Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu 1
Phần 1: Sơ lược về triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại 2
1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển 2
1.1 Thời kỳ Phục Hưng 2
- Về kinh tế 3
- Về xã hội 4
- Về văn hoá, tư tưởng 4
1.2. Thời kỳ cận đại 6
2. Những đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây thời Phục hưng –
cận đại 7
Phần 2: Tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn 10
1. Các tư tưởng triết học thời Phục hưng 10
2. Các tư tưởng triết học thời cận đại 11
3. Phơrăngxít Bêcơn 11
a. Quan niệm của Ph.Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của khoa học và
triết học 12
b. Quan niệm về thế giới 15
c. Nhận thức luận và phương pháp luận 17
d. Quan niệm về chính trị - xã hội 25
e. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo 25
Phần 3: Những ảnh hưởng của tư tưởng Triết học Ph. Bêcơn 27
1. Thời bấy giờ 27
2. Ngày nay 29
Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU
“Triết học chân chính chỉ là triết học truyền đạt chính xác nhất tiếng
nói của bản thân thế giới và được viết dưới những sự chỉ dẫn của thế giới”
(Ph.Bêcơn)
Từ trước đến nay, có rất nhiều khái niệm về triết học. Nhưng dù hiểu
theo nghĩa nào thì từ thời cổ xưa, triết học đã là một bộ môn tổng hợp bao
gồm các lĩnh vực tri thức khác như cơ học, lý học, toán học,…. Nhưng do
sự phát triển của xã hội, đối tượng nghiên cứu của triết học dần thu hẹp lại
và cho đến ngày nay, triết học được định nghĩa là một hình thái ý thức xã
hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức, là
thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung
nhất cuảa tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học nghiên cứu hai vấn đề cơ bản, đó là quan hệ giữa vật chất
và ý thức và khả năng nhận thức của con người về thế giới.
Với tính cách là một hệ thống tư duy lý luận, một hình thái ý thức xã
hội đặc biệt, một hình thức nhận thức tổng quát cho phép con người hiểu
được thế giới và biết cách ứng xử trong thế giới, triết học mang lại những
giá trị lớn như: triết học vừa là cơ sở thế giới quan để con người tìm hiểu
bản chất thế giới, và vừa là cơ sở phương pháp luận phổ biến hướng dẫn
hành vi con người trong hoạt động thực tiễn và nhận thức.
Quá trình hình thành và phát triển triết học luôn gắn liền với quá trình
hình thành và phát triển xã hội loài người. Vì vậy, triết học cũng trải qua
nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, cụ thể có thể chia ra các thời kỳ như
sau:
- Triết học Ấn Độ cổ đại
- Triết học Trung Hoa cổ đại - Triết học Hi Lạp cổ đại
- Triết học Phương Tây trung đại
- Triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại
- Triết học phương Tây hiện đại
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng ta chỉ dừng lại xem xét
những quan điểm triết học phương Tây trong thời Phục hưng – cận đại,
đồng thời đi sâu vào nghiên cứu những tư tưởng triết học của triết gia
Phơrăngxít Bêcơn và những ảnh hưởng của nó đến xã hội thời đó và ngày
nay.
Nội dung đề tài được chia làm hai phần chính:
1. Những tư tưởng triết học của Ph. Bêcơn
2. Những ảnh hưởng của nó đến xã hội thời đó và ngày nay.
PHẦN 1 : SƠ LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC HƯNG –
CẬN ĐẠI
3. Hoàn cảnh ra đời và phát triển
3.1. Thời kỳ Phục Hưng
Khi bóng đêm của đêm trường Trung cổ bị những ánh sáng bình minh
của nền văn minh công nghiệp chiếu rọi thì Tây Âu đã có những bước
chuyển dữ dội, chuyển sang thời kỳ phục hưng, thời đại phục sinh những
giá trị của nền văn hoá cổ đại Hy La đã bị lãng quên trong nền chuyên chế
phong kiến kéo dài hàng nghìn năm ở Châu Âu.
Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độ từ
xã hội phong kiến sang xã hội tư bản (thế kỷ XV - XVI). Tính chất quá độ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu 1
Phần 1: Sơ lược về triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại 2
1. Hoàn cảnh ra đời và phát triển 2
1.1 Thời kỳ Phục Hưng 2
- Về kinh tế 3
- Về xã hội 4
- Về văn hoá, tư tưởng 4
1.2. Thời kỳ cận đại 6
2. Những đặc điểm cơ bản của triết học phương Tây thời Phục hưng –
cận đại 7
Phần 2: Tư tưởng triết học của Phơrăngxít Bêcơn 10
1. Các tư tưởng triết học thời Phục hưng 10
2. Các tư tưởng triết học thời cận đại 11
3. Phơrăngxít Bêcơn 11
a. Quan niệm của Ph.Bêcơn về bản chất, nhiệm vụ của khoa học và
triết học 12
b. Quan niệm về thế giới 15
c. Nhận thức luận và phương pháp luận 17
d. Quan niệm về chính trị - xã hội 25
e. Nhân bản học và quan niệm về tôn giáo 25
Phần 3: Những ảnh hưởng của tư tưởng Triết học Ph. Bêcơn 27
1. Thời bấy giờ 27
2. Ngày nay 29
Tài liệu tham khảo LỜI NÓI ĐẦU
“Triết học chân chính chỉ là triết học truyền đạt chính xác nhất tiếng
nói của bản thân thế giới và được viết dưới những sự chỉ dẫn của thế giới”
(Ph.Bêcơn)
Từ trước đến nay, có rất nhiều khái niệm về triết học. Nhưng dù hiểu
theo nghĩa nào thì từ thời cổ xưa, triết học đã là một bộ môn tổng hợp bao
gồm các lĩnh vực tri thức khác như cơ học, lý học, toán học,…. Nhưng do
sự phát triển của xã hội, đối tượng nghiên cứu của triết học dần thu hẹp lại
và cho đến ngày nay, triết học được định nghĩa là một hình thái ý thức xã
hội, là học thuyết về những nguyên tắc chung của tồn tại và nhận thức, là
thái độ con người đối với thế giới, là khoa học về những quy luật chung
nhất cuảa tự nhiên, xã hội và tư duy.
Triết học nghiên cứu hai vấn đề cơ bản, đó là quan hệ giữa vật chất
và ý thức và khả năng nhận thức của con người về thế giới.
Với tính cách là một hệ thống tư duy lý luận, một hình thái ý thức xã
hội đặc biệt, một hình thức nhận thức tổng quát cho phép con người hiểu
được thế giới và biết cách ứng xử trong thế giới, triết học mang lại những
giá trị lớn như: triết học vừa là cơ sở thế giới quan để con người tìm hiểu
bản chất thế giới, và vừa là cơ sở phương pháp luận phổ biến hướng dẫn
hành vi con người trong hoạt động thực tiễn và nhận thức.
Quá trình hình thành và phát triển triết học luôn gắn liền với quá trình
hình thành và phát triển xã hội loài người. Vì vậy, triết học cũng trải qua
nhiều giai đoạn thăng trầm khác nhau, cụ thể có thể chia ra các thời kỳ như
sau:
- Triết học Ấn Độ cổ đại
- Triết học Trung Hoa cổ đại - Triết học Hi Lạp cổ đại
- Triết học Phương Tây trung đại
- Triết học phương Tây thời Phục hưng – cận đại
- Triết học phương Tây hiện đại
Trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, chúng ta chỉ dừng lại xem xét
những quan điểm triết học phương Tây trong thời Phục hưng – cận đại,
đồng thời đi sâu vào nghiên cứu những tư tưởng triết học của triết gia
Phơrăngxít Bêcơn và những ảnh hưởng của nó đến xã hội thời đó và ngày
nay.
Nội dung đề tài được chia làm hai phần chính:
1. Những tư tưởng triết học của Ph. Bêcơn
2. Những ảnh hưởng của nó đến xã hội thời đó và ngày nay.
PHẦN 1 : SƠ LƯỢC VỀ TRIẾT HỌC
PHƯƠNG TÂY THỜI PHỤC HƯNG –
CẬN ĐẠI
3. Hoàn cảnh ra đời và phát triển
3.1. Thời kỳ Phục Hưng
Khi bóng đêm của đêm trường Trung cổ bị những ánh sáng bình minh
của nền văn minh công nghiệp chiếu rọi thì Tây Âu đã có những bước
chuyển dữ dội, chuyển sang thời kỳ phục hưng, thời đại phục sinh những
giá trị của nền văn hoá cổ đại Hy La đã bị lãng quên trong nền chuyên chế
phong kiến kéo dài hàng nghìn năm ở Châu Âu.
Thời kì Phục hưng của các nước Tây Âu là giai đoạn lịch sử quá độ từ
xã hội phong kiến sang xã hội tư bản (thế kỷ XV - XVI). Tính chất quá độ
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links