành cổ phần hoá xong, đã đăng ký hoạt động theo công ty cổ phần
Lời nói đầu 1
Nội Dung 2
I./ khái quát chung về cổ phần hoá 2
1. Khái niệm cổ phần hoá. 2
2. Mục đích cổ phần hoá. 2
1, Các thủ tuc tiến hành cổ phần hoá 2
2. Cách bán cổ phần: 7
3. Bán cổ phần cho : 7
4. Định giá tài sản của doanh nghiệp: 7
5, Đăng ký công ty cổ phần mới 8
Kết luận 11
Tài liệu tham khảo 12
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-09-09-de_tai_trinh_bay_mot_doanh_nghiep_nha_nuoc_da_duoc_tien_hanh.VyMLjBBtrv.swf /tai-lieu/de-tai-trinh-bay-mot-doanh-nghiep-nha-nuoc-da-duoc-tien-hanh-co-phan-hoa-xong-da-dang-ky-hoat-dong-theo-cong-ty-co-phan-84678/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
You must be registered for see links
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Lời nói đầu
Sau nghị quyết đại hội đảng (1986), nền kinh tế Việt Nam bước sang một thời kỳ mới: xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần với sự giao lưu mở rộng thị trường, thu hút đầu tư quốc tế, tạo động lực và thời cơ xây dựng một nền kinh tế năng động, đa dạng, nhiều chiều. Cùng với sự mở rộng giao lưu, hợp tác ,nước ta cần có một nguồn vốn lớn để sử dụng cho mục tiêu đó .
Điều đó đặt chúng ta yêu cầu về vốn cho đầu tư phát triển kinh tế.
Được Đảng và nhà nước quan tâm cùng với chiến lược đổi mới đường lối
đã thể hiện bằng việc Thực hiện các nghị quyết của Đảng, chính phủ đã ban hành việc cổ phần hoá là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là bộ phận cấu thành quan trọng của chương trình cải cách doanh nghiệp. Trong đó mục tiêu cơ bản là nhằm huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, các cá nhân tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp, nâng cao vai trò làm chủ, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Đến nay đã có trên 800 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, chiếm 15% tổng số doanh nghiệp nhà nước, với tổng số vốn khoảng 3.000 tỷ đồng, bằng trên 2,5% tổng số vốn nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước. Qua đó đã giảm bớt số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, huy động thêm được vốn của xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh..
Nhận thấy đây là đề tài rất bổ ích cho công việc học tập và tìm hiểu nghiên cứu thị trường, nên em đã chọn đề tài : “trình bày một doanh nghiệp nhà nước đã được tiến hành cổ phần hoá xong, đã đăng ký hoạt động theo công ty cổ phần”
Trong quá trình viết tiểu luận, do kinh nghiệm, khả năng hạn chế,nên em mong thầy cô chỉ bảo và hướng dẫn để bài viết em được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng em xin chân thành Thank thầy, cô giáo đã giúp em hoàn thành đề tài.
Nội Dung
I./ khái quát chung về cổ phần hoá
1. Khái niệm cổ phần hoá.
Cổ phần hoá(CPH) doanh nghiệp nhà nước(DNNN) là việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần đối với những doanh nghiệp mà nhà nước thâý không cần nắm giữ 100% vốn đầu tư nhằm tạo điều kiện cho người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần làm chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế.
2. Mục đích cổ phần hoá.
Cổ phần hoá DNNN là một giải pháp quan trọng mà nhiều nền kinh tế tiến hành. Ngay cả những quốc gia có nền kinh tế phát triển, cách quản lý doanh nghiệp tiên tiến như Anh, Mỹ cũng phải áp dụng. Đối với Việt Nam CPH DNNN luôn được tạo điêù kiện và cơ chế để chương trình cổ phần hoá đạt được kết quả cao.
1, Các thủ tuc tiến hành cổ phần hoá
Bước 1: thành lập ban vận động CPH doanh nghiệp
Ban vận động CPH doanh nghiệp bao gồm:
- Các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, các cán bộ quản lý của doanh nghiệp ( trong ban này có thay mặt Đảng uỷ, công đoàn..)
- Các chuyên gia của các ngành quản lý nhà nước: ngành chủ quản, tài chính, ngân hàng, vật giá…)
Ban vận động cổ phần hoá do UBND tỉnh, thành phố ra quýêt định thành lập và cử giám đốc doanh nghiệp ra làm trưởng ban.
