Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 3
3.1 Mục đích nghiên cứu................................................................................... 3
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4
4.1 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4
7. Cấu trúc của đề tài......................................................................................... 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG
DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC MÔN TNXH...................................................5
1.1 Cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH............. 5
1.1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ............................................. 5
1.1.2 Vai trò của môn TNXH trong quá trình dạy học ..................................... 5
1.1.3 Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học ............................................. 6
1.1.4 Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học TNXH ở Tiểu học............... 7
1.1.5 Những tiện ích khi sử dụng giáo án điện tử............................................. 9
1.1.6 Lưu ý cần thiết khi thiết kế giáo án điện tử ............................................. 9
1.2 Cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH ....... 10
1.2.1 Thực trạng của việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH ........... 10
1.2.1.1 Thực trạng của việc ứng dụng CNTT vào dạy học............................. 10
1.2.1.2 Thực trạng dạy học môn TNXH hiện nay........................................... 14
1.2.2 Giải pháp ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH............................ 14
1.2.2.1 Về phía nhà trường.............................................................................. 14
1.2.2.2 Đối với giáo viên................................................................................. 15
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN TNXH LỚP 2..17
2.1 Giới thiệu về giáo án điện tử..................................................................... 17
2.1.1 Khái niệm về giáo án điện tử ................................................................. 17
2.1.2 Vai trò của giáo án điện tử trong quá trình dạy học............................... 18
2.1.3 Hạn chế của giáo án điện tử ................................................................... 19
2.1.4 Nguyên tắc khi sử dụng giáo án điện tử................................................. 20
2.1.4.1 Sử dụng màu sắc trong các trang trình chiếu...................................... 20
2.1.4.2 Chữ viết trong trang (slide) trình chiếu............................................... 21
2.1.4.3 Sử dụng thông tin, kiến thức bên ngoài .............................................. 22
2.1.4.4 Việc sử dụng các hiệu ứng (Effect) trên trang trình chiếu.................. 22
2.1.4.5 Thao tác của giáo viên khi sử dụng đèn chiếu.................................... 22
2.1.4.6 Trò chơi trong giáo án điện tử............................................................. 23
2.1.4.7 Màn hình ............................................................................................. 23
2.2 Phần mềm thiết kế giáo án điện tử phục vụ quá trình dạy học ................. 23
2.2.1 Microsoft Word...................................................................................... 23
2.2.2 Microsoft Power Point ........................................................................... 24
2.3 Các yêu cầu đối với một giáo án điện tử................................................... 24
2.3.1 Yêu cầu đối với giáo viên ...................................................................... 24
2.3.2 Yêu cầu về nội dung............................................................................... 25
2.3.3 Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại để thực hiện ứng dụng
......................................................................................................................... 25
2.3.4 Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế .................................................... 25
2.4 Các bước thiết kế giáo án điện tử trên phần mềm Power Point................ 26
2.4.1 Khởi động Power Point, định dạng và tạo file mới................................ 26
2.4.2 Nhập nội dung văn bản, đồ họa cho từng Slide ..................................... 26
2.4.3 Chọn dạng màu nền phần trình diễn ...................................................... 27
2.4.4 Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video clip vào Slide......................... 27
2.4.5 Sử dụng hiệu ứng trong Power Point để hoàn thiện nội dung và hình
thức của một bài giảng .................................................................................... 28
2.4.6 Thực hiện liên kết giữa các Slide, các file, chương trình ...................... 29
2.4.7 Chạy thử chương trình và sữa chữa ....................................................... 29
2.4.8 Đóng gói tập tin...................................................................................... 30
2.4.9 Giải nén tập tin....................................................................................... 30
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ........................................31
1. Bài: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?................................................. 31
2. Bài: Cơ quan tiêu hóa.................................................................................. 34
3. Bài: Tiêu hóa thức ăn .................................................................................. 37
4. Bài: Đề phòng bệnh giun............................................................................. 39
5. Bài: Đồ dùng trong gia đình........................................................................ 44
6. Bài: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.............................................. 46
7. Bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà............................................................ 51
8. Bài: Phòng tránh ngã khi ở trường.............................................................. 54
9. Bài: Đường giao thông................................................................................ 59
10. Bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thông ...................................... 63
11. Bài: Một số loài cây sống trên cạn............................................................ 67
12. Bài: Một số loài cây sống dưới nước ........................................................ 71
13. Bài: Loài vật sống ở đâu?.......................................................................... 77
14. Bài: Nhận biết cây cối và các con vật ....................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................86
1. Kết luận ....................................................................................................... 86
2. Kiến nghị..................................................................................................... 87
2.1 Đối với các cấp quản lý............................................................................. 87
2.2 Đối với giáo viên....................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................89
2.1.4.2 Chữ viết trong trang (slide) trình chiếu
a. Font chữ
Khi soạn bài và đem đến máy khác sử dụng chúng ta cần sử dụng những
font chữ cơ bản mà máy nào cũng có như font Times New Roman và Arial
của uincode hay VNI-times của VIN-Windows. Chú ý: Nên dùng WordArt
để viết đề bài hay tiêu đề lớn để đẹp hơn.
