gloom_king
New Member
Download miễn phí Ứng dụng công nghệ ADSL cho dịch vụ Video theo yêu cầu và truyền hình quảng bá tại Bưu điện Hà Nội
Trang
Lời giới thiệu 3
Nội dung đồ án
Chương I: Tổng quan về công nghệ xDSL
1.1. Khái niệm . .5
1.2. Đường truy nhập cáp đồng thông thường . .7
1.3. Các giải pháp công nghệ chung .11
1.4. Các loại xDSL .18
Chương II: Công nghệ ADSL
2.1. Khái niệm, mô hình tham chiếu . . 24
2.2. Truyền dẫn ADSL . . .25
2.3. Điều chế ADSL . .27
2.3.1. Điều chế biên độ pha sử dụng sóng mang (CAP) . . .27
2.3.1.1. Nguyên lý .27
2.3.1.2. Đặc điểm . .30
2.3.2. Điều chế đa tần rời rạc . .30
2.3.2.1. Nguyên lý .30
2.3.2.2. Đặc điểm .34
2.3.3. Ưu điểm của DMT so với CAP .35
2.4. Các ứng dụng của ADSL . . .36
2.5. Ưu điểm của ADSL . .38
Chương III: Cấu trúc ADSL
3.1. Cấu trúc vật lý của ADSL . .40
3.1.1. Phần thiết bị mạng ADSL về phía nhà cung cấp .43
3.1.2. Phần thiết bị mạng ADSL về phía thuê bao .52
3.2. Cấu trúc logic của mạng ADSL . .58
3.2.1. Các kênh mang của ADSL .58
3.2.2. Cấu trúc khung của ADSL . .61
3.2.3. Các chế độ phân phối của ADSL .62
Chương IV: Triển khai lắp đặt ADSL.
4.1. Mô hình kinh doanh . .71
4.2. Các cấu hình ADSL . . .72
4.2.1. Mô hình IP trên ADSL (mạng truy nhập trên cơ sở Router) 72
4.2.2. Mạng truy nhập ATM . .77
4.2.3. RFC 1438 . .79
4.2.4. PPP qua ATM . .80
4.2.5. Cấu trúc cổng Tunnel 82
4.2.6. Tập hợp kết cuối PPP . .80
4.3. Lắp đặt ADSL tại nhà khách hàng . .78
Chương V: Ứng dụng công nghệ ADSL cho dịch vụ Video theo yêu cầu và truyền hình quảng bá tại Bưu điện Hà nội.
5.1. Dịch vụ Video theo yêu cầu .87
5.1.1. Giới thiệu chung về dịch vụ VOD 87
5.1.2. Cấu trúc mạng Video theo yêu cầu . .90
5.1.3. Các ứng dụng của VOD và hiện trạng cung cấp dịch vụ VOD trên thế giới.98
5.2. Giải pháp kỹ thuật mạng VOD và truyền hình cáp quảng bá cho BĐHN. .106
5.2.1. Hiện trạng mạng viễn thông Bưu điện thành phố Hà nội . . 106
5.2.2. Phương án chung . . 107
5.2.3. Cấu trúc tổng thể hệ thống . .108
5.2.4. Phần thiết bị trung tâm . . 109
5.2.5. Phần mạng chuyển mạch băng rộng ATM và truyền dẫn SDH . 110
5.2.6. Phần truy nhập 110
5.2.7. Phương án tích hợp trên tủ truy nhập thuê bao cáp quang đường phố. .110
5.2.8. Phương án nâng cấp các tổng đài HOST và vệ tinh sẵn có thành tổng đài băng rộng . 112
Kết luận 113
http://cloud.liketly.com/flash/edoc/jh2i1fkjb33wa7b577g9lou48iyvfkz6-swf-2015-08-20-ung_dung_cong_nghe_adsl_cho_dich_vu_video_theo_yeu_cau_va_tr.OUbLvlhmCG.swf /tai-lieu/ung-dung-cong-nghe-adsl-cho-dich-vu-video-theo-yeu-cau-va-truyen-hinh-quang-ba-tai-buu-dien-ha-noi-81686/
Để tải tài liệu này, vui lòng Trả lời bài viết, Mods sẽ gửi Link download cho bạn ngay qua hòm tin nhắn.
Ketnooi -
Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở Ketnooi, đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tóm tắt nội dung tài liệu:
Hình 3.2 – Cấu hình đặc trưng của MDF trong mạng thoại thông thường.
Các ưu điểm của phương án:
* ít chịu ảnh hưởng của nhiễu tần số cao giữa POTS Splitter và ATU – C.
* Không cần nguồn cung cấp riêng cho POTS Splitter.
