Luận văn: Vai trò của báo chí đối với công cuộc cải cách hành chính : Luận văn ThS. Truyền thông đại chúng : 60 32 01
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2006
Chủ đề: Báo chí
Cải cách hành chính
Truyền thông đại chúng
Miêu tả: 141 tr. + CD-ROM
Nghiên cứu cơ sở lý luận của hành chính công và cải cách hành chính công để làm rõ các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về cải cách hành chính. Đồng thời khảo sát, phân tích hệ thống các tin, bài viết về vấn đề cải cách hành chính trên một số tờ báo tiêu biểu có số lượng bạn đọc cao của Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về cải cách hành chính trên báo chí hiện nay
MỤC LỤC
Dẫn luận Tra
Chương Một. Hành chính công và cải cách hành
chính.
I.Khái niệm hành chính công và cải cách hành chính.
II. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về cải
cách hành chính cho cán bộ, công chức và các tầng lớp
nhân dân là một vấn đề bức thiết trong giai đọan hiện
nay.
III. Những chủ trương, chính sách của Đảng về cải cách
hành chính.
Chương Hai. Nội dung cải cách hành chính và vấn đề
tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về cải
cách hành chính trên báo chí nước ta hiện nay.
I. Một số nội dung cải cách hành chính.
II. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về cải
cách hành chính trên báo chí nước ta hiện nay.
Chương Ba. Một số nhận xét, đánh giá qua khảo sát
về tình hình tuyên truyền, giáo dục nhận thức về cải
cách hành chính trên báo chí.
I.Một số nhận xét, đánh giá về tình hình tuyên truyền,
giáo dục nhận thức về cải cách hành chính trên báo chí.
II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tuyên
truyền, giáo dục nhận thức về cải cách hành chính trên
báo chí.
Kết luận
Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo DẪN LUẬN
Sau 30 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, hoàn
thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ, đất nước chúng ta lại trải qua những chặng đường
đầy gian nan thử thách của công cuộc xây dựng, kiến thiết nước nhà.
Nếu trong giai đoạn trước những năm đổi mới, với một cơ chế quản lý
bao cấp, tập trung đã dần bộc lộ những hạn chế, quan liêu từ bộ máy
hành chính nhà nước. Với đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội Đảng
lần thứ VI - năm 1986 xác định, đất nước ta dần chuyển động tăng tốc
trên con đường phát triển. Trên những chặng đường ấy, chúng ta đã dần
dần nhận diện được khó khăn, thử thách lẫn những hạn chế, tồn tại,
khuyết điểm. Qua đó, Đảng và Nhà nước ta đúc rút ra những bài học
kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn của công cuộc đổi mới và cải cách.
Chính sự cải cách, đổi mới này đã tạo làn sóng và nguồn động lực thúc
đẩy cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khai thông lộ trình hội
nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới. Nền kinh tế Việt Nam
trong những năm gần đây đã có những bước phát triển nhanh và vững
chắc. Song, cũng chính từ thực tiễn phát triển với xu thế hội nhập,
những vấn đề yếu kém của cơ chế quản lý của chúng ta đã bộc lộ. Bộ
máy hành chính nhà nước quá cồng kềnh với đội ngũ cán bộ, công chức
còn nhiều hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ. Quan điểm và nhận thức
về bộ máy hành chính nhà nước chuyên nghiệp, hiện đại để đáp ứng
với nhu cầu phát triển vẫn chưa được hình thành rõ nét. Chính vì vậy mà công cuộc cải cách hành chính Nhà nước trở thành vấn đề mà Đảng
và Nhà nước xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là hết sức quan trọng, cấp
thiết của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình thực hiện công cuộc cải
cách hành chính không chỉ đơn giản, dễ dàng. Vì quan điểm và lý luận
về một nền hành chính hiện đại của một nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn
chưa có. Vì thế, quá trình cải cách hành chính được thực hiện từng
bước, mang tính tổng kết thực tiễn để xây dựng lý luận.
Chủ trương cải cách hành chính đã được Đảng Cộng sản Việt Nam
đề ra chính thức từ năm 1991, nhưng đến năm 1994 mới được tổ chức
triển khai thực hiện. Đến ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg về việc ban hành
Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-
2010 với mục tiêu chung là: “Xây dựng một nền hành chính dân chủ,
trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có
hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ công
chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây
dựng, phát triển đất nước. Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ
bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Tuy nhiên đây là một công việc phức tạp, nhiều khó khăn, vì nó
trực tiếp đụng chạm đến lợi ích cục bộ của các ngành, các địa phương
cũng như bản thân đội ngũ cán bộ công chức cũng như đối tượng thụ hưởng - nhân dân. Chính vì vậy, việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức
về cải cách hành chính cho đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy
Nhà nước và các tầng lớp nhân dân là hết sức cần thiết và quan trọng.
