edwin_nguyen

New Member
Chia sẻ miễn phí cho các bạn luận văn thạc sỹ
Quản lý nhà n−ớc đối với đất đai là một hoạt động không thể thiếu đ−ợc đối
với mỗi quốc gia. Cùng với sự phát triển của kinh tế xã hội, đất đai đ−ợc sử dụng
vào các mục đích khác nhau nh−: sản xuất kinh doanh, an ninh quốc phòng, sản
xuất nông, lâm nghiệp, làm nhà ở... Việc gia tăng dân số, tốc độ đô thị hoá nhanh
làm cho quỹ đất quốc gia bị biến động. Vậy, làm thế nào để quản lý đất đai hiệu quả
và chặt chẽ nhất nhằm bảo vệ quyền sở hữu của nhà n−ớc đối với đất đai?. Đây là
câu hỏi đặt ra cho các cấp chính quyền mà trực tiếp là các nhà quản lý đất đai.
Trong những năm tr−ớc đây, công tác quản lý đất đai của n−ớc ta ch−a đ−ợc
coi trọng, gần nh− bị lãng quên, gây ra nhiều tiêu cực xã hội ảnh h−ởng lớn đến đời
sống nhân dân. Mặt khác, trong cơ chế thị tr−ờng, mấy năm gần đây sự tồn tại
khách quan của nhiều thành phần kinh tế kéo theo sự đa dạng của các mối quan hệ
trong quản lý và sử dụng đất.
Để có sự quản lý chặt chẽ, sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn tài nguyên vô giá
này, việc đổi mới công tác quản lý đất đai là rất cần thiết nhằm đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất n−ớc với mục tiêu
dân giàu n−ớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.
Ngày nay, với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi các thông tin phải
chính xác, nhanh chóng và kịp thời nên việc ứng dụng các ph−ơng pháp làm bản đồ
truyền thống không còn phù hợp và một bộ công cụ làm bản đồ mới ra đời, đáp ứng
đ−ợc các nhu cầu trên. Đó là hệ thống thông tin địa lý (Geographic Information
Systems), viết tắt là GIS. Hệ thống này có các chức năng cơ bản là tự động tìm
kiếm, thu thập và quản lý thông tin theo ý muốn, đặc biệt có khả năng chuẩn hoá và
biểu thị các số liệu không gian từ thế giới thực tại phục vụ cho các mục đích khác
nhau trong sản xuất và trong nghiên cứu khoa học [15], [25].
Sự ra đời của Hệ thống thông tin địa lý (GIS) là một b−ớc tiến hết sức to lớn
trên con đ−ờng đ−a các ý t−ởng và kết quả nghiên cứu địa lý, cách tiếp cận hệ thống
theo quan điểm địa lý học hiện đại vào cuộc sống. Ngày nay, GIS đ−ợc ứng dụng ở
rất nhiều lĩnh vực khác nhau có liên quan đến địa lý nh−: thành lập bản đồ, phân
tích dữ liệu không gian đánh giá tài nguyên đất, xây dựng, quy hoạch đô thị và nông
thôn... GIS đ−ợc sử dụng trong rất nhiều ngành kỹ thuật trong đó có ngành địa
chính. Khoa học công nghệ của ngành địa chính tập trung chủ yếu vào ba lĩnh vực
là: công nghệ thu thập thông tin, công nghệ xử lý thông tin và quản lý thông tin. Với
tình trạng biến động đất đai nh− hiện nay, việc quản lý đất đai bằng sổ sách và bằng
bản đồ giấy không thể đáp ứng đ−ợc nhu cầu cập nhật những thông tin về biến động
đất đai một cách kịp thời. Công tác xây dựng và chỉnh lý bản đồ hiện trạng sử dụng
đất là một hoạt động lớn của ngành địa chính. Nó đòi hỏi có sự phối hợp đồng bộ và
nỗ lực to lớn của tất cả các cấp quản lý cũng nh− nghiệp vụ kỹ thuật trong toàn
ngành. Để đ−a hoạt động chỉnh lý và xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở tất
cả các cấp theo định kỳ hàng năm và 5 năm vào nề nếp, việc đ−a công nghệ thông
tin vào trong công tác xây dựng bản đồ hiện trạng sử dụng đất là điều cần thiết, nó
đáp ứng đ−ợc tính cấp thiết và độ chính xác mà trong công tác quản lý đất đai đòi
hỏi.
Để giải quyết yêu cầu của thực tiễn nói trên chúng tui tiến hành đề tài "ứng
dụng hệ thông tin địa lý trong thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất", nhằm
đáp ứng đ−ợc phần nào nhu cầu của công tác quản lý nhà n−ớc về đất đai.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất đ−ợc lập ra nhằm mục đích thể hiện kết quả
thống kê, kiểm kê đất đai lên bản vẽ, xây dựng tài liệu cơ bản phục vụ quản lý lãnh
thổ, quản lý đất đai, đồng thời là tài liệu phục vụ xây dựng, quy hoạch, kế hoạch sử
dụng đất và kiểm tra việc thực hiện quy hoạch đất đã đ−ợc phê duyệt của các địa
ph−ơng và các ngành kinh tế. Điều đặc biệt và cần thiết hơn nữa đó là bản đồ hiện
trạng sử dụng đất đ−ợc lập ra ở dạng số nên việc thay đổi các thông số trong bản đồ
không còn khó khăn và tốn kém thời gian, hay nói cách khác đó là việc cập nhật
thông tin một cách dễ dàng, nhanh chóng và chính xác, đáp ứng kịp thời những yêu
cầu của các nhà quản lý đất đai./.