Các nhược điểm của phương án:
* Khi tháo ATU – C ra sửa chữa thì dịch vụ thoại thông thường cũng bị ngưng trễ.
* Tín hiệu thoại yêu cầu một đường dây riêng cho đường trở về MDF.
* Không có đường truy nhập riêng tín hiệu ADSL ở MDF.
* Nếu có sự chuyển dịch thuê bao, đường dây đấu nhảy phải được chuyển lại trên phiến ngang.
* Có thể hạn chế mật độ giá thiết bị, đặc biệt là không cung cấp dịch vụ thoại thông thường.
Hình 3.3 – Cấu hình POTS Splitter kết hợp với ATU – C.
POTS Splitter đặt gần ATU – C:
Trong cấu hình này (Hình 3.4), POTS Splitter được đặt gần ATU – C, thông thường là trên giá của một tủ thiết bị nằm ở vị trí khá xa MDF. Vị trí này có thể là một phòng riêng hay trong một tầng khác trong cùng toà nhà hay ở một toà nhà khác.
Các ưu điểm của phương án:
+ ít chịu ảnh hưởng của nhiễu tần số cao giữa POTS Splitter và ATU – C.
+ Không cần nguồn cung cấp riêng cho POTS Splitter.
+ Khi tháo ATU – C ra sữa chữa thì dịch vụ thoại thông thường không bị ngưng trễ.
+ POTS Splitter là một tuỳ chọn nếu như chỉ yêu cầu dịch vụ số liệu đơn thuần.
Các nhược điểm của phương án:
+ Tín hiệu thoại yêu cầu một đường dây riêng cho đường trở về MDF.
+ Không có đường truy nhập riêng cho tín hiệu ADSL ở MDF.
+ Nếu có sự chuyển dịch thuê bao, đường dây đấu nhảy phải được chuyển lại trên phiến ngang.
+ Có thể hạn chế mật độ giá trị thiết bị, đặc biệt là không cung cấp dịch vụ thoại thông thường.
Hình 3.4 – Cấu hình POTS Splitter đặt gần ATU – C.
POTS Splitter đặt tại MDF:
Trong cấu hình này (Hình 3.5), POTS Splitter được đặt trong một hộp gắn vào MDF (về phía các phiến ngang hay phiến dọc). Hộp này còn cung cấp đầu nối tới mạch vòng thuê bao, ATU – C và mạng chuyển mạch thoại công cộng. ATU – C và chuyển mạch thoại ở một vị trí khá xa MDF.
Các ưu điểm của phương án:
+ Không cần nguồn cung cấp riêng cho POTS Splitter.
+ Chỉ yêu cầu một cáp nối giữa ATU – C và MDF.
+ Nếu sử dụng một bộ lọc thông cao (HPF), có thể cung cấp đường truy nhập tới riêng tín hiệu ADSL trên MDF.
+ Cung cấp khả năng tăng tối đa được mật độ khung giá thiết bị.
+ POTS Splitter là một tuỳ chọn nếu như chỉ yêu cầu dịch vụ số liệu đơn thuần.
Các nhược điểm của phương án:
+ Số lượng và kích cỡ của POTS Splitter có thể bị hạn chế bởi các điều kiện của MDF.
Hình 3.5 – Cấu hình POTS Splitter đặt tại MDF.
d. POTS Splitter đặt gần MDF:
Hình 3.6 thể hiện cấu hình POTS Splitter được gắn trên một giá thiết bị gần MDF được đặt cách ATU – C khá xa. Các đầu nối POTS Splitter tới mạch vòng thuê
bao, ATU – C và mạng chuyển mạch thoại công cộng được đặt tập trung trên một phiến ngang.
Hình 3.6 - POTS Splitter đặt gần MDF
Các ưu điểm của phương án:
+ Khi tháo ATU – C ra sửa chữa thì dịch vụ thoại thông thường không bị ngưng trễ.
+ Các phiến mật độ cao ( như phiến 32) có thể được sử dụng để cung cấp các đầu kết nối tới POTS Splitter.
+ Nếu sử dụng một bộ lọc thông cao (HPF), có thể cung cấp đường truy nhập tới riêng tín hiệu ADSL trên MDF.
+ Chỉ yêu cầu một cáp dài nối giữa ATU – C và MDF.
+ POTS Splitter là một tuỳ chọn nếu như chỉ yêu cầu dịch vụ số liệu đơn thuần.
Các nhược điểm của phương án:
+ Cần một khung giá thiết bị riêng cho POTS Splitter.
