snow_flakes1507
New Member
Luận văn luật: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay : Luận văn ThS. Luật: 60 38 01
Ngày: 2010
Chủ đề: Hồ, Chí Minh, 1890-1969
Pháp luật Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà nước pháp quyền
Xã hội chủ nghĩa
Nhân dân
Miêu tả: 105 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Làm sáng tỏ sự hình thành và những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nghiên cứu sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và một số nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Sự hình thành và những nội dung cơ bản của
tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì
dân
5
1.1. Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân,
do dân, vì dân
5
1.1.1. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam
5
1.1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại: phương Đông và phuơng Tây 6
1.1.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin 8
1.1.4. Thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh 12
1.1.5. Trí tuệ và phẩm chất chính trị của Hồ Chí Minh 14
1.2. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân
16
1.2.1. Khái quát về những quan điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
16
1.2.2. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân
22
1.2.2.1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ nghĩa
lập hiến
22
1.2.2.2. Nhà nước do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân
251.2.2.3. Nhà nước phục vụ quyền lợi của nhân dân 32
1.2.2.4. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân 35
1.2.2.5. Nhà nước kết hợp hài hòa giữa pháp luật và đạo đức trong
trong quản lý xã hội
39
1.2.2.6. Tổ chức quyền lực nhà nước hợp lý và khoa học, đảm bảo
chủ quyền của nhân dân; xây dựng chính quyền mạnh mẽ,
sáng suốt và chịu trách nhiệm trước nhân dân
44
1.2.2.7. Nhà nước có đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừa
chuyên; thực sự là công bộc của dân
51
Chương 2: Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về nhà nước
của dân, do dân, vì dân vào xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay
56
2.1. Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
58
2.2. Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
60
2.3. Một số nội dụng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
65
2.3.1. Thực hiện nguyên tắc: quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp;
có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực
nhà nước
65
2.3.2. Cải cách tư pháp, đảm bảo cho Tòa án độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật
71
2.3.3. Cải cách nền hành chính quốc gia, xây dựng một nền hành
chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hóa
74
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.3.4. Xây dựng đạo đức của người cán bộ trong điều kiện xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay
76
2.3.5. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong điều kiện xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
79
2.3.6. Thực hiện dân chủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
95
kết luận 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1021
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), trong văn kiện của mình, Đảng ta
đã xác định vai trò, ý nghĩa, giá trị to lớn của đường lối chính trị, tư tưởng,
đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt
Nam. Đến Đại hội VII (1991), Đảng ta khẳng định chủ nghĩa Mác- Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của
Đảng và cách mạng Việt Nam. Đó là một quyết định có tầm lịch sử quan
trọng thể hiện bước tiến mới trong tư duy lý luận của Đảng ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã dẫn dắt dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác trong thế kỷ XX, tiếp tục có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và
phát triển của Đảng, Nhà nước và xã hội Việt Nam trong thế kỷ XXI. Đại hội
lần thứ IX của Đảng (2001) khẳng định: "Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây
dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ
nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh". Đại hội Đảng chỉ rõ:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết
quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại [12].
Tư tưởng và quan điểm của Người về nhà nước của dân, do dân, vì
dân vô cùng sâu sắc và là hạt nhân cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Nó
chứa đựng những giá trị to lớn về cả phương diện lý luận và thực tiễn đối với
cách mạng Việt Nam; là cẩm nang để sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế đi tới thành công.