b. Kích cỡ chữ
Mục đích của việc chiếu các slide lên màn ảnh là để học sinh đọc nội
dung chính được viết trên đó, cho nên cần đảm bảo để học sinh ngồi
hàng ghế đầu không thấy chữ quá lớn, học sinh ngồi ở hàng ghế cuối cùng
cũng đọc được hết chữ. Theo tính toán, chiều cao (kích thước) chữ trên màn
hình có tỉ lệ không nhỏ hơn 1/150 (so với khoảng cách đến người xa nhất).Tất
nhiên, nếu đặt máy chiếu ra xa màn hình thì chữ sẽ được phóng lớn lên, song,
khi đó độ nét của hình và chữ cũng giảm theo. Trong lớp học nên đặt máy
chiếu khoảng cách với màn hình từ 2m đến 3m vì lớp học có chiều dài trung
bình 8m, nếu đặt máy xa hơn thì không có chỗ. Có nhiều lí do để ta có thể
quyết định cỡ chữ, như: dạy ở lớp học hay ở phòng chuyên dụng, độ phân giải
của máy, nội dung nhất thiết chỉ thể hiện trong một trang nhưng lại quá nhiều
chữ (hay ngược lại). Cho nên người thiết kế phải tự quyết định cỡ chữ cho
phù hợp để bài giảng đạt yêu cầu cả cho người thiết kế lẫn người học. Nếu
không phải là đề mục của bài thì nên dùng cỡ chữ 24 (trường hợp bất khả
kháng, phải viết nhiều chữ trên một trang thì có thể nhỏ hơn) và lớn nhất là
28, 32. Chữ nhỏ hơn 20, đặt máy gần sẽ nhỏ, đặt máy xa thì mờ, cả hai trường
hợp đều khó đọc. Chữ lớn, tất nhiên dễ đọc song cũng không nên dùng cỡ quá
lớn vì thị trường của mắt bị phân tán, cản trở nhận thức của người đọc. Cố
gắng chữ trên màn hình bằng hay lớn hơn một chút so với chữ giáo viên
thường viết trên bảng đen.
c. Số chữ trên một trang trình chiếu
Vấn đề này cũng cần lưu ý. Nói là dùng cỡ chữ tối thiểu là 20 nhưng
không có nghĩa là cho phép viết đầy kín trang trình chiếu. Thông thường, chữ
quá nhiều thì người ta sẽ ít tập trung đọc hay đọc không hết, thậm chí có thể
đọc nhầm hàng. Đặc biệt là học sinh tiểu học tốc độ đọc còn chậm. Cho nên
về nguyên tắc, không nên viết quá nhiều hàng trên một trang trình chiếu, mỗi
hàng không nên quá nhiều chữ (trừ trường hợp bất khả kháng).
2.1.4.3 Sử dụng thông tin, kiến thức bên ngoài
Việc sử dụng giáo án điện tử giúp giáo viên dễ dàng đưa thêm những
kiến thức từ bên ngoài vào bài dạy để cho bài dạy sinh động, đa dạng hơn. Có
những kênh hình trong sách giáo khoa không rõ, khó hiểu so với học sinh thì
chúng ta có thể thay bằng những kênh hình khác. Như vậy khi chuẩn bị một
giáo án điện tử vào giảng dạy giáo viên cần sử dụng những kênh hình, kênh
chữ có trong sách giáo khoa. Việc đưa những tranh ảnh, đoạn phim vào bài
giảng chỉ nhằm mục đích cho học sinh dễ hiểu những kiến thức có trong sách
giáo khoa hay giúp tiết học thêm sinh động. Những thông tin từ bên ngoài
khi thu thập cần lấy ở những nguồn tin cậy.
2.1.4.4 Việc sử dụng các hiệu ứng (Effect) trên trang trình chiếu
Nhiều giáo viên mới tập soạn giáo án điện tử. Thích thú trước các hiệu
ứng của PowerPoint. Nên giáo viên quá lạm dụng sự trình diễn, đưa vào nhiều
hình ảnh động để làm học sinh thích thú nhưng cách đó chỉ làm cho học sinh
tập trung vào sự bay nhảy của các hình mà không chú ý đến kiến thức bài học.