+ Kết nối giữa POTS Splitter và MDF cần dùng hai hay ba sợi cáp.
e. ATU – C đặt ở xa:
Hình 3.7 thể hiện cấu hình này, trong đó ATU – C được đặt trong một toà nhà gần trung tâm chuyển mạch. Để làm việc này, tín hiệu ADSL cần được kết nối từ ATU – C tới các phiến dọc của MDF rồi sau đó tới phiến ngang và cuối cùng là POTS Splitter.
Các ưu điểm của phương án:
+ Khi tháo ATU – C ra sửa chữa thì dịch vụ thoại thông thường bị ngưng trễ.
+ Chỉ yêu cầu một cáp dài nối giữa ATU – C và MDF.
+ Nếu sử dụng một bộ lọc thông cao (HPF), có thể cung cấp đường truy nhập tới riêng tín hiệu ADSL trên MDF.
+ Cung cấp khả năng tăng tối đa được mật độ khung giá thiết bị.
+ POTS Splitter là một tuỳ chọn nếu như chỉ yêu cầu dịch vụ số liệu đơn thuần.
+ Nếu sử dụng một bộ lọc thông cao (HPF), có thể cung cấp đường truy nhập tới riêng tín hiệu ADSL trên MDF.
Các nhược điểm của phương án:
+ Khoảng cách tới thuê bao bị giảm đi một khoảng từ trung tâm chuyển mạch tới toà nhà chứa ATU – C.
+ Đòi hỏi phải có nhiều dây đấu nhảy và phiến của MDF cũng như phần chống quá dòng/áp cho đường dây từ ATU – C.
+ Yêu cầu một đường cáp riêng hay một phương án xây dựng đặc biệt cho đường truyền từ ATU – C tới MDF.
Hình 3.7 - POTS Splitter đặt gần MDF.
f. POTS Splitter đặt gần thiết bị chuyển mạch PSTN:
Trong cấu hình POTS Splitter đặt gần thiết bị chuyển mạch PSTN, POTS Splitter được đặt ở gần hệ thống chuyển mạch thoại công cộng và nằm tách rời khỏi MDF (Hình3.8). ATU – C và POTS Splitter có thể nằm trên cùng một ngăn giá thiết bị. Một ATU – C trong cấu hình này yêu cầu một dường truyền riêng tín hiệu thoại thông thường.
Hình 3.8 - POTS Splitter đặt gần thiết bị chuyển mạch PSTN.
Các ưu điểm của phương án:
+ Không yêu cầu một đường kết nối thêm nào trên MDF cho dịch vụ ADSL.
+ ít chịu ảnh hưởng của nhiễu tần số cao giữa POTS Splitter và ATU – C.
Các nhược điểm của phương án:
+ Không có đường truy nhập riêng cho tín hiệu ADSL trên MDF. Hai đường cáp và một cặp điểm đấu dây cần được cung cấp thêm cho đường kết nối từ giá ATU – C tới MDF.
+ Đường dây ADSL là đường dây riêng và dây đấu nhảy MDF cần tháo đi khi thuê bao không cần dịch vụ ADSL nữa.
g. Card thuê bao thoại thường và ADSL kết hợp:
Trong cấu hình này (Hình 3.9), POTS Splitter, ATU – C được tích hợp ngay vào Card chuyển mạch thông thường.
Các ưu điểm của phương án:
+ Không yêu cầu một đường kết nối thêm nào trên MDF cho dịch vu ADSL.
+ Giảm thiểu số đường kết nối, nâng cao được tính ổn định của hệ thống.
+ Dễ dàng kiểm tra dịch vụ thoại thông thường và các dịch vụ băng rộng.
+ Việc thiết kế POTS Splitter có thể được kết hợp với việc tối ưu hoá báo hiệu thoại thông thường.
+ Không cần thêm nguồn cung cấp cho POTS Splitter.
+ Có khả năng kết hợp hệ thống vận hành và quản lý chung cho mạng chuyển mạch thoại thường và ADSL.
+ Giảm thời gian lắp đặt.
Hình 3.9 - POTS Splitter đặt gần thiết bị chuyển mạch PSTN
Các nhược điểm của phương án:
+ Cả dịch vụ POTS và ADSL phải được cung cấp từ một nhà cung cấp dịch vụ mạng.
+ Việc thay đổi, sửa chữa Card ADSL làm ngưng trễ dịch vụ thoại thông thường.
+ Việc cung cấp dịch vụ số liệu đơn thuần rất phức tạp.
3.1.2. Phần thiết bị mạng ADSL về phía nhà thuê bao (Customer Premises):
Mạng phân bổ dữ liêụ về phía thuê bao thông thường là một thiết bị mạng nhằm cung cấp các dịch vụ số liệu có giao diện khác nhau cho những thiết bị đầu cuối khác nhau.
Tương tự như thiết bị ở phía nh