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì
dân không những có ý nghĩa lịch sử mà còn cung cấp cho chúng ta những
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
kinh nghiệm quý báu để tiến hành cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng đội
ngũ cán bộ công chức thực sự là công bộc của dân, hoàn thiện hệ thống pháp
luật, đấu tranh loại bỏ những thói hư, tật xấu trong bộ máy nhà nước, phát huy
dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích của nhân
dân, đảm bảo cho nhà nước luôn giữ được bản chất cách mạng, từng bước xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Đối với nước ta, cũng như nhiều quốc gia, dân tộc khác, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là xu hướng tất yếu khách quan, nhưng đối
với chúng ta đây là nhiệm vụ hết sức mới mẻ. Trên thế giới cũng chưa có quốc
gia, dân tộc nào khẳng định đã xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, mà chỉ
đạt được một số thành tựu nhất định. Mặt khác, không có một nhà nước pháp
quyền với tư cách là khuôn mẫu chung cho tất cả các quốc gia, dân tộc. Do vậy,
cùng với việc tiếp thu những giá trị có tính chất phổ biến về nhà nước pháp
quyền mà nhân loại đã đạt được, chúng ta cần nghiên cứu, kế thừa và vận dụng
những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật để từng bước xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những đặc trưng
riêng, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa và
bản sắc dân tộc Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân không phải
là một cái gì đó đã xong xuôi, hoàn bị, nhất thành bất biến. Trái lại, nhà nước
trong tư tưởng Hồ Chí Minh luôn có sự vận động, có tính mở, biết tự củng cố,
chỉnh đốn và đổi mới để ngày càng trong sạch, vững mạnh, phục vụ và bảo vệ có
hiệu quả các quyền và lợi ích của nhân dân. Do vậy, trong giai đoạn đổi mới đất
nước hiện nay, phải làm cho Nhà nước ta mạnh mẽ, sáng suốt để đủ khả năng
điều hành và quản lý nền kinh tế thị trường, giữ vững ổn định chính trị- xã
hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tham giá có hiệu quả vào
các định chế quốc tế, đóng góp tích cực vào bảo vệ hòa bình, ổn định và phát
triển của thế giới là điều hợp quy luật và có tính tất yếu khách quan.
Trong ý nghĩa đó, việc thực hiện đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng Nhà nước3
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn đối với sự nghiệp đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường, xây
dựng nhà nước pháp quyền và mở rộng quan hệ quốc tế ở nước ta hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Hồ Chí Minh là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa- Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á. Do vậy, quan điểm, tư tưởng
của Người về nhà nước đã có nhiều tác giả nghiên cứu. Trước hết phải kể đến
tác giả: Nguyễn Ngọc Minh: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998. Đây là công trình nghiên cứu khá
toàn diện về những tư tưởng và những đóng góp thiết thực của Hồ Chí Minh
về nhà nước và pháp luật của Nhà nước ta trong cả hai giai đoạn cách mạng
dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tiếp đó là PGS.TS Hoàng
Văn Hảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới- sự hình thành và
phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. Tác giả cũng đã nghiên cứu
sự lựa chọn kiểu nhà nước của Hồ Chí Minh đến những tư tưởng của Người
về Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và
trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa. Phần kết luật tác giả có nhiều
nghiên cứu về sự "kết hợp đạo đức và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh";
từ đó nêu ra sự vận dụng tư tưởng về nhà nước pháp quyền và từng bước hoàn
thiện nó trong quá trình đổi mới đất nước. Tiếp theo phải kể đến công trình
chuyên khảo của PTS. Nguyễn Đình Lộc: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 (sản phẩm của
đề tài cấp nhà nước KX 02. 13); Vũ Đình Hòe: Pháp quyền nhân nghĩa Hồ
Chí Minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001; Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình
Phong: tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở
Việt Nam, Nxb Lao động, 2003; Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên): Tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí
Minh, 2003; Bùi Ngọc Sơn: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
chính trị, 2004; Nguyễn Đăng Dung (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007;...
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước của dân, do dân, vị dân; từ đó vận dụng vào quá trình xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn tập trung giải quyết
các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
Một là, làm sáng tỏ sự hình thành và những nội dung cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Hai là, làm sáng tỏ sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước của dân, do dân, vì dân và một số nội dung vận dụng vào xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về
Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Những quan điểm chỉ đạo, kết luận của
Đảng ta từ quá trình tổng kết lý luận và thực tiễn của 20 năm đổi mới đất
nước.
Tác giả của luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau,
bao gồm: phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương
pháp hệ thống; phương pháp quy nạp và diễn dịch; phương pháp so sánh và
phương pháp xã hội học.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 2 chương:5
Chương 1: Sự hình thành và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do
dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện
nay
KẾT LUẬN
Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí
Minh là một nhà nước do toàn thể nhân dân lập nên; là một nhà nước hoàn
toàn hợp hiến, hợp pháp; là nhà nước mà quyền lực của nó bắt nguồn từ nhân
dân, do nhân dân ủy thác, chứ không phải bắt nguồn từ lực lượng siêu nhiên
chúa trời hay từ lý trí tối cao; là một nhà nước lấy quyền và lợi của nhân dân,
lấy sự tự do và hạnh phúc của nhân dân làm nhiệm vụ hoạt động và làm lý do
tồn tại của mình. Nhà nước không có mục mục đích tự thân nào, mà chỉ là
công cụ phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển của xã hội. Theo chủ
tịch Hồ Chí Minh, nếu như chính quyền làm hại đến dân, không mưu cầu
quyền lợi và hạnh phúc cho nhân dân thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc
loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới.
