Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Thông tin cho hoạt động 3.
Các chất khí có vai trò rất quan trọng và là những thành phần cơ bản trong khí
quyển, có ý nghĩa sống còn và sinh giới đó là oxi (20,947% thể tích), nitơ (78,082% thể
tích), khí cácbonic (3,50.10-2% thể tích), hiđrô (5.10-5 % thể tích).
1. Ôxi :
1.1 Trạng thái tự nhiên
Ôxi là nguyên tố phổ biến nhất cấu tạo nên vỏ Trái Đất. Trong khí quyển ôxi
chiếm khoảng 23 % về khối lượng, trong nước 89%, trong các thành phần của nhiều chất
hữu cơ có nguồn gốc thực vật và động vật. Không có oxi thì người và động vật không thể
sống được. Không có oxi thì cũng không có sự cháy.
1.2. Một số tính chất cơ bản
- Ở điều kiện thường, ôxi là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước và
trong các dung môi khác. Ở áp suất khí quyển oxi hoá lỏng ở -1830C, hoá rắn ở -2190C.
Ở trạng thái rắn và lỏng ôxi có màu xanh da trời. Oxi nặng hơn không khí 1,106 lần. Ở
nhiệt độ thường một lít oxi nặng 1,428 g.
- Ôxi tác dụng với tất cả các kim loại (trừ một số kim loại quý) tạo thành các ôxit.
- Ôxi tác dụng với tất cả các phi kim( trừ halogen) tạo thành oxit axit hay axit
không tạo muối.
- Ôxi nguyên tử hoạt động hơn ôxi phân tử. Tính chất này được sử dụng để tẩy
trắng những vật liệu khác nhau (dễ phá huỷ màu của các chất hữu cơ). Oxi phân tử có thể
tồn tại dưới dạng ôxi ( O2) và ôzôn( O3) .
- Ôxi được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật. Quá trình oxi hoá xẩy ra trong oxi
mạnh hơn trong không khí. Oxi được dùng để tăng cường quá trình oxi hoá trong công
nghiệp hoá học và công nghiệp luyện kim. Ôxi tinh khiết được dùng trong y học, trong
các bình dưỡng khí khi làm việc dưới nước, dưới hầm mỏ .v.v. cũng như dùng làm chất
ôxi hoá của nhiên liệu tên lửa.
2. Nitơ
2.1. Trạng thái tự mhiên
Không khí là nguồn cung cấp nitơ lớn nhất. Nitơ tự do chiếm 78,16% thể tích
không khí. Ở trạng thái liên kết, nitơ có trong natri nitrat hay diêm tiêu ( NaNO3), tìm
thấy nhiều mỏ ở Chi Lê . Trong đất ở khắp nơi có một lượng nitơ đáng kể dưới dạng các
muối tan. Nitơ tham gia vào cấu tạo các hợp chất dưới dạng phân đạm cung cấp cho đất
để nuôi sống cây trồng.
2.2. Một số tính chất cơ bản
QUYỂN (1tiết)
- Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, hoá lỏng ở -195,80C; hoá rắn
ở nhiệt độ -209,860C. Nitơ hoà tan trong nước rất ít . Một lít nước ở 00C hoà tan 0,23 lít
khí nitơ, oxi hoà tan trong nước lớn hơn nitơ khoảng hai lần, điều đó rất quan trọng đối
với các loài động vật sống dưới nước. Nitơ không cháy và không duy trì sự cháy như ôxi.
Ở nhiệt độ thường nitơ là một chất khí rất trơ. Ở nhiệt độ cao thì tính hoạt động hoá học
của nitơ tăng lên đáng kể. Ở nhiệt độ hồ quang điện nitơ kết hợp được với ôxi. Ở nhiệt độ
cao nitơ kết hợp với một số kim loại và một số ít hợp chất. Khi có xúc tác, nitơ tác dụng
với hiđrô ở nhiệt độ cao và áp suất cao.
3. Hiđrô
3.1 Trạng thái tự nhiên
Hàm lượng của hiđrô trong vỏ Trái Đất gần bằng 1% về khối lượng và 17% về số
tổng số nguyên tử. Hiđro là nguyên tử nhẹ nhất trong tất cả các nguyên tố. Hầu hết hiđro
trên Trái Đất có trong thành phần của nước (khoảng 11% về khối lượng) và trong thành
phần của nhiều khoáng chất và đất đá, cũng như có trong tất cả các hợp chất hữu cơ. Có
một lượng nhỏ hiđrô ( khoảng 0,00005 %) ở trạng thái tự do trong tầng cao của khí quyển
và trong một số khí đốt thiên nhiên.
3.2. Một số tính chất cơ bản
Trạng thái tự do của hiđro tồn tại dưới dạng phân tử H2 gồm hai nguyên tử.