Ngoài ra còn tốn thêm thời gian của giáo viên để chờ đợi các hiệu ứng. Do đó
khi dạy bằng giáo án điện tử giáo viên lưu ý không được lạm dụng nhiều các
hiệu ứng. Đặc biệt với những kênh chữ thông thường như: thứ ngày tháng, tựa
bài, nội dung bài, ghi nhớ…Chỉ cần làm hiệu ứng những nội dung giáo viên
cần học sinh lưu ý để học sinh chú ý đến như: yêu cầu bài, đối tượng bài cho
biết, những từ ngữ mới…Đặc sắc của phần mềm PowerPoint là sự phong phú
của các hiệu ứng (các kiểu cho xuất hiện trang trình chiếu – Animation
Schemes, các kiểu xuất hiện chữ, hình - Custom Animation …).
Power Point còn có rất nhiều ứng dụng sinh động khác cần được khai
thác phục vụ đắc lực cho nội dung. Bên cạnh đó, một số giáo viên lại tích hợp
quá nhiều nội dung, chuyển động, hình, sơ đồ khiến slide trở thành toàn bộ
bảng ghi của phần bài trong giờ học. Khi đó, người học trở thành “khán giả”,
có thể chăm chú và thích thú, nhưng khó biết sẽ nắm kiến thức, rèn luyện kỹ
năng, phát triển tư duy vào lúc nào và bằng cách nào.
2.1.4.5 Thao tác của giáo viên khi sử dụng đèn chiếu
Kĩ năng của giáo viên khi sử dụng đèn chiếu: Giáo viên thao tác chưa
rành, bấm chuột nhanh quá làm nội dung bài học trôi qua khi giáo viên chưa
kịp giảng. Vì vậy đối với giáo viên mới bước đầu dạy bằng giáo án điện tử
nên sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím để điều chỉnh sự xuất hiện nội
dung bày dạy.
2.1.4.6 Trò chơi trong giáo án điện tử
Khi sử dụng giáo án điện tử trên lớp thông thường giáo viên thường sử
dụng các trò chơi để dạy học. Chủ yếu là ở phần củng cố bài nhằm ôn lại kiến
thức đã học và làm cho bài học sinh động hơn, giúp các em thư giản. Ví dụ:
Trò chơi ô chữ, Ai nhanh ai đúng, Rung chuông vàng… Nhưng khi sử dụng
trò chơi giáo viên thường mắc phải một số lỗi sau:
- Một số trò chơi còn nặng nề kiến thức, những câu hỏi đưa ra nhiều em
không trả lời được gây ảnh hưởng tâm lý các em. Lưu ý trò chơi cần nhẹ
nhàng, thoải mái tránh quá dài để học sinh thư giản sau một tiết học căng
thẳng.
- Một số giáo viên khi đến phần củng cố dùng một hai câu hỏi để hỏi nội
dung chính của bài học. Sau đó cho học sinh chơi trò chơi mà nội dung trong
trò chơi đó học sinh cũng trả lời lại nội dung bài học mà các em vừa trả lời.
Thành ra học sinh trả lời hai lần một nội dung. Vậy nên khi tổ chức chơi trò
chơi ở phần củng cố. Giáo viên chỉ sử dụng trò chơi là đủ. (Lưu ý: Nội dung
trò chơi là cho học sinh ôn lại kiến thức vừa học, tránh đưa nội dung không
phù hợp)
2.1.4.7 Màn hình
Trong khi trình chiếu lưu ý đến màn hình: Để như thế nào là hợp lí sao
sao cho vừa đẹp mắt lại có thể hiện thị rõ nội dung bài học cho học sinh thấy.
Trong lớp học thông thường thì việc dùng bộ giá đỡ của màn hình không hợp
lí, vừa cồng kềnh chiếm diện tích vừa mất thẩm mĩ. Hiện nay một số giáo
viên treo màn hình trực tiếp lên bảng. Nhưng như vậy màn hình sẽ chiếm gần
hết bảng vì diện tích quá lớn của nó. Do đó chúng ta có thể sử dụng một màn
hình gọn hơn.
2.2 Phần mềm thiết kế giáo án điện tử phục vụ quá trình dạy học
2.2.1 Microsoft Word
Microsoft Word (gọi tắt là Word) là một chương trình soạn thảo văn bản
đa năng cung cấp cho bạn một lượng lớn các chức năng độc đáo và đa dạng.
Các công việc bạn có thể làm trong phạm vi của Word bao gồm từ việc các tài
liệu đơn giản như thư từ đến việc tạo ra các ấn phẩm chuyên nghiệp như sách,
báo, tạp chí, …. Bạn cũng có thể sử Word để tạo các trang Web sinh động và
nổi bật cho Word Wide Web hay cho Internet cục bộ. Vì Word là một phần
của Microsoft Office, do đó nó có thể chia sẻ dữ liệu với Microsoft Excel,
Microsoft PowerPoint, Microsoft Access, Microsoft Outlook. Hiện nay, ở
nước ta đa số các văn bản dùng trong giao dịch, các ấn phẩm văn hóa, tạp chí,
giáo trình... đều sử dụng Word để soạn thảo và in ấn.