Nhà nước của dân, do dân, vì dân, theo tư tưởng Hồ Chí Minh còn là
nhà nước có cách tổ chức quyền lực hợp lý, khoa học, đảm bảo quyền
lực nhà nước luôn thống nhất thuộc về một chủ thể duy nhất là nhân dân, có
sự phân công, phối hợp trong bộ máy nhà nước, để đảm bảo chính quyền luôn
luôn mạnh mẽ, sáng suốt, hiệu quả, vì lợi ích của nhân dân. Đó là một nhà
nước có Quốc hội (Nghị viện) thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân và tính dân
tộc sâu sắc; có bộ máy hành pháp mạnh mẽ, sáng suốt, dám chịu trách nhiệm;
có nền tư pháp độc lập độc lập, mỗi thẩm phán chỉ trọng pháp luật, công lý và
lương tâm, trách nhiệm của mình; có đội ngũ cán bộ vừa hồng, vừa chuyên,
thực sự là "công bộc" của nhân dân; đó là nhà nước coi trọng tính "tự quản",
tự chịu trách nhiệm trước pháp luật của chính quyền địa phương; đó là nhà
nước kết hợp hài hòa giữa đạo đức và pháp luật trong cả quá trình xây dựng
và thực thi pháp luật.
Nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là nhà nước vĩnh
cửu, bất biến, trái lại đó là nhà nước luôn vận động và phát triển để phục vụ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Ngày: 2010
Chủ đề: Hồ, Chí Minh, 1890-1969
Pháp luật Việt Nam
Tư tưởng Hồ Chí Minh
Nhà nước pháp quyền
Xã hội chủ nghĩa
Nhân dân
Miêu tả: 105 tr. + CD-ROM
Luận văn ThS. Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật -- Khoa Luật. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2010
Làm sáng tỏ sự hình thành và những nội dung cơ bản trong tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân. Nghiên cứu sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và một số nội dung vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Mục lục
MỞ ĐẦU 1
Chương 1: Sự hình thành và những nội dung cơ bản của
tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì
dân
5
1.1. Sự hình thành tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân,
do dân, vì dân
5
1.1.1. Những truyền thống tốt đẹp của dân tộc, trước hết là chủ
nghĩa yêu nước Việt Nam
5
1.1.2. Tinh hoa văn hóa nhân loại: phương Đông và phuơng Tây 6
1.1.3. Chủ nghĩa Mác - Lênin 8
1.1.4. Thực tiễn hoạt động cách mạng của Hồ Chí Minh 12
1.1.5. Trí tuệ và phẩm chất chính trị của Hồ Chí Minh 14
1.2. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân
16
1.2.1. Khái quát về những quan điểm cơ bản trong tư tưởng Hồ
Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân
16
1.2.2. Những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân
22
1.2.2.1. Nhà nước được tổ chức và hoạt động trên cơ sở chủ nghĩa
lập hiến
22
1.2.2.2. Nhà nước do nhân dân làm chủ, tất cả quyền lực nhà nước
thuộc về nhân dân
251.2.2.3. Nhà nước phục vụ quyền lợi của nhân dân 32
1.2.2.4. Nhà nước mang bản chất giai cấp công nhân 35
1.2.2.5. Nhà nước kết hợp hài hòa giữa pháp luật và đạo đức trong
trong quản lý xã hội
39
1.2.2.6. Tổ chức quyền lực nhà nước hợp lý và khoa học, đảm bảo
chủ quyền của nhân dân; xây dựng chính quyền mạnh mẽ,
sáng suốt và chịu trách nhiệm trước nhân dân
44
1.2.2.7. Nhà nước có đội ngũ cán bộ, công chức vừa hồng, vừa
chuyên; thực sự là công bộc của dân
51
Chương 2: Vận dụng tư tưởng hồ chí minh về nhà nước
của dân, do dân, vì dân vào xây dựng nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện nay
56
2.1. Sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
58
2.2. Những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa Việt Nam
60
2.3. Một số nội dụng vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà
nước của dân, do dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
65
2.3.1. Thực hiện nguyên tắc: quyền lực nhà nước là thống nhất, có
sự phân công và phối hợp giữa các cơ quan nhà nước trong
việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp;
có sự kiểm tra, giám sát chặt chẽ việc thực hiện quyền lực
nhà nước
65
2.3.2. Cải cách tư pháp, đảm bảo cho Tòa án độc lập và chỉ tuân
theo pháp luật
71