Ban vận động có nhiệm vụ:
- Chuẩn bi phương án CPH theo Quyết định 202/CP của chính phủ và nội dung các bước cổ phần hoá sau khi có quyết định của cấp có them quyền; triệu tập họp Đại hội đồng; cổ đông thành lập (trong trường hợp nhà nước còn nắm giữ một số cổ phần trong doanh nghiệp)
- Xây dựng luận chứng sơ bộ về CPH. Luận chứng phải nêu được những vấn đề chủ yếu như: quy mô, loại hình sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ, tình trạng tài chính, lỗ lãi, triển vọng phát triển, dự kiến tỷ lệ cổ phần bán ra, dự kiến về người mua, những khách hàng lớn) về ý kiến của Ban giám đốc và của công nhân viên chức xung quanh vấn đề CPH doanh ngiệp.
Bước 2: phân tích và tổ chức lại doanh nghiệp
Thứ nhất, phân tích doanh nghiệp trên các mặt:
- Phân tích về kỹ thuật và công nghệ: quy mô, trình độ trang thiết bị,máy móc, dây chuyền công nghệ … so sánh với các công ty khác và trình độ công nghệ tiên tiến trên thế giới.
- Phân tích về tình hình tài chính:
+ Phân tích về vốn cố định và vốn lưu động.
+ Các khoản vay nợ : vốn vay thường xuyên theo yêu cầu sản xuất kinh doanh và khoản vốn vay đầu tư xây dung cơ bản. Khả năng trả nợ và phương hướng xử lý các khoản nợ.
+ Hiệu quả lợi nhuận trong thời gian qua và đánh giá về triển vọng lợi nhuân trong tương lai.
- Phân tích về thị trường:
+ Nguồn cung cấp các loại vật tư nguyên liệu chính, động lực… Đối với các loại vật tư phải nhập khẩu cần phân tích rõ thị trường giá cả và khả năng nhập khẩu trong tương lai.
+ Thị trường tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp trong và ngoài nước. Khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng cùng loại ở thị trường trong nước và trên thế giới.
- Phân tích về lao động, bao gồm thực trạng lao động kỹ thuật và lao độnh phổ thông của doanh nghiệp. Nguồn bổ xung lao động kỹ thuật và khả năng tự đào tạo tại doanh nghiệp. Dự tính khả năng lao động dư thừa và hướng xử lý. Có thể đề xuất khả năng tài chính của doanh nghiệp hỗ trợ cho việc xử lý số lao động dư thừa này.
- Phân tích về vị trí địa bàn hoạt động của doanh nghiệp. Những thuận lợi và khó khăn về vị trí và địa bàn hoạt động kinh doanh. Xem xét vị trí đất đai, khả năng phát triển, mở rộng.
- Phân tích những chính sách và quy định có tính bao cấp đối với doanh nghiệp. Dự tính các hệ quả sau khi xoá bỏ những ràng buộc và bao cấp nói trên.
Từ sự phân tích trên, đánh giá về tiềm năng và triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai để cổ đông bán cổ phần.
Thứ hai, tổ chức lại doanh nghiệp.
- Hợp lý hoá lại các công đoạn và dây chuyền sản xuất không cần đầu tư thêm vốn.
- Sắp xếp lại lao động và tiến hành xử lý lao động dư dôi theo pháp luật.
- Chấn chỉnh lại tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Thứ ba, lập các phương án kinh doanh và lợi nhuận trong 5 năm tới (tinh từ năm sau khi CPH).
Phương án kinh doanh và lợi nhuận được xây dựng trên cơ sở các dự kiến về chuyển vọng của doanh nghiệp.
Bước 3: Xác định trị giá của doanh nghiệp.
Việc xác định trị giá doanh nghiệp được tiến hành theo trình tự sau:
+ Xác định trị giá vốn của doanh nghiệp tại thời điểm thực hiện CPH.
+ Đánh giá lại trị giá tài sản và vốn trong diện CPH, việc đánh giá lại do 1 công ty kiểm toán độc lập với ban vận động CPH đảm nhiệm.
+ Phân tích phương án kinh doanh và lợi nhuận trong 5 năm tới.
Xác định sơ bộ trị giá doanh nghiệp theo phương án lợi nhuận, vốn đầu tư 1 doanh nghiệp mới có công xuất tương đương ở trong nước hay ngoài nước(có trừ tỷ lệ hao mòn tương đương với doanh nghiệp CPH).
+ Dự kiến trị giá doanh nghiệp và báo cáo lên hội đồng them định xem xét trước khi trình lên cấp có them quyền quyết định.