2.2.2 Microsoft Power Point
Phần mềm Microsoft Power Point cho phép bạn tạo dựng những Slide
(lát cắt) thể hiện chủ điểm, thông điệp đi kèm với những hiệu ứng. Microsoft
Power Point thường được dùng để xây dựng bài giảng điện tử, thuyết trình,
thậm chí là để quảng cáo, làm phim hoạt hình và trình diễn ảnh. Power Point
là một chương trình biên tập trình diễn rất tốt cho những người thích nhanh
chóng, tiện lợi nhưng cũng đẹp và chuyên nghiệp. Là công cụ hỗ trợ để tạo và
thay đổi nội dung một cách nhanh chóng và thuận tiện, cho phép tạo bài giảng
đa phương tiện bằng cách hỗ trợ văn bản, hình vẽ, âm thanh. (Trịnh Đình
Thắng, “Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học ở Tiểu học”, NXB Hà Nội. (2007).
2.3 Các yêu cầu đối với một giáo án điện tử
2.3.1 Yêu cầu đối với giáo viên
Muốn ứng dụng CNTT cụ thể là ứng dụng phần mềm Power Point vào
trong thiết kế giáo án điện tử môn TNXH cho học sinh lớp 2 đạt hiệu quả
người giáo viên cần:
- Có kiến thức cơ bản về trình độ tin học, sử dụng thành thạo máy tính,
soạn thảo văn bản.
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn Power Point.
- Giáo viên cần biết sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin, tư liệu phục
vụ cho công việc giảng dạy.
Ngoài ra, giáo viên cần biết sử dụng các phần mềm xử lí văn bản như
Microsoft Word với các kĩ năng soạn thảo văn bản lưu trữ vào tập tin, định
dạng văn bản, chèn ảnh, bảng biểu, chia cột cùng với các phần mềm chỉnh
sửa ảnh, làm các ảnh động, cắt file âm thanh.
Có được như vậy, khi làm việc người giáo viên không nhất thiết lúc nào
cũng cần có một giáo viên tin học hỗ trợ.
2.3.2 Yêu cầu về nội dung
Nội dung trình bày phần lí thuyết cô đọng và minh họa sinh động có tính
tương tác. Điều này có nghĩa là trong giáo án điện tử phần nội dung được
trình bày ít nhưng có sự tinh lọc, còn phần minh họa bằng hình vẽ, phim
ảnh,… giữa các phần phải có mối liên hệ với nhau và bổ sung ý nghĩa cho
nhau.
2.3.3 Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại để thực hiện ứng
dụng
Muốn thiết kế giáo án điện tử, ngoài trình độ tin học của giáo viên cần
phải có các phương tiện hỗ trợ để thực hiện như:
- Máy vi tính
- Máy chiếu Projecter
- Máy Scaner
- Máy ảnh
- Loa, micro…
Để thực sự đổi mới hình thức và phương pháp dạy học bằng ứng dụng
tin học để soạn thảo các giáo án điện tử thì giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần
so với cách dạy học truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng
thành thạo phần mềm Power Point, giáo viên phải có ý tưởng say mê thật sự
với công việc thiết kế và phải có sự sáng tạo, nhạy bén và tính thẫm mĩ.
2.3.4 Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế
Luôn nhớ nguyên tắc: đơn giản, rõ ràng.
Đừng chép nguyên văn bản hay báo cáo các slide mà cần trình bày lại
theo hướng tinh giản và biểu tượng hóa nội dung và tận dụng ưu thế
multimedia hóa của MS powerpoint.
Hãy nhất quán trong thiết kế.