2.3.3. Cải cách nền hành chính quốc gia, xây dựng một nền hành
chính dân chủ, trong sạch, vững mạnh, từng bước hiện đại hóa
74
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2.3.4. Xây dựng đạo đức của người cán bộ trong điều kiện xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
hiện nay
76
2.3.5. Mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật trong điều kiện xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam
79
2.3.6. Thực hiện dân chủ trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp
quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
95
kết luận 100
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1021
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Đại hội lần thứ II của Đảng (1951), trong văn kiện của mình, Đảng ta
đã xác định vai trò, ý nghĩa, giá trị to lớn của đường lối chính trị, tư tưởng,
đạo đức, phương pháp, phong cách Hồ Chí Minh đối với cách mạng Việt
Nam. Đến Đại hội VII (1991), Đảng ta khẳng định chủ nghĩa Mác- Lênin và
tư tưởng Hồ Chí Minh là nền tảng tư tưởng, kim chỉ nam cho hành động của
Đảng và cách mạng Việt Nam. Đó là một quyết định có tầm lịch sử quan
trọng thể hiện bước tiến mới trong tư duy lý luận của Đảng ta.
Tư tưởng Hồ Chí Minh đã dẫn dắt dân tộc ta đi từ thắng lợi này đến
thắng lợi khác trong thế kỷ XX, tiếp tục có ý nghĩa quyết định sự tồn tại và
phát triển của Đảng, Nhà nước và xã hội Việt Nam trong thế kỷ XXI. Đại hội
lần thứ IX của Đảng (2001) khẳng định: "Đảng và nhân dân ta quyết tâm xây
dựng đất nước Việt Nam theo con đường xã hội chủ nghĩa trên nền tảng chủ
nghĩa Mác- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh". Đại hội Đảng chỉ rõ:
Tư tưởng Hồ Chí Minh là một hệ thống quan điểm toàn diện
và sâu sắc về những vấn đề cơ bản của cách mạng Việt Nam, là kết
quả của sự vận dụng và phát triển sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin vào
điều kiện cụ thể của nước ta, kế thừa và phát triển các giá trị truyền
thống tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại [12].
Tư tưởng và quan điểm của Người về nhà nước của dân, do dân, vì
dân vô cùng sâu sắc và là hạt nhân cốt lõi của tư tưởng Hồ Chí Minh. Nó
chứa đựng những giá trị to lớn về cả phương diện lý luận và thực tiễn đối với
cách mạng Việt Nam; là cẩm nang để sự nghiệp đổi mới, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa và mở rộng quan hệ quốc tế đi tới thành công.
Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì
dân không những có ý nghĩa lịch sử mà còn cung cấp cho chúng ta những
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
kinh nghiệm quý báu để tiến hành cải cách bộ máy nhà nước, xây dựng đội
ngũ cán bộ công chức thực sự là công bộc của dân, hoàn thiện hệ thống pháp
luật, đấu tranh loại bỏ những thói hư, tật xấu trong bộ máy nhà nước, phát huy
dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ có hiệu quả các quyền và lợi ích của nhân
dân, đảm bảo cho nhà nước luôn giữ được bản chất cách mạng, từng bước xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
Đối với nước ta, cũng như nhiều quốc gia, dân tộc khác, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa là xu hướng tất yếu khách quan, nhưng đối
với chúng ta đây là nhiệm vụ hết sức mới mẻ. Trên thế giới cũng chưa có quốc
gia, dân tộc nào khẳng định đã xây dựng thành công nhà nước pháp quyền, mà chỉ
đạt được một số thành tựu nhất định. Mặt khác, không có một nhà nước pháp
quyền với tư cách là khuôn mẫu chung cho tất cả các quốc gia, dân tộc. Do vậy,
cùng với việc tiếp thu những giá trị có tính chất phổ biến về nhà nước pháp
quyền mà nhân loại đã đạt được, chúng ta cần nghiên cứu, kế thừa và vận dụng
những giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật để từng bước xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam có những đặc trưng
riêng, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế- xã hội, truyền thống văn hóa và
bản sắc dân tộc Việt Nam.
Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân không phải
là một cái gì đó đã xong xuôi, hoàn bị, nhất thành bất biến. Trái lại, nhà nước
trong tư tưởng Hồ Chí Minh luôn có sự vận động, có tính mở, biết tự củng cố,
chỉnh đốn và đổi mới để ngày càng trong sạch, vững mạnh, phục vụ và bảo vệ có
hiệu quả các quyền và lợi ích của nhân dân. Do vậy, trong giai đoạn đổi mới đất
nước hiện nay, phải làm cho Nhà nước ta mạnh mẽ, sáng suốt để đủ khả năng
điều hành và quản lý nền kinh tế thị trường, giữ vững ổn định chính trị- xã
hội, bảo vệ độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, tham giá có hiệu quả vào
các định chế quốc tế, đóng góp tích cực vào bảo vệ hòa bình, ổn định và phát
triển của thế giới là điều hợp quy luật và có tính tất yếu khách quan.
Trong ý nghĩa đó, việc thực hiện đề tài: "Tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng Nhà nước3
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay" có ý nghĩa lý luận và thực
tiễn đối với sự nghiệp đổi mới đất nước, phát triển nền kinh tế thị trường, xây
dựng nhà nước pháp quyền và mở rộng quan hệ quốc tế ở nước ta hiện nay.
2. Tình hình nghiên cứu
Hồ Chí Minh là người sáng lập Nhà nước Việt Nam dân chủ cộng
hòa- Nhà nước dân chủ đầu tiên ở Đông Nam Á. Do vậy, quan điểm, tư tưởng
của Người về nhà nước đã có nhiều tác giả nghiên cứu. Trước hết phải kể đến
tác giả: Nguyễn Ngọc Minh: Nghiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
và pháp luật, Nxb Sự thật, Hà Nội, 1998. Đây là công trình nghiên cứu khá
toàn diện về những tư tưởng và những đóng góp thiết thực của Hồ Chí Minh
về nhà nước và pháp luật của Nhà nước ta trong cả hai giai đoạn cách mạng
dân chủ nhân dân và cách mạng xã hội chủ nghĩa. Tiếp đó là PGS.TS Hoàng
Văn Hảo: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước kiểu mới- sự hình thành và
phát triển, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995. Tác giả cũng đã nghiên cứu
sự lựa chọn kiểu nhà nước của Hồ Chí Minh đến những tư tưởng của Người
về Nhà nước Việt Nam trong thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân và
trong thời kỳ cách mạng xã hội chủ nghĩa. Phần kết luật tác giả có nhiều
nghiên cứu về sự "kết hợp đạo đức và pháp luật trong tư tưởng Hồ Chí Minh";
từ đó nêu ra sự vận dụng tư tưởng về nhà nước pháp quyền và từng bước hoàn
thiện nó trong quá trình đổi mới đất nước. Tiếp theo phải kể đến công trình
chuyên khảo của PTS. Nguyễn Đình Lộc: Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước
của dân, do dân, vì dân, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998 (sản phẩm của
đề tài cấp nhà nước KX 02. 13); Vũ Đình Hòe: Pháp quyền nhân nghĩa Hồ
Chí Minh, Nxb Văn hóa thông tin, Hà Nội, 2001; Phạm Ngọc Anh - Bùi Đình
Phong: tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền kiểu mới ở
Việt Nam, Nxb Lao động, 2003; Nguyễn Anh Tuấn (chủ biên): Tư tưởng Hồ
Chí Minh về xây dựng nhà nước kiểu mới ở Việt Nam, Thành phố Hồ Chí
Minh, 2003; Bùi Ngọc Sơn: Tư tưởng lập hiến Hồ Chí Minh, Nxb Lý luận
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
chính trị, 2004; Nguyễn Đăng Dung (chủ biên): Tư tưởng Hồ Chí Minh về
nhà nước pháp quyền, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, 2007;...