Ch−ơng 1
Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Tổng quan vấn đề nghiên cứu về "ứng dụng hệ thông tin địa lý trong thành
lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất", thực chất là điểm qua nguồn t− liệu và các
ph−ơng pháp thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất ở Việt nam. Đồng thời nêu ra
những b−ớc tiến cơ bản trong việc ứng dụng kỹ thuật công nghệ mới vào công tác
thành lập bản đồ nói chung và thành lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất nói riêng trên
thế giới cũng nh− ở Việt Nam.
Đã từ lâu, bản đồ là một công cụ thông tin quen thuộc đối với loài ng−ời. Trong
quá trình phát triển kinh tế kỹ thuật, bản đồ luôn đ−ợc cải tiến sao cho ngày càng
đầy đủ thông tin hơn, ngày càng chính xác hơn. Khi khối l−ợng thông tin quá lớn
trên một đơn vị diện tích thì ng−ời ta tiến đến lập bản đồ chuyên đề. ở bản đồ
chuyên đề chỉ biểu diễn những thông tin theo một đề tài cụ thể nào đó. Trên một
đơn vị diện tích địa lí sẽ có nhiều loại bản đồ chuyên đề khác nhau nh−: bản đồ
hành chính, bản đồ hiện trạng sử dụng đất, bản đồ hiện trạng rừng, bản đồ địa chất,
bản đồ du lịch, bản đồ giao thông vận tải…v.v.
Trong số đó, bản đồ hiện trạng sử dụng đất là bản đồ chuyên đề đất đai đ−ợc
biên vẽ trên nền bản đồ địa hình hay bản đồ địa chính ... và nội dung bản đồ phải
thể hiện đầy đủ, chính xác vị trí, diện tích các loại đất theo hiện trạng sử dụng đất
phù hợp với kết quả thống kê kiểm kê đất theo định kỳ.
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất là tài liệu quan trọng và cần thiết cho công tác
quản lý lãnh thổ, quản lý đất đai và các ngành kinh tế, kỹ thuật khác đang sử dụng
đất đai [12].
Bản đồ hiện trạng sử dụng đất th−ờng đ−ợc xây dựng cho từng cấp hành chính:
xã, huyện, tỉnh, cả n−ớc và tỷ lệ bản đồ hiện trạng sử dụng đất th−ờng đ−ợc chọn
phù hợp với bản đồ quy hoạch đất. Nội dung của bản đồ hiện trạng sử dụng đất cần
phải đáp ứng đ−ợc các mục đích sử dụng của nó.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:


dùng công nghệ GIS để thành lập bản đồ hiện trạng dùng đất năm 2010 tại xã Lộc Thủy, huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
Ứng dụng hệ thông tin địa lý trong thành lập bản đồ hiện trạng dùng đất
Ứng dụng viễn thám và GIS đánh giá xói mòn đất khu vực Yên Châu tỉnh Sơn La
Bước đầu ứng dụng ảnh viễn thám để xây dựng bản đồ hiện trạng ngập lụt - Áp dụng điển hình tại tỉnh Quảng Nam
 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Ứng dụng IoT vào hệ thống quang báo sử dụng kit Raspberry PI Công nghệ thông tin 0
D Thiết kế hệ thống đa tác vụ triển khai trên Jetson Nano ứng dụng cho xe tự hành Khoa học kỹ thuật 0
D Ứng dụng Simscape trong mô phỏng hệ thống kiểm soát ắc - quy cao áp trên xe điện Khoa học kỹ thuật 0
D Ứng dụng Multimedia vào việc giảng dạy môn học "Hệ thống truyền lực trên ô tô" Khoa học kỹ thuật 0
D Xây dựng hệ thống quản trị mạng dựa trên phần mềm mã nguồn mở Cacti và ứng dụng tại trường Đại học Hải Phòng Công nghệ thông tin 0
D Ứng dụng PLC vào điều khiển hệ thống tòa nhà thông minh Công nghệ thông tin 0
D PHÂN TÍCH ỨNG DỤNG CỦA MÔ HÌNH CROSS-DOCKING. LIÊN HỆ THỰC TẾ Luận văn Kinh tế 0
D ứng dụng công nghệ siêu âm hiệu quả cao trong chống đóng cặn trên các thiết bị trao đổi nhiệt và hệ thống đường ống Kiến trúc, xây dựng 0
D Nghiên cứu ứng dụng statcom trong việc nâng cao ổn định điện áp trong hệ thống điện có kết hợp nguồn điện gió Khoa học kỹ thuật 0
D Thiết kế và thi công hệ thống IOT phục vụ cho nông nghiệp ứng dụng Gateway Công nghệ thông tin 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top