Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
I.MỞ ĐẦU:5.................................................................................................3
II.SỬ DỤNG FT-RAMAN:5...........................................................................4
1.Giới thiệu về FT-Raman:$......................................................................................4
2.Phổ FT-Raman trong công nghiệp sơn:$.............................................................4
a. Mục đích:#..................................................................................................4
b. Ứng dụng:#................................................................................................5
3.Ứng dụng phổ FT-Raman trong công nghiệp thực phẩm:$...............................7
a. Mục đích:#..................................................................................................7
b. Ứng dụng:#................................................................................................7
4.Ứng dụng phổ FT-Raman trong công nghiệp nhuộm:$......................................9
a. Mục đích:#..................................................................................................9
b. Ứng dụng:#................................................................................................9
5.Ứng dụng của FT-Raman trong công nghiệp hóa dầu:$..................................11
a. Mục đích:#................................................................................................11
b. Ứng dụng:#...............................................................................................12
6.Ứng dụng của FT-Raman trong khoa học hình sự:$........................................13
a. Mục đích:#................................................................................................13
b. Ứng dụng:#...............................................................................................13
III.CÁC ỨNG DỤNG KHÁC:5....................................................................15
1.Phổ Raman laser sử dụng trong nghiên cứu sự ăn mòn kim loại:$...............15
2.Ứng dụng phổ Raman trong nghiên cứu môi trường:$...................................17
a. Xác định các ion kim loại trong nước:#....................................................17
b. Xác định sự có mặt ion nitric trong nước:#..............................................19
3.Ứng dụng khác:$..................................................................................................21
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO5.......................................................................22
I.MỞ ĐẦU:
Việc nghiên cứu khảo sát các hợp chất hóa học, các chất liệu, các phản ứng
hóa học luôn đóng vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp. Tuy nhiên, các
phương pháp nghiên cứu thường gặp nhiều hạn chế trong thời gian đầu. Kể từ khi
xuất hiện phương pháp nghiên cứu quang phổ Raman, đặc biệt là FT-Raman, các
hoạt động khảo sát được thực hiện dễ dàng và chính xác hơn.
Ngày nay, quang phổ Raman nói chung và FT-Raman nói riêng có rất nhiều
ứng dụng trong các ngành công nghiệp, khoa học như: hóa dầu, nhuộm, môi
trường... Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng quang phổ Raman trong công nghiệp” sẽ
giới thiệu một số ứng dụng điển hình của quang phổ Raman kết hợp với một số ví
dụ để thấy được tầm quan trọng của quang phổ Raman không chỉ đối với nghiên
cứu mà còn đối với kĩ thuật và đời sống hàng ngày.
II.SỬ DỤNG FT-RAMAN:
1.Giới thiệu về FT-Raman:
FT-Raman là phương pháp khảo sát tương tự như phương pháp Raman
thông thường. Tuy nhiên, điểm khác biệt ở đây là FT-Raman thường nghiên cứu ở
phổ có các mức gần hồng ngoại.
Nhờ sự khác biệt trên mà FT-Raman có được một số ưu điểm so với phổ
Raman thông thường. Những khác biệt này được thể hiện qua bảng 1.
Ưu điểm Hạn chế
- Giảm được ảnh hưởng của hiệu
ứng huỳnh quang
- Độ phân giải cao
- Tần số chính xác
- Có cả Stokes và anti-Stokes
cũng một lúc
- Có thể đo phổ Raman và phổ
hồng ngoại trên cùng 1 thiết bị
- Không thể loại bỏ hết hiệu ứng
huỳnh quang ở nền, đặc biệt là ở
vùng gần hồng ngoại.
- Không thay thế được phổ laser
Raman
- Không thể nhận ra những tạp
chất mật độ thấp bằng cách trừ phổ.
- Không thể nghiên cứu ở nhiệt độ
cao hơn 1500C.
Bảng 1: Ưu điểm và hạn chế của phương pháp FT-Raman.