Ở điều kiện thường, hiđro là chất khí không màu, không mùi. Nó nhẹ hơn không khí 14,5
lần, tan rất ít trong nước (100 thể tích nước hoà tan được 2 thể tích hiđro). Hiđro hoá lỏng
ở nhiệt độ - 2530C và áp suất khí quyển, hoá rắn ở - 2590C. Vì có khối lượng phân tử
nhỏ, nên hiđro dễ dàng khuếch tán qua màng xốp và thậm chí qua cả màng kim loại đốt
nóng. Khí hiđro có độ dẫn nhiệt lớn hơn không khí.
Hiđrô có ba đồng vị: proti có số khối bằng 1, đơtơri có số khối bằng 2 và triti có
số khối bằng 3. Phần chính của hiđro tự nhiên là proti (99,98%).Ở nhiệt độ thường hiđrô
kém hoạt động về mặt hoá học. Ở nhiệt độ cao hiđrô tan tốt trong nhiều kim loại (niken,
platin, palađi). Hiđrô có thể tương tác hầu hết với các nguyên tố phi kim: oxi, clo, lưu
huỳnh, nitơ. v.v. tuỳ từng trường hợp vào hoạt tính của phi kim mà phản ứng diễn ra với tốc độ
khác nhau. Ví dụ hiđrô tương tác với flo luôn luôn gây ra nổ. Phản ứng của hiđro với clo
diễn ra rất chậm trong bóng tối và không đun nóng, ngoài ánh sáng xảy ra rất nhanh, còn
khi được kích thích (chiếu sáng, đun nóng) phản ứng có thể diễn ra tức thời và nổ. Hiđrô
cháy trong khí quyển clo. Brôm, iôt phản ứng với hiđrô rất chậm.
Oxi và clo tạo với hiđro thành hỗn hợp gọi là hỗn hợp nổ, khi được kích thích sẽ
nổ. Vì vậy khi tiếp xúc với hiđrô cần rất thận trọng. Hiđrô có thể lấy oxi hoặc
halogen từ nhiều hợp chất của kim loại và phi kim. Trong trường hợp này nó là chất khử
và được dùng để điều chế kim loại tự do, các phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao. Kim
loại càng hoạt động, oxit hay clorua của nó càng khó phản ứng với hiđro. Đa số phi kim
tương tác được với hiđro hay ở nhiệt độ cao (lưu huỳnh, selen), hay ở nhiệt độ cao có
áp suất (nitơ), hay có chất xúc tác.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Thông tin cho hoạt động 3.
Các chất khí có vai trò rất quan trọng và là những thành phần cơ bản trong khí
quyển, có ý nghĩa sống còn và sinh giới đó là oxi (20,947% thể tích), nitơ (78,082% thể
tích), khí cácbonic (3,50.10-2% thể tích), hiđrô (5.10-5 % thể tích).
1. Ôxi :
1.1 Trạng thái tự nhiên
Ôxi là nguyên tố phổ biến nhất cấu tạo nên vỏ Trái Đất. Trong khí quyển ôxi
chiếm khoảng 23 % về khối lượng, trong nước 89%, trong các thành phần của nhiều chất
hữu cơ có nguồn gốc thực vật và động vật. Không có oxi thì người và động vật không thể
sống được. Không có oxi thì cũng không có sự cháy.
1.2. Một số tính chất cơ bản
- Ở điều kiện thường, ôxi là chất khí không màu, không mùi, tan ít trong nước và
trong các dung môi khác. Ở áp suất khí quyển oxi hoá lỏng ở -1830C, hoá rắn ở -2190C.
Ở trạng thái rắn và lỏng ôxi có màu xanh da trời. Oxi nặng hơn không khí 1,106 lần. Ở
nhiệt độ thường một lít oxi nặng 1,428 g.
- Ôxi tác dụng với tất cả các kim loại (trừ một số kim loại quý) tạo thành các ôxit.
- Ôxi tác dụng với tất cả các phi kim( trừ halogen) tạo thành oxit axit hay axit
không tạo muối.
- Ôxi nguyên tử hoạt động hơn ôxi phân tử. Tính chất này được sử dụng để tẩy
trắng những vật liệu khác nhau (dễ phá huỷ màu của các chất hữu cơ). Oxi phân tử có thể
tồn tại dưới dạng ôxi ( O2) và ôzôn( O3) .
- Ôxi được sử dụng rộng rãi trong kĩ thuật. Quá trình oxi hoá xẩy ra trong oxi
mạnh hơn trong không khí. Oxi được dùng để tăng cường quá trình oxi hoá trong công
nghiệp hoá học và công nghiệp luyện kim. Ôxi tinh khiết được dùng trong y học, trong
các bình dưỡng khí khi làm việc dưới nước, dưới hầm mỏ .v.v. cũng như dùng làm chất
ôxi hoá của nhiên liệu tên lửa.
