sky_walker
New Member
Mod mới có tài liệu này chia sẻ miễn phí cho các bạn
Tên đề tài luận án: Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Chuyên ngành: Huyết học Mã số: 62.72.25.01
Họ và tên nghiên cứu sinh: PHAN NGUYỄN THANH VÂN
Họ và tên cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Tấn Bỉnh
PGS. Bửu Mật
Tên cơ sở đào tạo: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN
Để khảo sát 4 tổ hợp gien AML1/ETO, PML/RARA, CBFB/MYH11, MLL/AF9 trên bệnh nhân (BN) bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDT) và 4 tổ hợp gien TEL/AML1, BCR/ABL, MLL/AF4, E2A/PBX1 trên BN bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDL); việc sử dụng kỹ thuật khuếch đại gien phiên mã ngược RT-PCR (reverse transcriptase-polymerase chain reaction) với mồi thiết kế có thể phát hiện được tất cả các kiểu bản sao của mỗi tổ hợp gien. Nghiên cứu được tiến hành trên 341 BN BCCDT và BCCDL tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) từ ngày 01 tháng 10 năm 2009 đến 31 tháng 7 năm 2011. Kết quả có 19 bệnh nhân (BN) biểu hiện AML1/ETO (11,7%), 11 BN biểu hiện PML/RARA (6,8%), 7 BN biểu hiện CBFB/MYH11 (4,3%), và 4 BN biểu hiện MLL/AF9 (2,5%), trong số 162 BN BCCDT; 17 BN biểu hiện TEL/AML1(9,5%), 16 BN biểu hiện BCR/ABL (8,9%), 5 BN biểu hiện MLL/AF4 (2,8%), và 8 BN biểu hiện E2A/PBX1 (4,5%), trong số 179 BN BCCDL.
Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi thiết lập điều kiện PCR định lượng (RQ-PCR) cho tổ hợp gien minor BCR/ABL (mBCR/ABL) và TEL/AML1, là 2 kiểu tổ hợp gien thường gặp nhất trong BCCDL-B, sử dụng đoạn dò TaqMan. Kết quả của nghiên cứu cho thấy đường chuẩn của ABL, mBCR/ABL và TEL/AML1 đã được xây dựng thành công với R2 > 0,995 và hiệu suất phản ứng trên 95%. Việc thiết lập điều kiện RQ-PCR của mBCR/ABL và TEL/AML1 là kết quả bước đầu giúp xây dựng quy trình khảo sát tồn lưu tế bào ác tính trên BCCDL-B tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. HCM.
Kỹ thuật RT-PCR đơn giản, có độ nhạy cao nên được triển khai tại các cơ sở chuyên khoa Huyết học tại Việt Nam để giúp phát hiện nhanh các chuyển vị NST thường gặp không những trong BCCDT, BCCDL mà còn trong các bệnh lý máu ác tính khác. Kỹ thuật PCR định lượng (RQ-PCR) là phương pháp được ưu tiên lựa chọn để đánh giá tồn lưu tế bào ác tính trong bệnh bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) có biểu hiện các tổ hợp gien.
Bạn nào cần download miễn phí thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí
Tên đề tài luận án: Ứng dụng kỹ thuật khuếch đại gien khảo sát các tổ hợp gien thường gặp trong bệnh lý bạch cầu cấp
Chuyên ngành: Huyết học Mã số: 62.72.25.01
Họ và tên nghiên cứu sinh: PHAN NGUYỄN THANH VÂN
Họ và tên cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Nguyễn Tấn Bỉnh
PGS. Bửu Mật
Tên cơ sở đào tạo: Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh
TÓM TẮT NHỮNG KẾT LUẬN MỚI CỦA LUẬN ÁN
Để khảo sát 4 tổ hợp gien AML1/ETO, PML/RARA, CBFB/MYH11, MLL/AF9 trên bệnh nhân (BN) bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDT) và 4 tổ hợp gien TEL/AML1, BCR/ABL, MLL/AF4, E2A/PBX1 trên BN bệnh bạch cầu cấp dòng tủy (BCCDL); việc sử dụng kỹ thuật khuếch đại gien phiên mã ngược RT-PCR (reverse transcriptase-polymerase chain reaction) với mồi thiết kế có thể phát hiện được tất cả các kiểu bản sao của mỗi tổ hợp gien. Nghiên cứu được tiến hành trên 341 BN BCCDT và BCCDL tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học thành phố Hồ Chí Minh (TP. HCM) từ ngày 01 tháng 10 năm 2009 đến 31 tháng 7 năm 2011. Kết quả có 19 bệnh nhân (BN) biểu hiện AML1/ETO (11,7%), 11 BN biểu hiện PML/RARA (6,8%), 7 BN biểu hiện CBFB/MYH11 (4,3%), và 4 BN biểu hiện MLL/AF9 (2,5%), trong số 162 BN BCCDT; 17 BN biểu hiện TEL/AML1(9,5%), 16 BN biểu hiện BCR/ABL (8,9%), 5 BN biểu hiện MLL/AF4 (2,8%), và 8 BN biểu hiện E2A/PBX1 (4,5%), trong số 179 BN BCCDL.
Bên cạnh đó, trong nghiên cứu này, chúng tôi thiết lập điều kiện PCR định lượng (RQ-PCR) cho tổ hợp gien minor BCR/ABL (mBCR/ABL) và TEL/AML1, là 2 kiểu tổ hợp gien thường gặp nhất trong BCCDL-B, sử dụng đoạn dò TaqMan. Kết quả của nghiên cứu cho thấy đường chuẩn của ABL, mBCR/ABL và TEL/AML1 đã được xây dựng thành công với R2 > 0,995 và hiệu suất phản ứng trên 95%. Việc thiết lập điều kiện RQ-PCR của mBCR/ABL và TEL/AML1 là kết quả bước đầu giúp xây dựng quy trình khảo sát tồn lưu tế bào ác tính trên BCCDL-B tại Bệnh viện Truyền máu Huyết học TP. HCM.
Kỹ thuật RT-PCR đơn giản, có độ nhạy cao nên được triển khai tại các cơ sở chuyên khoa Huyết học tại Việt Nam để giúp phát hiện nhanh các chuyển vị NST thường gặp không những trong BCCDT, BCCDL mà còn trong các bệnh lý máu ác tính khác. Kỹ thuật PCR định lượng (RQ-PCR) là phương pháp được ưu tiên lựa chọn để đánh giá tồn lưu tế bào ác tính trong bệnh bạch cầu cấp dòng lympho (BCCDL) có biểu hiện các tổ hợp gien.
Bạn nào cần download miễn phí thì trả lời topic này, Nhóm Mods sẽ gửi tài liệu cho bạn qua hòm tin nhắn nhé.
- Bạn nào có tài liệu gì hay thì up lên đây chia sẻ cùng anh em.
- Ai cần tài liệu gì mà không tìm thấy ở forum, thì đăng yêu cầu down tại đây nhé:
Nhận download tài liệu miễn phí