Về giá trị đất, trừ các doanh nghiệp có đầu tư vốn nước ngoài, còn các doanh nghiệp khác, trong đó có CTCP đều không tính trị giá đất vào tr
Sau nghị quyết đại hội đảng (1986), nền kinh tế Việt Nam bước sang một thời kỳ mới: xây dựng một nền kinh tế nhiều thành phần với sự giao lưu mở rộng thị trường, thu hút đầu tư quốc tế, tạo động lực và thời cơ xây dựng một nền kinh tế năng động, đa dạng, nhiều chiều. Cùng với sự mở rộng giao lưu, hợp tác ,nước ta cần có một nguồn vốn lớn để sử dụng cho mục tiêu đó .
Điều đó đặt chúng ta yêu cầu về vốn cho đầu tư phát triển kinh tế.
Được Đảng và nhà nước quan tâm cùng với chiến lược đổi mới đường lối
đã thể hiện bằng việc Thực hiện các nghị quyết của Đảng, chính phủ đã ban hành việc cổ phần hoá là một chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước, là bộ phận cấu thành quan trọng của chương trình cải cách doanh nghiệp. Trong đó mục tiêu cơ bản là nhằm huy động vốn của cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp, các cá nhân tổ chức kinh tế trong nước và nước ngoài để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp, nâng cao vai trò làm chủ, tạo động lực thúc đẩy doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả.
Đến nay đã có trên 800 doanh nghiệp nhà nước được cổ phần hoá, chiếm 15% tổng số doanh nghiệp nhà nước, với tổng số vốn khoảng 3.000 tỷ đồng, bằng trên 2,5% tổng số vốn nhà nước trong các doanh nghiệp nhà nước. Qua đó đã giảm bớt số doanh nghiệp kinh doanh kém hiệu quả, huy động thêm được vốn của xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh..
Nhận thấy đây là đề tài rất bổ ích cho công việc học tập và tìm hiểu nghiên cứu thị trường, nên em đã chọn đề tài : “trình bày một doanh nghiệp nhà nước đã được tiến hành cổ phần hoá xong, đã đăng ký hoạt động theo công ty cổ phần”
Trong quá trình viết tiểu luận, do kinh nghiệm, khả năng hạn chế,nên em mong thầy cô chỉ bảo và hướng dẫn để bài viết em được hoàn chỉnh hơn. Cuối cùng em xin chân thành Thank thầy, cô giáo đã giúp em hoàn thành đề tài.
Nội Dung
I./ khái quát chung về cổ phần hoá
1. Khái niệm cổ phần hoá.
Cổ phần hoá(CPH) doanh nghiệp nhà nước(DNNN) là việc chuyển DNNN thành công ty cổ phần đối với những doanh nghiệp mà nhà nước thâý không cần nắm giữ 100% vốn đầu tư nhằm tạo điều kiện cho người lao động trong doanh nghiệp có cổ phần làm chủ thực sự doanh nghiệp, huy động vốn toàn xã hội để đầu tư đổi mới công nghệ, phát triển doanh nghiệp, góp phần tăng trưởng kinh tế.
2. Mục đích cổ phần hoá.
Cổ phần hoá DNNN là một giải pháp quan trọng mà nhiều nền kinh tế tiến hành. Ngay cả những quốc gia có nền kinh tế phát triển, cách quản lý doanh nghiệp tiên tiến như Anh, Mỹ cũng phải áp dụng. Đối với Việt Nam CPH DNNN luôn được tạo điêù kiện và cơ chế để chương trình cổ phần hoá đạt được kết quả cao.
1, Các thủ tuc tiến hành cổ phần hoá
Bước 1: thành lập ban vận động CPH doanh nghiệp
Ban vận động CPH doanh nghiệp bao gồm:
- Các chuyên gia kinh tế, kỹ thuật, các cán bộ quản lý của doanh nghiệp ( trong ban này có thay mặt Đảng uỷ, công đoàn..)
- Các chuyên gia của các ngành quản lý nhà nước: ngành chủ quản, tài chính, ngân hàng, vật giá…)
Ban vận động cổ phần hoá do UBND tỉnh, thành phố ra quýêt định thành lập và cử giám đốc doanh nghiệp ra làm trưởng ban.