2. Nitơ
2.1. Trạng thái tự mhiên
Không khí là nguồn cung cấp nitơ lớn nhất. Nitơ tự do chiếm 78,16% thể tích
không khí. Ở trạng thái liên kết, nitơ có trong natri nitrat hay diêm tiêu ( NaNO3), tìm
thấy nhiều mỏ ở Chi Lê . Trong đất ở khắp nơi có một lượng nitơ đáng kể dưới dạng các
muối tan. Nitơ tham gia vào cấu tạo các hợp chất dưới dạng phân đạm cung cấp cho đất
để nuôi sống cây trồng.
2.2. Một số tính chất cơ bản
QUYỂN (1tiết)
- Nitơ là chất khí không màu, không mùi, không vị, hoá lỏng ở -195,80C; hoá rắn
ở nhiệt độ -209,860C. Nitơ hoà tan trong nước rất ít . Một lít nước ở 00C hoà tan 0,23 lít
khí nitơ, oxi hoà tan trong nước lớn hơn nitơ khoảng hai lần, điều đó rất quan trọng đối
với các loài động vật sống dưới nước. Nitơ không cháy và không duy trì sự cháy như ôxi.
Ở nhiệt độ thường nitơ là một chất khí rất trơ. Ở nhiệt độ cao thì tính hoạt động hoá học
của nitơ tăng lên đáng kể. Ở nhiệt độ hồ quang điện nitơ kết hợp được với ôxi. Ở nhiệt độ
cao nitơ kết hợp với một số kim loại và một số ít hợp chất. Khi có xúc tác, nitơ tác dụng
với hiđrô ở nhiệt độ cao và áp suất cao.
3. Hiđrô
3.1 Trạng thái tự nhiên
Hàm lượng của hiđrô trong vỏ Trái Đất gần bằng 1% về khối lượng và 17% về số
tổng số nguyên tử. Hiđro là nguyên tử nhẹ nhất trong tất cả các nguyên tố. Hầu hết hiđro
trên Trái Đất có trong thành phần của nước (khoảng 11% về khối lượng) và trong thành
phần của nhiều khoáng chất và đất đá, cũng như có trong tất cả các hợp chất hữu cơ. Có
một lượng nhỏ hiđrô ( khoảng 0,00005 %) ở trạng thái tự do trong tầng cao của khí quyển
và trong một số khí đốt thiên nhiên.
3.2. Một số tính chất cơ bản
Trạng thái tự do của hiđro tồn tại dưới dạng phân tử H2 gồm hai nguyên tử.
Ở điều kiện thường, hiđro là chất khí không màu, không mùi. Nó nhẹ hơn không khí 14,5
lần, tan rất ít trong nước (100 thể tích nước hoà tan được 2 thể tích hiđro). Hiđro hoá lỏng
ở nhiệt độ - 2530C và áp suất khí quyển, hoá rắn ở - 2590C. Vì có khối lượng phân tử
nhỏ, nên hiđro dễ dàng khuếch tán qua màng xốp và thậm chí qua cả màng kim loại đốt
nóng. Khí hiđro có độ dẫn nhiệt lớn hơn không khí.
Hiđrô có ba đồng vị: proti có số khối bằng 1, đơtơri có số khối bằng 2 và triti có
số khối bằng 3. Phần chính của hiđro tự nhiên là proti (99,98%).Ở nhiệt độ thường hiđrô
kém hoạt động về mặt hoá học. Ở nhiệt độ cao hiđrô tan tốt trong nhiều kim loại (niken,
platin, palađi). Hiđrô có thể tương tác hầu hết với các nguyên tố phi kim: oxi, clo, lưu
huỳnh, nitơ. v.v. tuỳ từng trường hợp vào hoạt tính của phi kim mà phản ứng diễn ra với tốc độ
khác nhau. Ví dụ hiđrô tương tác với flo luôn luôn gây ra nổ. Phản ứng của hiđro với clo
diễn ra rất chậm trong bóng tối và không đun nóng, ngoài ánh sáng xảy ra rất nhanh, còn
khi được kích thích (chiếu sáng, đun nóng) phản ứng có thể diễn ra tức thời và nổ. Hiđrô
cháy trong khí quyển clo. Brôm, iôt phản ứng với hiđrô rất chậm.
Oxi và clo tạo với hiđro thành hỗn hợp gọi là hỗn hợp nổ, khi được kích thích sẽ
nổ. Vì vậy khi tiếp xúc với hiđrô cần rất thận trọng. Hiđrô có thể lấy oxi hoặc
halogen từ nhiều hợp chất của kim loại và phi kim. Trong trường hợp này nó là chất khử
và được dùng để điều chế kim loại tự do, các phản ứng này xảy ra ở nhiệt độ cao. Kim
loại càng hoạt động, oxit hay clorua của nó càng khó phản ứng với hiđro. Đa số phi kim
tương tác được với hiđro hay ở nhiệt độ cao (lưu huỳnh, selen), hay ở nhiệt độ cao có
áp suất (nitơ), hay có chất xúc tác.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links