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời kỳ đổi mới, thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, tổ chức và hoạt động của Nhà nước được đổi mới một bước và
thu được những thành tựu bước đầu, tạo thế và lực mới đưa đất nước
chuyển sang thời kỳ phát triển mới. Tuy nhiên trước yêu cầu bức thiết
của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, tổ
chức bộ máy Nhà nước, nhất là bộ máy hành chính đã bộc lộ nhiều
khuyết tật, đang cản trở công cuộc đổi mới nói chung, đặc biệt là đổi
mới kinh tế và củng cố hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Để khắc phục những thiếu sót, sửa chữa những khuyết tật, xây
dựng một Nhà nước vững mạnh, trong sạch, hiện đại, bộ máy Nhà nước
hoạt động có hiệu lực, hiệu quả đáp ứng các yêu cầu quản lý đất nước
trong bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều biến động, xuất hiện thời
cơ và thuận lợi mới cũng như nguy cơ và thách thức mới, thì yêu cầu
bức thiết là phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước, mà trọng
tâm là tiến hành cải cách hành chính.
Cải cách hành chính là cuộc cách mạng lớn trong hệ thống hành
chính Nhà nước, là một bộ phận quan trọng của công cuộc đổi mới toàn
diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cải cách hành chính
được tiến hành trong mối quan hệ biện chứng với đổi mới kinh tế, ổn định chính trị và được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của cải cách bộ
máy Nhà nước, đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị. Cải
cách hành chính đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là các cán bộ
lãnh đạo cùng các tầng lớp nhân dân phải có nhận thức sâu sắc và
quyết tâm rất cao để vượt qua những thách thức khó khăn, mà nếu
không vượt qua được thì cải cách xem như không thành công. Công tác
tổ chức, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng trong từng cơ quan, cấp quản lý
và trong cả hệ thống chính trị cần hướng tập trung vào mục tiêu
củng cố và nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về cải cách hành
chính, biến nhận thức thành những hành động thiết thực trong nền công
vụ.
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa báo chí và công cuộc cải cách
hành chính, hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về cải
cách hành chính trong đội ngũ cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân
dân là một vấn đề rất mới và chưa có một luận án thạc sĩ báo chí nào
nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về lĩnh vực này. Chỉ có một vài công
trình nghiên cứu riêng lẻ như: ‚Đề xuất nghiên cứu và nâng cao nhận
thức về cải cách hành chính‛ của Thạc sĩ Nguyễn Đức Mạnh in trong
tuyển tập “Cải cách hành chính, vấn đề cấp thiết để đổi mới bộ máy
Nhà nước”, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. Chính vì vậy,
chúng tui mạnh dạn nghiên cứu đề tài này với mục đích đi sâu khảo sát,
nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn hoạt động báo
chí, qua đó đưa ra nhận xét, đánh giá và đem lại một cái nhìn tổng thể nghề nghiệp cán bộ, cơng chức. Tơn vinh nghề nghiệp, danh dự của ngƣời cán
bộ, cơng chức.
- Ban hành và thực hiện nghiêm Quy chế cơng vụ, gắn với thực hiện Quy chế
dân chủ trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, thực hiện triệt để nguyên tắc
cơng khai hĩa hoạt động cơng vụ, nhất là trong các cơng việc cĩ quan hệ trực
tiếp với cơng dân, trong lĩnh vực tài chính, ngân sách; bảo đảm thực hiện kỷ
cƣơng của bộ máy, nâng cao trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của đội ngũ
cán bộ, cơng chức.
- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà
nƣớc. Thực hiện chế độ kiểm tốn và các chế độ bảo vệ cơng sản và ngân sách
nhà nƣớc.
4. Cải cách tài chính cơng:
4.1. Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính
thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trị chỉ đạo của ngân sách
trung ƣơng; đồng thời phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và trách
nhiệm của địa phƣơng và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân
sách.
4.2. Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phƣơng của Hội đồng nhân dân
các cấp, tạo điều kiện cho chính quyền địa phƣơng chủ động xử lý các cơng
việc ở địa phƣơng; quyền quyết định của các Bộ, Sở, Ban, ngành về phân bổ
ngân sách cho các đơn vị trực thuộc; quyền chủ động của các đơn vị sử dụng
ngân sách trong phạm vi dự tốn đƣợc duyệt phù hợp với chế độ, chính sách.
4.3. Trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan hành chính cơng quyền với tổ chức sự
nghiệp, dịch vụ cơng, trong 2 năm 2001 và 2002 thực hiện đổi mới cơ chế phân
bổ ngân sách cho cơ quan hành chính, xố bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lƣợng
biên chế, thay thế bằng cách tính tốn kinh phí căn cứ vào kết quả và chất
lƣợng hoạt động, hƣớng vào kiểm sốt đầu ra, chất lƣợng chi tiêu theo mục tiêu
của cơ quan hành chính, đổi mới hệ thống định mức chi tiêu cho đơn giản hơn,
tăng quyền chủ động của cơ quan sử dụng ngân sách.