Nội dung cần đảm bảo yêu cầu sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Lý do chọn đề tài........................................................................................... 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ............................................................................ 2
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu................................................................ 3
3.1 Mục đích nghiên cứu................................................................................... 3
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................. 3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................. 4
4.1 Đối tượng nghiên cứu.................................................................................. 4
4.2 Phạm vi nghiên cứu..................................................................................... 4
5. Phương pháp nghiên cứu............................................................................... 4
6. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 4
7. Cấu trúc của đề tài......................................................................................... 4
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC ỨNG
DỤNG CNTT VÀO DẠY HỌC MÔN TNXH...................................................5
1.1 Cơ sở lý luận của việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH............. 5
1.1.1 Định hướng đổi mới phương pháp dạy học ............................................. 5
1.1.2 Vai trò của môn TNXH trong quá trình dạy học ..................................... 5
1.1.3 Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học ............................................. 6
1.1.4 Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học TNXH ở Tiểu học............... 7
1.1.5 Những tiện ích khi sử dụng giáo án điện tử............................................. 9
1.1.6 Lưu ý cần thiết khi thiết kế giáo án điện tử ............................................. 9
1.2 Cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH ....... 10
1.2.1 Thực trạng của việc ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH ........... 10
1.2.1.1 Thực trạng của việc ứng dụng CNTT vào dạy học............................. 10
1.2.1.2 Thực trạng dạy học môn TNXH hiện nay........................................... 14
1.2.2 Giải pháp ứng dụng CNTT vào dạy học môn TNXH............................ 14
1.2.2.1 Về phía nhà trường.............................................................................. 14
1.2.2.2 Đối với giáo viên................................................................................. 15
CHƯƠNG II: ỨNG DỤNG CNTT TRONG DẠY HỌC MÔN TNXH LỚP 2..17
2.1 Giới thiệu về giáo án điện tử..................................................................... 17
2.1.1 Khái niệm về giáo án điện tử ................................................................. 17
2.1.2 Vai trò của giáo án điện tử trong quá trình dạy học............................... 18
2.1.3 Hạn chế của giáo án điện tử ................................................................... 19
2.1.4 Nguyên tắc khi sử dụng giáo án điện tử................................................. 20
2.1.4.1 Sử dụng màu sắc trong các trang trình chiếu...................................... 20
2.1.4.2 Chữ viết trong trang (slide) trình chiếu............................................... 21
2.1.4.3 Sử dụng thông tin, kiến thức bên ngoài .............................................. 22
2.1.4.4 Việc sử dụng các hiệu ứng (Effect) trên trang trình chiếu.................. 22
2.1.4.5 Thao tác của giáo viên khi sử dụng đèn chiếu.................................... 22
2.1.4.6 Trò chơi trong giáo án điện tử............................................................. 23
2.1.4.7 Màn hình ............................................................................................. 23
2.2 Phần mềm thiết kế giáo án điện tử phục vụ quá trình dạy học ................. 23
2.2.1 Microsoft Word...................................................................................... 23
2.2.2 Microsoft Power Point ........................................................................... 24
2.3 Các yêu cầu đối với một giáo án điện tử................................................... 24
2.3.1 Yêu cầu đối với giáo viên ...................................................................... 24
2.3.2 Yêu cầu về nội dung............................................................................... 25
2.3.3 Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại để thực hiện ứng dụng
......................................................................................................................... 25
2.3.4 Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế .................................................... 25
2.4 Các bước thiết kế giáo án điện tử trên phần mềm Power Point................ 26
2.4.1 Khởi động Power Point, định dạng và tạo file mới................................ 26
2.4.2 Nhập nội dung văn bản, đồ họa cho từng Slide ..................................... 26
2.4.3 Chọn dạng màu nền phần trình diễn ...................................................... 27
2.4.4 Chèn hình ảnh, đồ họa, âm thanh, video clip vào Slide......................... 27
2.4.5 Sử dụng hiệu ứng trong Power Point để hoàn thiện nội dung và hình
thức của một bài giảng .................................................................................... 28
2.4.6 Thực hiện liên kết giữa các Slide, các file, chương trình ...................... 29
2.4.7 Chạy thử chương trình và sữa chữa ....................................................... 29
2.4.8 Đóng gói tập tin...................................................................................... 30
2.4.9 Giải nén tập tin....................................................................................... 30
CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ ........................................31
1. Bài: Làm gì để xương và cơ phát triển tốt?................................................. 31
2. Bài: Cơ quan tiêu hóa.................................................................................. 34
3. Bài: Tiêu hóa thức ăn .................................................................................. 37
4. Bài: Đề phòng bệnh giun............................................................................. 39
5. Bài: Đồ dùng trong gia đình........................................................................ 44
6. Bài: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở.............................................. 46
7. Bài: Phòng tránh ngộ độc khi ở nhà............................................................ 51
8. Bài: Phòng tránh ngã khi ở trường.............................................................. 54
9. Bài: Đường giao thông................................................................................ 59
10. Bài: An toàn khi đi các phương tiện giao thông ...................................... 63
11. Bài: Một số loài cây sống trên cạn............................................................ 67
12. Bài: Một số loài cây sống dưới nước ........................................................ 71
13. Bài: Loài vật sống ở đâu?.......................................................................... 77
14. Bài: Nhận biết cây cối và các con vật ....................................................... 82
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ............................................................................86
1. Kết luận ....................................................................................................... 86
2. Kiến nghị..................................................................................................... 87
2.1 Đối với các cấp quản lý............................................................................. 87
2.2 Đối với giáo viên....................................................................................... 88
TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................................................89
2.1.4.2 Chữ viết trong trang (slide) trình chiếu
a. Font chữ
Khi soạn bài và đem đến máy khác sử dụng chúng ta cần sử dụng những
font chữ cơ bản mà máy nào cũng có như font Times New Roman và Arial
của uincode hay VNI-times của VIN-Windows. Chú ý: Nên dùng WordArt
để viết đề bài hay tiêu đề lớn để đẹp hơn.