Ban vận động có nhiệm vụ:
- Chuẩn bi phương án CPH theo Quyết định 202/CP của chính phủ và nội dung các bước cổ phần hoá sau khi có quyết định của cấp có them quyền; triệu tập họp Đại hội đồng; cổ đông thành lập (trong trường hợp nhà nước còn nắm giữ một số cổ phần trong doanh nghiệp)
- Xây dựng luận chứng sơ bộ về CPH. Luận chứng phải nêu được những vấn đề chủ yếu như: quy mô, loại hình sản xuất kinh doanh, thị trường tiêu thụ, tình trạng tài chính, lỗ lãi, triển vọng phát triển, dự kiến tỷ lệ cổ phần bán ra, dự kiến về người mua, những khách hàng lớn) về ý kiến của Ban giám đốc và của công nhân viên chức xung quanh vấn đề CPH doanh ngiệp.
Bước 2: phân tích và tổ chức lại doanh nghiệp
Thứ nhất, phân tích doanh nghiệp trên các mặt:
- Phân tích về kỹ thuật và công nghệ: quy mô, trình độ trang thiết bị,máy móc, dây chuyền công nghệ … so sánh với các công ty khác và trình độ công nghệ tiên tiến trên thế giới.
- Phân tích về tình hình tài chính:
+ Phân tích về vốn cố định và vốn lưu động.
+ Các khoản vay nợ : vốn vay thường xuyên theo yêu cầu sản xuất kinh doanh và khoản vốn vay đầu tư xây dung cơ bản. Khả năng trả nợ và phương hướng xử lý các khoản nợ.
+ Hiệu quả lợi nhuận trong thời gian qua và đánh giá về triển vọng lợi nhuân trong tương lai.
- Phân tích về thị trường:
+ Nguồn cung cấp các loại vật tư nguyên liệu chính, động lực… Đối với các loại vật tư phải nhập khẩu cần phân tích rõ thị trường giá cả và khả năng nhập khẩu trong tương lai.
+ Thị trường tiêu thụ hàng hoá của doanh nghiệp trong và ngoài nước. Khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh những mặt hàng cùng loại ở thị trường trong nước và trên thế giới.
- Phân tích về lao động, bao gồm thực trạng lao động kỹ thuật và lao độnh phổ thông của doanh nghiệp. Nguồn bổ xung lao động kỹ thuật và khả năng tự đào tạo tại doanh nghiệp. Dự tính khả năng lao động dư thừa và hướng xử lý. Có thể đề xuất khả năng tài chính của doanh nghiệp hỗ trợ cho việc xử lý số lao động dư thừa này.
- Phân tích về vị trí địa bàn hoạt động của doanh nghiệp. Những thuận lợi và khó khăn về vị trí và địa bàn hoạt động kinh doanh. Xem xét vị trí đất đai, khả năng phát triển, mở rộng.
- Phân tích những chính sách và quy định có tính bao cấp đối với doanh nghiệp. Dự tính các hệ quả sau khi xoá bỏ những ràng buộc và bao cấp nói trên.
Từ sự phân tích trên, đánh giá về tiềm năng và triển vọng phát triển của doanh nghiệp trong tương lai để cổ đông bán cổ phần.
Thứ hai, tổ chức lại doanh nghiệp.
- Hợp lý hoá lại các công đoạn và dây chuyền sản xuất không cần đầu tư thêm vốn.
- Sắp xếp lại lao động và tiến hành xử lý lao động dư dôi theo pháp luật.
- Chấn chỉnh lại tổ chức quản lý doanh nghiệp.
Thứ ba, lập các phương án kinh doanh và lợi nhuận trong 5 năm tới (tinh từ năm sau khi CPH).
Phương án kinh doanh và lợi nhuận được xây dựng trên cơ sở các dự kiến về chuyển vọng của doanh nghiệp.
Bước 3: Xác định trị giá của doanh nghiệp.
Việc xác định trị giá doanh nghiệp được tiến hành theo trình tự sau:
+ Xác định trị giá vốn của doanh nghiệp tại thời điểm thực hiện CPH.
+ Đánh giá lại trị giá tài sản và vốn trong diện CPH, việc đánh giá lại do 1 công ty kiểm toán độc lập với ban vận động CPH đảm nhiệm.
+ Phân tích phương án kinh doanh và lợi nhuận trong 5 năm tới.
Xác định sơ bộ trị giá doanh nghiệp theo phương án lợi nhuận, vốn đầu tư 1 doanh nghiệp mới có công xuất tương đương ở trong nước hay ngoài nước(có trừ tỷ lệ hao mòn tương đương với doanh nghiệp CPH).
+ Dự kiến trị giá doanh nghiệp và báo cáo lên hội đồng them định xem xét trước khi trình lên cấp có them quyền quyết định.
Về giá trị đất, trừ các doanh nghiệp có đầu tư vốn nước ngoài, còn các doanh nghiệp khác, trong đó có CTCP đều không tính trị giá đất vào tr