Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Luận văn ThS. Hệ thống thông tin -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Chương 1.Trình bày mô hình điện toán đám mây: giới thiệu chung, kiến trúc điện toán đám mây, một số mô hình điện toán đám mây, mô hình điện toán đám mây của Microsoft Window Azure, ưu và nhược điểm của điện toán đám mây. Chương 2. Mô hình hướng dịch vụ: giới thiệu, kiến trúc mô hình (kiến trúc hướng dịch vụ) SOA, lợi ích và hạn chế của mô hình, kết luận. Chương 3. Phân tích hệ thống quản lý điều hành: phân tích yêu cầu, quy trình hoạt động, thiết kế hệ thống, kết luận. Chương 4. Cài đặt, chạy thử nghiệm chương trình: cấu hình, cài đặt các công cụ, cài đặt phần mềm, các chức năng chính, kết luận, hướng phát triển. Chương 5. Kết luận. Cài đặt hệ thống, hướng phát triển
8. Chuyên ngành:Hệ thống thông tin 9. Mã số: 60 48 05
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Văn Ban
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Nghiên cứu tổng quan về mô hình điện toán đám mây và công nghệ nền để phát triển ứng dụng.
- Nghiên cứu tổng quan về mô hình hướng dịch vụ và công nghệ nền để phát triển ứng dụng.
- Tiến hành khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm thử nghiệm Quản lý điều hành tại Viện Kinh Tế - Bộ Xây Dựng.
- Xây dựng phần mềm Quản lý điều hành tại Viện kinh tế - Bộ Xây Dựng ứng dụng mô hình hướng dịch vụ và công nghệ điện toán đám mây.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Đáp ứng các yêu cầu về nghiệp vụ quản lý văn bản ở các đơn vị nhà nước.
- Cung cấp công cụ hữu ích cho phép quản lý khối lượng văn bản lớn, kiểm soát được luồng dữ liệu thông tin.
- Tăng khả năng truy xuất dữ liệu, trợ giúp tra cứu thông tin nhanh chóng, chính xác.
- Dễ dàng cài đặt, triển khai tại nhiều đơn vị, không yêu cầu cao về cấu hình hệ thống phần cứng, phần mềm.
- Dễ dàng nâng cấp, sửa đổi khi có yêu cầu.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tăng khả năng, tốc độ xử lý thông tin
- Quản lý được nhiều người truy cập vào hệ thống cùng thời điểm
- Cơ chế phân quyền người dùng
- Nâng cao khả năng bảo mật của hệ thống.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
tốt hơn, cũng như tăng sự linh hoạt khi có thay đổi về quy trình nghiệp vụ cho phép cải
tiến dịch vụ mà không làm ảnh hưởng đến ứng dụng sử dụng dịch vụ.[6]
Trên thế giới, các công ty CNTT như IBM, Microsoft, BEA, HP, SAP, Tibco
và Oracle là những nhà cung cấp giải pháp phần mềm kiến trúc hướng dịch vụ
hàng đầu hiện nay.
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu kiến trúc phần mềm hướng dịch vụ cũng như công
nghệ xây dựng phần mềm hướng dịch vụ và đăc biệt là xây dựng các hệ thống thông
tin trong quản lý hành chính nhà nước hiện nay còn rất hạn chế.
Với công cuộc cải cách hành chính hiện nay của Đảng và Nhà nước, việc nghiên
cứu ứng dụng kiến trúc phần mềm hướng dịch vụ trong quản lý hành chính nhà nước
là rất cần thiết, đáp ứng khoảng trống trong triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý
hành chính nhà nước trong giai đoạn mới của nước ta. [10]
2.1.2. Khái niệm
Kiến trúc hướng dịch vụ SOA là kiến trúc về hệ thống trong đó mỗi ứng dụng được
xem như một nguồn cung cấp dịch vụ.