b. Kích cỡ chữ
Mục đích của việc chiếu các slide lên màn ảnh là để học sinh đọc nội
dung chính được viết trên đó, cho nên cần đảm bảo để học sinh ngồi
hàng ghế đầu không thấy chữ quá lớn, học sinh ngồi ở hàng ghế cuối cùng
cũng đọc được hết chữ. Theo tính toán, chiều cao (kích thước) chữ trên màn
hình có tỉ lệ không nhỏ hơn 1/150 (so với khoảng cách đến người xa nhất).Tất
nhiên, nếu đặt máy chiếu ra xa màn hình thì chữ sẽ được phóng lớn lên, song,
khi đó độ nét của hình và chữ cũng giảm theo. Trong lớp học nên đặt máy
chiếu khoảng cách với màn hình từ 2m đến 3m vì lớp học có chiều dài trung
bình 8m, nếu đặt máy xa hơn thì không có chỗ. Có nhiều lí do để ta có thể
quyết định cỡ chữ, như: dạy ở lớp học hay ở phòng chuyên dụng, độ phân giải
của máy, nội dung nhất thiết chỉ thể hiện trong một trang nhưng lại quá nhiều
chữ (hay ngược lại). Cho nên người thiết kế phải tự quyết định cỡ chữ cho
phù hợp để bài giảng đạt yêu cầu cả cho người thiết kế lẫn người học. Nếu
không phải là đề mục của bài thì nên dùng cỡ chữ 24 (trường hợp bất khả
kháng, phải viết nhiều chữ trên một trang thì có thể nhỏ hơn) và lớn nhất là
28, 32. Chữ nhỏ hơn 20, đặt máy gần sẽ nhỏ, đặt máy xa thì mờ, cả hai trường
hợp đều khó đọc. Chữ lớn, tất nhiên dễ đọc song cũng không nên dùng cỡ quá
lớn vì thị trường của mắt bị phân tán, cản trở nhận thức của người đọc. Cố
gắng chữ trên màn hình bằng hay lớn hơn một chút so với chữ giáo viên
thường viết trên bảng đen.
c. Số chữ trên một trang trình chiếu
Vấn đề này cũng cần lưu ý. Nói là dùng cỡ chữ tối thiểu là 20 nhưng
không có nghĩa là cho phép viết đầy kín trang trình chiếu. Thông thường, chữ
quá nhiều thì người ta sẽ ít tập trung đọc hay đọc không hết, thậm chí có thể
đọc nhầm hàng. Đặc biệt là học sinh tiểu học tốc độ đọc còn chậm. Cho nên
về nguyên tắc, không nên viết quá nhiều hàng trên một trang trình chiếu, mỗi
hàng không nên quá nhiều chữ (trừ trường hợp bất khả kháng).
2.1.4.3 Sử dụng thông tin, kiến thức bên ngoài
Việc sử dụng giáo án điện tử giúp giáo viên dễ dàng đưa thêm những
kiến thức từ bên ngoài vào bài dạy để cho bài dạy sinh động, đa dạng hơn. Có
những kênh hình trong sách giáo khoa không rõ, khó hiểu so với học sinh thì
chúng ta có thể thay bằng những kênh hình khác. Như vậy khi chuẩn bị một
giáo án điện tử vào giảng dạy giáo viên cần sử dụng những kênh hình, kênh
chữ có trong sách giáo khoa. Việc đưa những tranh ảnh, đoạn phim vào bài
giảng chỉ nhằm mục đích cho học sinh dễ hiểu những kiến thức có trong sách
giáo khoa hay giúp tiết học thêm sinh động. Những thông tin từ bên ngoài
khi thu thập cần lấy ở những nguồn tin cậy.
2.1.4.4 Việc sử dụng các hiệu ứng (Effect) trên trang trình chiếu
Nhiều giáo viên mới tập soạn giáo án điện tử. Thích thú trước các hiệu
ứng của PowerPoint. Nên giáo viên quá lạm dụng sự trình diễn, đưa vào nhiều
hình ảnh động để làm học sinh thích thú nhưng cách đó chỉ làm cho học sinh
tập trung vào sự bay nhảy của các hình mà không chú ý đến kiến thức bài học.
Ngoài ra còn tốn thêm thời gian của giáo viên để chờ đợi các hiệu ứng. Do đó
khi dạy bằng giáo án điện tử giáo viên lưu ý không được lạm dụng nhiều các
hiệu ứng. Đặc biệt với những kênh chữ thông thường như: thứ ngày tháng, tựa
bài, nội dung bài, ghi nhớ…Chỉ cần làm hiệu ứng những nội dung giáo viên
cần học sinh lưu ý để học sinh chú ý đến như: yêu cầu bài, đối tượng bài cho
biết, những từ ngữ mới…Đặc sắc của phần mềm PowerPoint là sự phong phú
của các hiệu ứng (các kiểu cho xuất hiện trang trình chiếu – Animation
Schemes, các kiểu xuất hiện chữ, hình - Custom Animation …).