3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu tổng quát của đề tài là nghiên cứu, tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí
Minh về nhà nước của dân, do dân, vị dân; từ đó vận dụng vào quá trình xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
Để đạt được mục tiêu tổng quát nêu trên, luận văn tập trung giải quyết
các nhiệm vụ cụ thể sau đây:
Một là, làm sáng tỏ sự hình thành và những nội dung cơ bản trong tư
tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Hai là, làm sáng tỏ sự cần thiết phải vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh
về nhà nước của dân, do dân, vì dân và một số nội dung vận dụng vào xây
dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay.
4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Luận văn được thực hiện trên cơ sở các quan điểm của chủ nghĩa Mác -
Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về
Nhà nước của dân, do dân, vì dân. Những quan điểm chỉ đạo, kết luận của
Đảng ta từ quá trình tổng kết lý luận và thực tiễn của 20 năm đổi mới đất
nước.
Tác giả của luận văn sử dụng nhiều phương pháp nghiên cứu khác nhau,
bao gồm: phương pháp lịch sử; phương pháp phân tích, tổng hợp; phương
pháp hệ thống; phương pháp quy nạp và diễn dịch; phương pháp so sánh và
phương pháp xã hội học.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội
dung của luận văn gồm 2 chương:5
Chương 1: Sự hình thành và những nội dung cơ bản của tư tưởng Hồ
Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân.
Chương 2: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do
dân, vì dân vào xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa việt nam hiện
nay
KẾT LUẬN
Nhà nước của dân, do dân, vì dân theo quan điểm, tư tưởng Hồ Chí
Minh là một nhà nước do toàn thể nhân dân lập nên; là một nhà nước hoàn
toàn hợp hiến, hợp pháp; là nhà nước mà quyền lực của nó bắt nguồn từ nhân
dân, do nhân dân ủy thác, chứ không phải bắt nguồn từ lực lượng siêu nhiên
chúa trời hay từ lý trí tối cao; là một nhà nước lấy quyền và lợi của nhân dân,
lấy sự tự do và hạnh phúc của nhân dân làm nhiệm vụ hoạt động và làm lý do
tồn tại của mình. Nhà nước không có mục mục đích tự thân nào, mà chỉ là
công cụ phục vụ nhân dân, phục vụ yêu cầu phát triển của xã hội. Theo chủ
tịch Hồ Chí Minh, nếu như chính quyền làm hại đến dân, không mưu cầu
quyền lợi và hạnh phúc cho nhân dân thì nhân dân có quyền thay đổi hoặc
loại bỏ chính quyền đó và lập nên một chính quyền mới.
Nhà nước của dân, do dân, vì dân, theo tư tưởng Hồ Chí Minh còn là
nhà nước có cách tổ chức quyền lực hợp lý, khoa học, đảm bảo quyền
lực nhà nước luôn thống nhất thuộc về một chủ thể duy nhất là nhân dân, có
sự phân công, phối hợp trong bộ máy nhà nước, để đảm bảo chính quyền luôn
luôn mạnh mẽ, sáng suốt, hiệu quả, vì lợi ích của nhân dân. Đó là một nhà
nước có Quốc hội (Nghị viện) thể hiện tính dân chủ, tính nhân dân và tính dân
tộc sâu sắc; có bộ máy hành pháp mạnh mẽ, sáng suốt, dám chịu trách nhiệm;
có nền tư pháp độc lập độc lập, mỗi thẩm phán chỉ trọng pháp luật, công lý và
lương tâm, trách nhiệm của mình; có đội ngũ cán bộ vừa hồng, vừa chuyên,
thực sự là "công bộc" của nhân dân; đó là nhà nước coi trọng tính "tự quản",
tự chịu trách nhiệm trước pháp luật của chính quyền địa phương; đó là nhà
nước kết hợp hài hòa giữa đạo đức và pháp luật trong cả quá trình xây dựng
và thực thi pháp luật.