SOA - Service Oriented Architecture (Kiến trúc hƣớng Dịch vụ), theo định
nghĩa là “Khái niệm về hệ thống trong đó mỗi ứng dụng được xem như một nguồn
cung cấp dịch vụ”. [7]
Dịch vụ là yếu tố then chốt trong SOA. Có thể hiểu dịch vụ như là hàm
chức năng (mô-đun phần mềm) thực hiện qui trình nghiệp vụ nào đó. Một cách
cơ bản, SOA là tập hợp các dịch vụ kết nối “mềm dẻo” với nhau (nghĩa là một ứng
dụng có thể “nói chuyện” với một ứng dụng khác mà không cần biết các chi tiết kỹ
thuật bên trong), có giao tiếp (dùng để gọi hàm dịch vụ) được định nghĩa rõ ràng và
độc lập với nền tảng hệ thống, và có thể tái sử dụng. SOA là cấp độ cao hơn của phát
triển ứng dụng, chú trọng đến qui trình nghiệp vụ và dùng giao tiếp chuẩn để giúp che
đi sự phức tạp kỹ thuật bên dưới.
Trong thiết kế SOA phần thực hiện dịch vụ (phần mềm) tách riêng với giao tiếp gọi
dịch vụ. Điều này tạo nên một giao tiếp nhất quán cho ứng dụng khách (client) sử
dụng dịch vụ bất chấp công nghệ thực hiện dịch vụ. Với SOA, nhà sản xuất phần mềm
thay vì xây dựng các ứng dụng đơn lẻ và đồ sộ như trước đây, giờ đây họ có thể xây
dựng các dịch vụ tinh gọn có thể triển khai và tái sử dụng trong toàn bộ quy trình
nghiệp vụ. Điều này cho phép tái sử dụng phần mềm tốt hơn, cũng như tăng sự linh
hoạt vì nhà phát triển có thể cải tiến dịch vụ mà không làm ảnh hưởng đến ứng dụng
client sử dụng dịch vụ. [8]
Trong kiến trúc hướng dịch vụ dịch vụ là khái niệm then chốt. Có thể hiểu dịch vụ
như là một quy trình nghiệp vụ nào đó hoăc một hay một số chức năng thực hiện quy
trình nghiệp vụ. Về cơ bản, kiến trúc hướng dịch vụ là tập hợp các dịch vụ có thể phối
hợp với nhau mà không cần biết các chi tiết kỹ thuật bên trong của các dịch vụ. Mỗi
dịch vụ có giao tiếp được định nghĩa rõ ràng và độc lập với nền tảng kỹ thuật triển khai
dịch vụ. Nhờ đó kiến trúc hướng dịch vụ cho phép dễ dàng tái sử dụng dịch vụ.
Kiến trúc hướng dịch vụ là cấp độ cao hơn trong phát triển ứng dụng, chú trọng đến
quy trình nghiệp vụ và dùng giao tiếp chuẩn để sử dụng dịch vụ. Bài toán tích hợp dữ liệu là mục tiêu giải quyết mà các công ty đang nhắm tới. Một
trong những đáp án cho vấn đề này là cấu trúc hướng dịch vụ SOA (Service Oriented
Architecture) với ưu điểm tiết kiệm thời gian và chi phí.
Thật ra, triết lý SOA không hoàn toàn mới, DCOM và CORBA cũng có kiến trúc
tương tự. Tuy nhiên, các kiến trúc cũ ràng buộc các thành phần với nhau quá chặt, ví
dụ như các ứng dụng phân tán muốn làm việc với nhau phải đạt được “thỏa thuận” về
chi tiết tập hàm API, một thay đổi mã lệnh trong thành phần COM se yêu cầu những
thay đổi tương ứng đối với mã lệnh truy cập thành phần COM này.
Ưu điểm quan trọng nhất của SOA là khả năng kết nối “mềm dẻo” (nhờ sự chuẩn
hóa giao tiếp) và tái sử dụng. Các dịch vụ có thể được sử dụng với trình client chạy
trên nền tảng bất kỳ và được viết với ngôn ngữ bất kỳ. (Ví dụ, ứng dụng Java có thể
liên kết với dịch vụ viết trên nền .NET và ngược lại). [9]
2.1.3. Kiến trúc mô hình hƣớng dịch vụ
Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) là một hướng tiếp cận với việc thiết kế và tích hợp
các phần mềm, chức năng, hệ thống theo dạng module, trong đó mỗi module đóng vai
trò là một “dịch vụ có tính loose coupling”, và có khả năng truy cập thông qua môi
trường mạng. Hiểu một cách đơn giản thì một hệ thống SOA là một tập hợp các dịch
vụ được chuẩn hóa trên mạng trao đổi với nhau trong ngữ cảnh một tiến trình nghiệp
vụ.
Trong SOA có ba đối tượng chính
Hình 2.1. Sơ đồ cộng tác trong SOA
Nhà cung cấp dịch vu (service provider) cần cung cấp thông tin về dịch vụ của
mình cho một dịch vụ lưu trữ thông tin(service registry). Người sử dụng (service
consumer) thông qua service registry se tìm kiếm thông tin mô tả về dịch vụ cần tìm
và sau đó là xây dựng kênh giao tiếp với phía nhà cung cấp.
SOA cung cấp giải pháp để giải quyết các vấn đề tồn tại của các hệ thống hiện nay
như: sự phức tạp, không linh hoạt và không ổn định. Một hệ thống triển khai theo mô
hình SOA có khả năng mở rộng, liên kết tốt. Đây chính là cơ sở và nền tảng cho việc
tích hợp, tái sử dụng lại những tài nguyên hiện có của hệ thống.[6]
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Luận văn ThS. Hệ thống thông tin -- Trường Đại học Công nghệ. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2012
Chương 1.Trình bày mô hình điện toán đám mây: giới thiệu chung, kiến trúc điện toán đám mây, một số mô hình điện toán đám mây, mô hình điện toán đám mây của Microsoft Window Azure, ưu và nhược điểm của điện toán đám mây. Chương 2. Mô hình hướng dịch vụ: giới thiệu, kiến trúc mô hình (kiến trúc hướng dịch vụ) SOA, lợi ích và hạn chế của mô hình, kết luận. Chương 3. Phân tích hệ thống quản lý điều hành: phân tích yêu cầu, quy trình hoạt động, thiết kế hệ thống, kết luận. Chương 4. Cài đặt, chạy thử nghiệm chương trình: cấu hình, cài đặt các công cụ, cài đặt phần mềm, các chức năng chính, kết luận, hướng phát triển. Chương 5. Kết luận. Cài đặt hệ thống, hướng phát triển
8. Chuyên ngành:Hệ thống thông tin 9. Mã số: 60 48 05
10. Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS. Đoàn Văn Ban
11. Tóm tắt các kết quả của luận văn:
- Nghiên cứu tổng quan về mô hình điện toán đám mây và công nghệ nền để phát triển ứng dụng.
- Nghiên cứu tổng quan về mô hình hướng dịch vụ và công nghệ nền để phát triển ứng dụng.
- Tiến hành khảo sát, phân tích và thiết kế hệ thống phần mềm thử nghiệm Quản lý điều hành tại Viện Kinh Tế - Bộ Xây Dựng.
- Xây dựng phần mềm Quản lý điều hành tại Viện kinh tế - Bộ Xây Dựng ứng dụng mô hình hướng dịch vụ và công nghệ điện toán đám mây.
12. Khả năng ứng dụng trong thực tiễn:
- Đáp ứng các yêu cầu về nghiệp vụ quản lý văn bản ở các đơn vị nhà nước.
- Cung cấp công cụ hữu ích cho phép quản lý khối lượng văn bản lớn, kiểm soát được luồng dữ liệu thông tin.
- Tăng khả năng truy xuất dữ liệu, trợ giúp tra cứu thông tin nhanh chóng, chính xác.
- Dễ dàng cài đặt, triển khai tại nhiều đơn vị, không yêu cầu cao về cấu hình hệ thống phần cứng, phần mềm.
- Dễ dàng nâng cấp, sửa đổi khi có yêu cầu.
13. Những hướng nghiên cứu tiếp theo:
- Tăng khả năng, tốc độ xử lý thông tin
- Quản lý được nhiều người truy cập vào hệ thống cùng thời điểm
- Cơ chế phân quyền người dùng
- Nâng cao khả năng bảo mật của hệ thống.
14. Các công trình đã công bố có liên quan đến luận văn:
tốt hơn, cũng như tăng sự linh hoạt khi có thay đổi về quy trình nghiệp vụ cho phép cải
tiến dịch vụ mà không làm ảnh hưởng đến ứng dụng sử dụng dịch vụ.[6]
Trên thế giới, các công ty CNTT như IBM, Microsoft, BEA, HP, SAP, Tibco
và Oracle là những nhà cung cấp giải pháp phần mềm kiến trúc hướng dịch vụ
hàng đầu hiện nay.
Tại Việt Nam, việc nghiên cứu kiến trúc phần mềm hướng dịch vụ cũng như công
nghệ xây dựng phần mềm hướng dịch vụ và đăc biệt là xây dựng các hệ thống thông
tin trong quản lý hành chính nhà nước hiện nay còn rất hạn chế.
Với công cuộc cải cách hành chính hiện nay của Đảng và Nhà nước, việc nghiên
cứu ứng dụng kiến trúc phần mềm hướng dịch vụ trong quản lý hành chính nhà nước
là rất cần thiết, đáp ứng khoảng trống trong triển khai ứng dụng CNTT trong quản lý
hành chính nhà nước trong giai đoạn mới của nước ta. [10]
2.1.2. Khái niệm
Kiến trúc hướng dịch vụ SOA là kiến trúc về hệ thống trong đó mỗi ứng dụng được
xem như một nguồn cung cấp dịch vụ.
SOA - Service Oriented Architecture (Kiến trúc hƣớng Dịch vụ), theo định
nghĩa là “Khái niệm về hệ thống trong đó mỗi ứng dụng được xem như một nguồn
cung cấp dịch vụ”. [7]
Dịch vụ là yếu tố then chốt trong SOA. Có thể hiểu dịch vụ như là hàm
chức năng (mô-đun phần mềm) thực hiện qui trình nghiệp vụ nào đó. Một cách
cơ bản, SOA là tập hợp các dịch vụ kết nối “mềm dẻo” với nhau (nghĩa là một ứng
dụng có thể “nói chuyện” với một ứng dụng khác mà không cần biết các chi tiết kỹ
thuật bên trong), có giao tiếp (dùng để gọi hàm dịch vụ) được định nghĩa rõ ràng và
độc lập với nền tảng hệ thống, và có thể tái sử dụng. SOA là cấp độ cao hơn của phát
triển ứng dụng, chú trọng đến qui trình nghiệp vụ và dùng giao tiếp chuẩn để giúp che
đi sự phức tạp kỹ thuật bên dưới.
Trong thiết kế SOA phần thực hiện dịch vụ (phần mềm) tách riêng với giao tiếp gọi
dịch vụ. Điều này tạo nên một giao tiếp nhất quán cho ứng dụng khách (client) sử
dụng dịch vụ bất chấp công nghệ thực hiện dịch vụ. Với SOA, nhà sản xuất phần mềm
thay vì xây dựng các ứng dụng đơn lẻ và đồ sộ như trước đây, giờ đây họ có thể xây
dựng các dịch vụ tinh gọn có thể triển khai và tái sử dụng trong toàn bộ quy trình
nghiệp vụ. Điều này cho phép tái sử dụng phần mềm tốt hơn, cũng như tăng sự linh
hoạt vì nhà phát triển có thể cải tiến dịch vụ mà không làm ảnh hưởng đến ứng dụng
client sử dụng dịch vụ. [8]
Trong kiến trúc hướng dịch vụ dịch vụ là khái niệm then chốt. Có thể hiểu dịch vụ
như là một quy trình nghiệp vụ nào đó hoăc một hay một số chức năng thực hiện quy
trình nghiệp vụ. Về cơ bản, kiến trúc hướng dịch vụ là tập hợp các dịch vụ có thể phối
hợp với nhau mà không cần biết các chi tiết kỹ thuật bên trong của các dịch vụ. Mỗi
dịch vụ có giao tiếp được định nghĩa rõ ràng và độc lập với nền tảng kỹ thuật triển khai
dịch vụ. Nhờ đó kiến trúc hướng dịch vụ cho phép dễ dàng tái sử dụng dịch vụ.
Kiến trúc hướng dịch vụ là cấp độ cao hơn trong phát triển ứng dụng, chú trọng đến
quy trình nghiệp vụ và dùng giao tiếp chuẩn để sử dụng dịch vụ. Bài toán tích hợp dữ liệu là mục tiêu giải quyết mà các công ty đang nhắm tới. Một
trong những đáp án cho vấn đề này là cấu trúc hướng dịch vụ SOA (Service Oriented
Architecture) với ưu điểm tiết kiệm thời gian và chi phí.
Thật ra, triết lý SOA không hoàn toàn mới, DCOM và CORBA cũng có kiến trúc
tương tự. Tuy nhiên, các kiến trúc cũ ràng buộc các thành phần với nhau quá chặt, ví
dụ như các ứng dụng phân tán muốn làm việc với nhau phải đạt được “thỏa thuận” về
chi tiết tập hàm API, một thay đổi mã lệnh trong thành phần COM se yêu cầu những
thay đổi tương ứng đối với mã lệnh truy cập thành phần COM này.
Ưu điểm quan trọng nhất của SOA là khả năng kết nối “mềm dẻo” (nhờ sự chuẩn
hóa giao tiếp) và tái sử dụng. Các dịch vụ có thể được sử dụng với trình client chạy
trên nền tảng bất kỳ và được viết với ngôn ngữ bất kỳ. (Ví dụ, ứng dụng Java có thể
liên kết với dịch vụ viết trên nền .NET và ngược lại). [9]
2.1.3. Kiến trúc mô hình hƣớng dịch vụ
Kiến trúc hướng dịch vụ (SOA) là một hướng tiếp cận với việc thiết kế và tích hợp
các phần mềm, chức năng, hệ thống theo dạng module, trong đó mỗi module đóng vai
trò là một “dịch vụ có tính loose coupling”, và có khả năng truy cập thông qua môi
trường mạng. Hiểu một cách đơn giản thì một hệ thống SOA là một tập hợp các dịch
vụ được chuẩn hóa trên mạng trao đổi với nhau trong ngữ cảnh một tiến trình nghiệp
vụ.
Trong SOA có ba đối tượng chính
Hình 2.1. Sơ đồ cộng tác trong SOA
Nhà cung cấp dịch vu (service provider) cần cung cấp thông tin về dịch vụ của
mình cho một dịch vụ lưu trữ thông tin(service registry). Người sử dụng (service
consumer) thông qua service registry se tìm kiếm thông tin mô tả về dịch vụ cần tìm
và sau đó là xây dựng kênh giao tiếp với phía nhà cung cấp.
SOA cung cấp giải pháp để giải quyết các vấn đề tồn tại của các hệ thống hiện nay
như: sự phức tạp, không linh hoạt và không ổn định. Một hệ thống triển khai theo mô
hình SOA có khả năng mở rộng, liên kết tốt. Đây chính là cơ sở và nền tảng cho việc
tích hợp, tái sử dụng lại những tài nguyên hiện có của hệ thống.[6]
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links