Power Point còn có rất nhiều ứng dụng sinh động khác cần được khai
thác phục vụ đắc lực cho nội dung. Bên cạnh đó, một số giáo viên lại tích hợp
quá nhiều nội dung, chuyển động, hình, sơ đồ khiến slide trở thành toàn bộ
bảng ghi của phần bài trong giờ học. Khi đó, người học trở thành “khán giả”,
có thể chăm chú và thích thú, nhưng khó biết sẽ nắm kiến thức, rèn luyện kỹ
năng, phát triển tư duy vào lúc nào và bằng cách nào.
2.1.4.5 Thao tác của giáo viên khi sử dụng đèn chiếu
Kĩ năng của giáo viên khi sử dụng đèn chiếu: Giáo viên thao tác chưa
rành, bấm chuột nhanh quá làm nội dung bài học trôi qua khi giáo viên chưa
kịp giảng. Vì vậy đối với giáo viên mới bước đầu dạy bằng giáo án điện tử
nên sử dụng các phím mũi tên trên bàn phím để điều chỉnh sự xuất hiện nội
dung bày dạy.
2.1.4.6 Trò chơi trong giáo án điện tử
Khi sử dụng giáo án điện tử trên lớp thông thường giáo viên thường sử
dụng các trò chơi để dạy học. Chủ yếu là ở phần củng cố bài nhằm ôn lại kiến
thức đã học và làm cho bài học sinh động hơn, giúp các em thư giản. Ví dụ:
Trò chơi ô chữ, Ai nhanh ai đúng, Rung chuông vàng… Nhưng khi sử dụng
trò chơi giáo viên thường mắc phải một số lỗi sau:
- Một số trò chơi còn nặng nề kiến thức, những câu hỏi đưa ra nhiều em
không trả lời được gây ảnh hưởng tâm lý các em. Lưu ý trò chơi cần nhẹ
nhàng, thoải mái tránh quá dài để học sinh thư giản sau một tiết học căng
thẳng.
- Một số giáo viên khi đến phần củng cố dùng một hai câu hỏi để hỏi nội
dung chính của bài học. Sau đó cho học sinh chơi trò chơi mà nội dung trong
trò chơi đó học sinh cũng trả lời lại nội dung bài học mà các em vừa trả lời.
Thành ra học sinh trả lời hai lần một nội dung. Vậy nên khi tổ chức chơi trò
chơi ở phần củng cố. Giáo viên chỉ sử dụng trò chơi là đủ. (Lưu ý: Nội dung
trò chơi là cho học sinh ôn lại kiến thức vừa học, tránh đưa nội dung không
phù hợp)
2.1.4.7 Màn hình
Trong khi trình chiếu lưu ý đến màn hình: Để như thế nào là hợp lí sao
sao cho vừa đẹp mắt lại có thể hiện thị rõ nội dung bài học cho học sinh thấy.
Trong lớp học thông thường thì việc dùng bộ giá đỡ của màn hình không hợp
lí, vừa cồng kềnh chiếm diện tích vừa mất thẩm mĩ. Hiện nay một số giáo
viên treo màn hình trực tiếp lên bảng. Nhưng như vậy màn hình sẽ chiếm gần
hết bảng vì diện tích quá lớn của nó. Do đó chúng ta có thể sử dụng một màn
hình gọn hơn.
2.2 Phần mềm thiết kế giáo án điện tử phục vụ quá trình dạy học
2.2.1 Microsoft Word
Microsoft Word (gọi tắt là Word) là một chương trình soạn thảo văn bản
đa năng cung cấp cho bạn một lượng lớn các chức năng độc đáo và đa dạng.
Các công việc bạn có thể làm trong phạm vi của Word bao gồm từ việc các tài
liệu đơn giản như thư từ đến việc tạo ra các ấn phẩm chuyên nghiệp như sách,
báo, tạp chí, …. Bạn cũng có thể sử Word để tạo các trang Web sinh động và
nổi bật cho Word Wide Web hay cho Internet cục bộ. Vì Word là một phần
của Microsoft Office, do đó nó có thể chia sẻ dữ liệu với Microsoft Excel,
Microsoft PowerPoint, Microsoft Access, Microsoft Outlook. Hiện nay, ở
nước ta đa số các văn bản dùng trong giao dịch, các ấn phẩm văn hóa, tạp chí,
giáo trình... đều sử dụng Word để soạn thảo và in ấn.