Nhà nước trong tư tưởng Hồ Chí Minh không phải là nhà nước vĩnh
cửu, bất biến, trái lại đó là nhà nước luôn vận động và phát triển để phục vụ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: tư tưởng của hồ chí minh về nhà nước do dân vì dân, tính cấp thiết về đề tài xây dựng nhà nước việt nam theo tư tưởng hồ chí minh, thuyết trình về tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của nhân dân do nhân vì nhân dân, nhà nước pháp quyền của dân, do dân và vì dân” của chi bộ trường mầm non, vận dụng “Tư tưởng Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ, xây dựng, ư tưởng hôí minh ây dựng nhà nước dân chủ,liên hệ thực tiễn hiện nay, bọc tập tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước pháp quyền của dân, do dân, vì dân, . Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân vào xây dựng Nhà nước Việt Nam hiện nay, giá trị bền vững của tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân do dân và vì dan, TƯ TƯỞNG hỒ cHÍ mINH VỀ XÂY DỰNG NHÀ NỨC PHÁP QUYỀN, vận dụng tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân trong thực tiễn Việt nam hiện nay (xây dựng nhà nước hiện nay), Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân, vì dân với việc tiếp tục xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, QUAN ĐIẺM CỦA hỒ CHÍ MINH NHÀ NƯỚC VÌ DÂN, vận dụng tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân, do dân và vì dân để xây dựng chính quyền ở địa phương hiện nay, PHÂN TÍCH TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ NHÀ NƯỚC CỦA DÂN, DO DÂN, VÌ DÂN VÀ SỰ VẬN DỤNG CỦA ĐẢNG TA HIỆN NAY, tư tưởng hồ chí về nhà nước của dân, liên hệ và phân tích nội dung cơ bản của tư tưởng hcm về nhân dân, Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân, sự hình thành tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân do dân, ý nghĩa của tư tưởng hồ chí minh về pháp luật và nhà nước, mở đầu Quan điểm của Hồ Chí Minh về Nhà nước của dân, do dân và vì dân. Biện pháp để phát huy quyền “là chủ” và “làm chủ” trong thời kỳ hội nhập – liên hệ trách nhiệm bản thân., Tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Vận dụng vào quá trình xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân ở Việt Nam hiện nay., tư tưởng hồ chí về chủ nghĩa xã hội, ý nghĩa tư tưởng mác hồ chí minh về nhà nước dân chủ, Liên hệ thực tiễn Việt Nam hiện nay về nhà nước của dân, do dân và vì dân, Tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân và vận dụng vào xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay, những nội dung cơ bản tư tưởng hò chí minh vê nhà nước của dân, Nêu nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước của dân, do dân, vì dân. Phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước pháp quyền. Giá trị và vận dụng tư tưởng nhà nước pháp quyền trong giai đoạn hiện nay, sự vận dụng tư tưởng hồ chí minh của dân, do dân, vì dân vào hoạt động thực tiễn của Đảng ta, NOI DUNG TU TUONG HO CHI MINH VE XAY DUNG NHA NUOC PHAP QUYEN, ý nghĩa tư tưởng Hồ Chí Minh công tác xây dựng nhà nước Viẹt Nam hiện nay, HÃY PHÂN TÍCH NHÀ NƯỚC “VÌ DÂN” VÍ DỤ TƯ TƯỞNG CỦA NGƯỜI VỀ XÂY DỤNG NHÀ NƯỚC VÌ DÂN. VẬN DỤNG TRONG SẠCH VỮNG MẠNH.., vận dụng tư tưởng hồ chí minh về nhà nước của dân do dân và vì dân trong việc xây dựng nhà nước hiện nay, liên hệ bản thân về nhà nước cua tu tuong hcm, quan điểm của hồ chí về nhà nước của dân do dân và ví dân, Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh vào thực tiễn xây dựng Nhà nước pháp quyền Xã hội Chủ nghĩa ở nước ta, mở đầu tư tưởng hồ chí minh về nhà nước do dân vì dân, sự vận dụng của đảng về nhà nước của dân, do dân, và vì dân hiện nay, mẫu liên hệ bản thân nơi công tác về vận dụng về tư tưởng hồ chí minh vào xây dựng nhà nước pháp quyền xhcn của dân, do dân, vì dân, Nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh về xây dựng nhà nước của dân, do dân, vì dân, vận dụng tư tưởng HCM về xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam hiện nay
Last edited by a moderator: