Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng là một trong những hướng phát
triển kinh tế hộ, thoát cùng kiệt và làm giàu cho những người nông dân nước ta hiện nay.
Đặc biệt trong tình hình diện tích đất canh tác nông nghiệp hạn hẹp và ngày càng giảm
đi do tốc độ của đô thị hóa. Người nông dân bị mất đất canh tác cho việc xây dựng các
khu đô thị, khu công nghiệp trong khi hầu hết họ không có trình độ và tay nghề để
chuyển sang những ngành nghề phi nông nghiệp khác. Do đó, việc đầu tư vào chăn
nuôi là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý. Tuy nhiên, sản xuất chăn nuôi tiềm ẩn rất nhiều
rủi ro và nguy cơ thua lỗ thậm chí mất trắng. Và không phải ai khác ngoài những
người nông dân là đối tượng trực tiếp phải đối mặt với những nguy cơ và rủi ro đó.
Khi có những nguy cơ và rủi ro thì người nông dân sẽ phải tìm cách đối phó, hạn chế
những tác động từ rủi ro mang lại, hay gọi cách khác đó là ứng xử của hộ với nguy cơ
và rủi ro.
Trên thế giới nghiên cứu rủi ro trong nông nghiệp đã được các nước phát
triển quan tâm nhiều vào đầu thế kỷ XX, phát triển mạnh vào những thập kỷ 70 và
80, đặc biệt là ở Mỹ, Australia, EU, Canada và một số nước khác. Nghiên cứu rủi
ro trong nông nghiệp đang chuyển dần sang các nước đang phát triển như Ấn Độ,
Trung Quốc,... vào những năm cuối của thế kỷ XX (Anderson, J.R. and Dillon,
J.L, 1992). Các nghiên cứu rủi ro của các nước tập trung vào các loại rủi ro như sự
biến động của thị trường, tác động qua lại và ảnh hưởng tổng hợp của các loại rủi
ro, các chiến lược giảm thiểu rủi ro và vai trò của chính phủ...
Tính cho đến thời điểm hiện tại, các nghiên cứu về rủi ro trong nông nghiệp
Việt Nam nói chung và các nghiên cứu đặc thù về rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn
nói riêng còn rất thiếu và yếu. Đáng kể mới chỉ có các nghiên cứu của S. Boqvist
và cộng sự (2002); Kristen Van Reeth (2007); Joerg Henning (2008). Các nghiên
cứu này mới chỉ tập trung vào cơ chế phát sinh rủi ro một số bệnh dịch cụ thể đối
với người chăn nuôi. Fahrion và cộng sự (2010) tuy bước đầu xem xét mức độ rủi
ro của chuỗi cung ứng thịt lợn nhưng chỉ dừng tại quy mô rất nhỏ, chỉ là một
trường hợp nghiên cứu điển hình. Bên cạnh đó, hầu hết các nghiên cứu mới chỉ
xem xét tác động và các biện pháp xử lý rủi ro do bệnh dịch chứ chưa đề cập đến
ứng xử của người chăn nuôi khi gặp phải rủi ro.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
PHẦN 1. MỞ ĐẦU
1.1Tính cấp thiết của đề tài
Chăn nuôi nói chung và chăn nuôi lợn nói riêng là một trong những hướng phát
triển kinh tế hộ, thoát cùng kiệt và làm giàu cho những người nông dân nước ta hiện nay.
Đặc biệt trong tình hình diện tích đất canh tác nông nghiệp hạn hẹp và ngày càng giảm
đi do tốc độ của đô thị hóa. Người nông dân bị mất đất canh tác cho việc xây dựng các
khu đô thị, khu công nghiệp trong khi hầu hết họ không có trình độ và tay nghề để
chuyển sang những ngành nghề phi nông nghiệp khác. Do đó, việc đầu tư vào chăn
nuôi là hoàn toàn đúng đắn và hợp lý. Tuy nhiên, sản xuất chăn nuôi tiềm ẩn rất nhiều
rủi ro và nguy cơ thua lỗ thậm chí mất trắng. Và không phải ai khác ngoài những
người nông dân là đối tượng trực tiếp phải đối mặt với những nguy cơ và rủi ro đó.
Khi có những nguy cơ và rủi ro thì người nông dân sẽ phải tìm cách đối phó, hạn chế
những tác động từ rủi ro mang lại, hay gọi cách khác đó là ứng xử của hộ với nguy cơ
và rủi ro.
Trên thế giới nghiên cứu rủi ro trong nông nghiệp đã được các nước phát
triển quan tâm nhiều vào đầu thế kỷ XX, phát triển mạnh vào những thập kỷ 70 và
80, đặc biệt là ở Mỹ, Australia, EU, Canada và một số nước khác. Nghiên cứu rủi
ro trong nông nghiệp đang chuyển dần sang các nước đang phát triển như Ấn Độ,
Trung Quốc,... vào những năm cuối của thế kỷ XX (Anderson, J.R. and Dillon,
J.L, 1992). Các nghiên cứu rủi ro của các nước tập trung vào các loại rủi ro như sự
biến động của thị trường, tác động qua lại và ảnh hưởng tổng hợp của các loại rủi
ro, các chiến lược giảm thiểu rủi ro và vai trò của chính phủ...
Tính cho đến thời điểm hiện tại, các nghiên cứu về rủi ro trong nông nghiệp
Việt Nam nói chung và các nghiên cứu đặc thù về rủi ro trong ngành chăn nuôi lợn
nói riêng còn rất thiếu và yếu. Đáng kể mới chỉ có các nghiên cứu của S. Boqvist
và cộng sự (2002); Kristen Van Reeth (2007); Joerg Henning (2008). Các nghiên
cứu này mới chỉ tập trung vào cơ chế phát sinh rủi ro một số bệnh dịch cụ thể đối
với người chăn nuôi. Fahrion và cộng sự (2010) tuy bước đầu xem xét mức độ rủi
ro của chuỗi cung ứng thịt lợn nhưng chỉ dừng tại quy mô rất nhỏ, chỉ là một
trường hợp nghiên cứu điển hình. Bên cạnh đó, hầu hết các nghiên cứu mới chỉ
xem xét tác động và các biện pháp xử lý rủi ro do bệnh dịch chứ chưa đề cập đến
ứng xử của người chăn nuôi khi gặp phải rủi ro.
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links