2.2.2 Microsoft Power Point
Phần mềm Microsoft Power Point cho phép bạn tạo dựng những Slide
(lát cắt) thể hiện chủ điểm, thông điệp đi kèm với những hiệu ứng. Microsoft
Power Point thường được dùng để xây dựng bài giảng điện tử, thuyết trình,
thậm chí là để quảng cáo, làm phim hoạt hình và trình diễn ảnh. Power Point
là một chương trình biên tập trình diễn rất tốt cho những người thích nhanh
chóng, tiện lợi nhưng cũng đẹp và chuyên nghiệp. Là công cụ hỗ trợ để tạo và
thay đổi nội dung một cách nhanh chóng và thuận tiện, cho phép tạo bài giảng
đa phương tiện bằng cách hỗ trợ văn bản, hình vẽ, âm thanh. (Trịnh Đình
Thắng, “Phương tiện kỹ thuật dạy học và ứng dụng công nghệ thông tin trong
dạy học ở Tiểu học”, NXB Hà Nội. (2007).
2.3 Các yêu cầu đối với một giáo án điện tử
2.3.1 Yêu cầu đối với giáo viên
Muốn ứng dụng CNTT cụ thể là ứng dụng phần mềm Power Point vào
trong thiết kế giáo án điện tử môn TNXH cho học sinh lớp 2 đạt hiệu quả
người giáo viên cần:
- Có kiến thức cơ bản về trình độ tin học, sử dụng thành thạo máy tính,
soạn thảo văn bản.
- Biết sử dụng phần mềm trình diễn Power Point.
- Giáo viên cần biết sử dụng Internet để tìm kiếm thông tin, tư liệu phục
vụ cho công việc giảng dạy.
Ngoài ra, giáo viên cần biết sử dụng các phần mềm xử lí văn bản như
Microsoft Word với các kĩ năng soạn thảo văn bản lưu trữ vào tập tin, định
dạng văn bản, chèn ảnh, bảng biểu, chia cột cùng với các phần mềm chỉnh
sửa ảnh, làm các ảnh động, cắt file âm thanh.
Có được như vậy, khi làm việc người giáo viên không nhất thiết lúc nào
cũng cần có một giáo viên tin học hỗ trợ.
2.3.2 Yêu cầu về nội dung
Nội dung trình bày phần lí thuyết cô đọng và minh họa sinh động có tính
tương tác. Điều này có nghĩa là trong giáo án điện tử phần nội dung được
trình bày ít nhưng có sự tinh lọc, còn phần minh họa bằng hình vẽ, phim
ảnh,… giữa các phần phải có mối liên hệ với nhau và bổ sung ý nghĩa cho
nhau.
2.3.3 Điều kiện cơ sở vật chất và trang thiết bị hiện đại để thực hiện ứng
dụng
Muốn thiết kế giáo án điện tử, ngoài trình độ tin học của giáo viên cần
phải có các phương tiện hỗ trợ để thực hiện như:
- Máy vi tính
- Máy chiếu Projecter
- Máy Scaner
- Máy ảnh
- Loa, micro…
Để thực sự đổi mới hình thức và phương pháp dạy học bằng ứng dụng
tin học để soạn thảo các giáo án điện tử thì giáo viên phải vất vả gấp nhiều lần
so với cách dạy học truyền thống. Ngoài kiến thức căn bản về vi tính, sử dụng
thành thạo phần mềm Power Point, giáo viên phải có ý tưởng say mê thật sự
với công việc thiết kế và phải có sự sáng tạo, nhạy bén và tính thẫm mĩ.
2.3.4 Yêu cầu về phần thể hiện khi thiết kế
Luôn nhớ nguyên tắc: đơn giản, rõ ràng.
Đừng chép nguyên văn bản hay báo cáo các slide mà cần trình bày lại
theo hướng tinh giản và biểu tượng hóa nội dung và tận dụng ưu thế
multimedia hóa của MS powerpoint.
Hãy nhất quán trong thiết kế.
Nội dung cần đảm bảo yêu cầu sau:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: skkn ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn TNXH LOP 2, ứng dụng AI trong dạy học tự nhiên và xã hội lớp 2, sử dụng kênh hình trong dạy học môn tự nhiên xã hội, sử dụng AI tạo tranh ảnh trong dạy học môn tự nhiên xã hội 1, kiến nghị về môn tự nhiên xã hội, giải pháp năng cao chất lượng dạy học môn tnxh2, Khó khăn khi dạy môn tự nhiên xã hội lớp 2 theo ứng dụng công nghệ thông tin, video hỗ trợ dạy TNXH, SKKN VẬN DỤNG CNTT TRONG SOẠN GIÁO ÁN MÔN TỰ NHIÊN XÃ HỘI LỚP 3, skkn ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học môn tnxh, ung dung cong nghe thong tin trong day hoc lop 2, Bài thuyết trình thi giáo viên daY GIOI LỚP 2 MÔN TNXH lớp 2, ke hoach day hoc mon TNXH co ung dung CNTT o lop 2, giáo án ứng dụng CNTT dạy mônTNXH lớp 3 có sự tương tác, nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng công nghệ thông tin môn tự nhiên xã hội lớp 3, đề tài ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học TNXH