2.Phổ FT-Raman trong công nghiệp sơn:
a.Mục đích:
Nhựa lactic là một thành phần quan trọng trong việc phát triển hệ thống sơn
ngậm nước. Người ta thường sản xuất nhựa lactic bằng phương pháp polyme hóa
nhũ tương. Ưu điểm của phương pháp này là có thể kiểm soát được kích thước và
hình dạng của các cao phân tử polyme. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng
phương pháp này vẫn gặp khó khăn trong nhiều năm. Nguyên nhân là do phổ của
các hợp chất polyme hóa thường không rõ bởi sự hiện diện của nước (ví dụ như
phổ ở vùng gần hồng ngoại).
Hình III.2.7: Xác định nồng độ nitric bằng cường độ của các đỉnh 1424, 1384, 1152 cm-1.
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, thực hiện nhanh, có thể tái thực
hiện nhiều lần. Trong khi đó các phương pháp khác như phương pháp laser huỳnh
quang độ nhạy cao đòi hỏi phải có nhiệt độ thấp và chuẩn bị mẫu khá phức tạp.
3.Ứng dụng khác:
- Trong lọc quặng kim loại: khảo sát sự xuất hiện của các phức chất amin
của Cobalt, Niken, đồng và ammonica sulfate.
- Công nghiệp khai thác gỗ và sản xuất giấy: sử dụng laser Nd:YAG để tạo
phổ FT-Raman để xác định thành phần của gỗ thông đen, chất xơ, gỗ cứng và
hemicellulose.
- Khảo sát khí gas thiên nhiên: người ta thường đo mức tiêu thụ khí ga
bằng BTU (British thermal units). BTU này có thể được đo bằng phổ hấp thụ hồng
ngoại của các hydrocacbon. Tuy nhiên, có thể đo thêm được có gốc nitơ bằng
phương pháp Raman.
- Lĩnh vực y tế: do việc sử dụng phổ IR và NIR thường bị nhiễu do sự có mặt
của nước nên người ta sử dụng Raman để khảo sát các thành phần của thuốc
như: acetaminophen, ibuprofen...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
I.MỞ ĐẦU:5.................................................................................................3
II.SỬ DỤNG FT-RAMAN:5...........................................................................4
1.Giới thiệu về FT-Raman:$......................................................................................4
2.Phổ FT-Raman trong công nghiệp sơn:$.............................................................4
a. Mục đích:#..................................................................................................4
b. Ứng dụng:#................................................................................................5
3.Ứng dụng phổ FT-Raman trong công nghiệp thực phẩm:$...............................7
a. Mục đích:#..................................................................................................7
b. Ứng dụng:#................................................................................................7
4.Ứng dụng phổ FT-Raman trong công nghiệp nhuộm:$......................................9
a. Mục đích:#..................................................................................................9
b. Ứng dụng:#................................................................................................9
5.Ứng dụng của FT-Raman trong công nghiệp hóa dầu:$..................................11
a. Mục đích:#................................................................................................11
b. Ứng dụng:#...............................................................................................12
6.Ứng dụng của FT-Raman trong khoa học hình sự:$........................................13
a. Mục đích:#................................................................................................13
b. Ứng dụng:#...............................................................................................13
III.CÁC ỨNG DỤNG KHÁC:5....................................................................15
1.Phổ Raman laser sử dụng trong nghiên cứu sự ăn mòn kim loại:$...............15
2.Ứng dụng phổ Raman trong nghiên cứu môi trường:$...................................17
a. Xác định các ion kim loại trong nước:#....................................................17
b. Xác định sự có mặt ion nitric trong nước:#..............................................19
3.Ứng dụng khác:$..................................................................................................21
IV.TÀI LIỆU THAM KHẢO5.......................................................................22
I.MỞ ĐẦU:
Việc nghiên cứu khảo sát các hợp chất hóa học, các chất liệu, các phản ứng
hóa học luôn đóng vai trò quan trọng trong các ngành công nghiệp. Tuy nhiên, các
phương pháp nghiên cứu thường gặp nhiều hạn chế trong thời gian đầu. Kể từ khi
xuất hiện phương pháp nghiên cứu quang phổ Raman, đặc biệt là FT-Raman, các
hoạt động khảo sát được thực hiện dễ dàng và chính xác hơn.
Ngày nay, quang phổ Raman nói chung và FT-Raman nói riêng có rất nhiều
ứng dụng trong các ngành công nghiệp, khoa học như: hóa dầu, nhuộm, môi
trường... Đề tài nghiên cứu “Ứng dụng quang phổ Raman trong công nghiệp” sẽ
giới thiệu một số ứng dụng điển hình của quang phổ Raman kết hợp với một số ví
dụ để thấy được tầm quan trọng của quang phổ Raman không chỉ đối với nghiên
cứu mà còn đối với kĩ thuật và đời sống hàng ngày.
II.SỬ DỤNG FT-RAMAN:
1.Giới thiệu về FT-Raman:
FT-Raman là phương pháp khảo sát tương tự như phương pháp Raman
thông thường. Tuy nhiên, điểm khác biệt ở đây là FT-Raman thường nghiên cứu ở
phổ có các mức gần hồng ngoại.
Nhờ sự khác biệt trên mà FT-Raman có được một số ưu điểm so với phổ
Raman thông thường. Những khác biệt này được thể hiện qua bảng 1.
Ưu điểm Hạn chế
- Giảm được ảnh hưởng của hiệu
ứng huỳnh quang
- Độ phân giải cao
- Tần số chính xác
- Có cả Stokes và anti-Stokes
cũng một lúc
- Có thể đo phổ Raman và phổ
hồng ngoại trên cùng 1 thiết bị
- Không thể loại bỏ hết hiệu ứng
huỳnh quang ở nền, đặc biệt là ở
vùng gần hồng ngoại.
- Không thay thế được phổ laser
Raman
- Không thể nhận ra những tạp
chất mật độ thấp bằng cách trừ phổ.
- Không thể nghiên cứu ở nhiệt độ
cao hơn 1500C.
Bảng 1: Ưu điểm và hạn chế của phương pháp FT-Raman.
2.Phổ FT-Raman trong công nghiệp sơn:
a.Mục đích:
Nhựa lactic là một thành phần quan trọng trong việc phát triển hệ thống sơn
ngậm nước. Người ta thường sản xuất nhựa lactic bằng phương pháp polyme hóa
nhũ tương. Ưu điểm của phương pháp này là có thể kiểm soát được kích thước và
hình dạng của các cao phân tử polyme. Tuy nhiên, việc nghiên cứu sử dụng
phương pháp này vẫn gặp khó khăn trong nhiều năm. Nguyên nhân là do phổ của
các hợp chất polyme hóa thường không rõ bởi sự hiện diện của nước (ví dụ như
phổ ở vùng gần hồng ngoại).
Hình III.2.7: Xác định nồng độ nitric bằng cường độ của các đỉnh 1424, 1384, 1152 cm-1.
Ưu điểm của phương pháp này là đơn giản, thực hiện nhanh, có thể tái thực
hiện nhiều lần. Trong khi đó các phương pháp khác như phương pháp laser huỳnh
quang độ nhạy cao đòi hỏi phải có nhiệt độ thấp và chuẩn bị mẫu khá phức tạp.
3.Ứng dụng khác:
- Trong lọc quặng kim loại: khảo sát sự xuất hiện của các phức chất amin
của Cobalt, Niken, đồng và ammonica sulfate.
- Công nghiệp khai thác gỗ và sản xuất giấy: sử dụng laser Nd:YAG để tạo
phổ FT-Raman để xác định thành phần của gỗ thông đen, chất xơ, gỗ cứng và
hemicellulose.
- Khảo sát khí gas thiên nhiên: người ta thường đo mức tiêu thụ khí ga
bằng BTU (British thermal units). BTU này có thể được đo bằng phổ hấp thụ hồng
ngoại của các hydrocacbon. Tuy nhiên, có thể đo thêm được có gốc nitơ bằng
phương pháp Raman.
- Lĩnh vực y tế: do việc sử dụng phổ IR và NIR thường bị nhiễu do sự có mặt
của nước nên người ta sử dụng Raman để khảo sát các thành phần của thuốc
như: acetaminophen, ibuprofen...
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links