4.4. Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính đối với khu vực dịch vụ cơng:
- Xây dựng quan niệm đúng về dịch vụ cơng. Nhà nƣớc cĩ trách nhiệm chăm
lo đời sống vật chất và văn hố của nhân dân, nhƣng khơng phải vì thế mà mọi
cơng việc về dịch vụ cơng đều do cơ quan nhà nƣớc trực tiếp đảm nhận. Trong
từng lĩnh vực định rõ những cơng việc mà Nhà nƣớc phải đầu tƣ và trực tiếp
thực hiện, những cơng việc cần chuyển để các tổ chức xã hội đảm nhiệm.
Nhà nƣớc cĩ các chính sách, cơ chế tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức xã
hội và nhân dân trực tiếp làm các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dƣới sự
hƣớng dẫn, hỗ trợ và kiểm tra, kiểm sốt của cơ quan hành chính nhà nƣớc.
- Xố bỏ cơ chế cấp phát tài chính theo kiểu “xin - cho”, ban hành các cơ chế,
chính sách thực hiện chế độ tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cĩ điều
kiện nhƣ trƣờng đại học, bệnh viện, viện nghiên cứu v.v... trên cơ sở xác định
nhiệm vụ phải thực hiện, mức hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nƣớc và phần
cịn lại do các đơn vị tự trang trải.
4.5. Thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế tài chính mới, nhƣ:
- Cho thuê đơn vị sự nghiệp cơng, cho thuê đất để xây dựng cơ sở nhà trƣờng,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Nhà xuất bản: ĐHKHXH & NV
Ngày: 2006
Chủ đề: Báo chí
Cải cách hành chính
Truyền thông đại chúng
Miêu tả: 141 tr. + CD-ROM
Nghiên cứu cơ sở lý luận của hành chính công và cải cách hành chính công để làm rõ các quan điểm chỉ đạo của Đảng và Nhà nước về cải cách hành chính. Đồng thời khảo sát, phân tích hệ thống các tin, bài viết về vấn đề cải cách hành chính trên một số tờ báo tiêu biểu có số lượng bạn đọc cao của Thành phố Hồ Chí Minh. Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về cải cách hành chính trên báo chí hiện nay
MỤC LỤC
Dẫn luận Tra
Chương Một. Hành chính công và cải cách hành
chính.
I.Khái niệm hành chính công và cải cách hành chính.
II. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về cải
cách hành chính cho cán bộ, công chức và các tầng lớp
nhân dân là một vấn đề bức thiết trong giai đọan hiện
nay.
III. Những chủ trương, chính sách của Đảng về cải cách
hành chính.
Chương Hai. Nội dung cải cách hành chính và vấn đề
tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về cải
cách hành chính trên báo chí nước ta hiện nay.
I. Một số nội dung cải cách hành chính.
II. Tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức về cải
cách hành chính trên báo chí nước ta hiện nay.
Chương Ba. Một số nhận xét, đánh giá qua khảo sát
về tình hình tuyên truyền, giáo dục nhận thức về cải
cách hành chính trên báo chí.
I.Một số nhận xét, đánh giá về tình hình tuyên truyền,
giáo dục nhận thức về cải cách hành chính trên báo chí.
II. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tuyên
truyền, giáo dục nhận thức về cải cách hành chính trên
báo chí.
Kết luận
Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo DẪN LUẬN
Sau 30 năm giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước, hoàn
thành cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc khỏi ách đô hộ của thực dân
Pháp và đế quốc Mỹ, đất nước chúng ta lại trải qua những chặng đường
đầy gian nan thử thách của công cuộc xây dựng, kiến thiết nước nhà.
Nếu trong giai đoạn trước những năm đổi mới, với một cơ chế quản lý
bao cấp, tập trung đã dần bộc lộ những hạn chế, quan liêu từ bộ máy
hành chính nhà nước. Với đường lối đổi mới toàn diện do Đại hội Đảng
lần thứ VI - năm 1986 xác định, đất nước ta dần chuyển động tăng tốc
trên con đường phát triển. Trên những chặng đường ấy, chúng ta đã dần
dần nhận diện được khó khăn, thử thách lẫn những hạn chế, tồn tại,
khuyết điểm. Qua đó, Đảng và Nhà nước ta đúc rút ra những bài học
kinh nghiệm quý báu từ thực tiễn của công cuộc đổi mới và cải cách.
Chính sự cải cách, đổi mới này đã tạo làn sóng và nguồn động lực thúc
đẩy cho tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa, khai thông lộ trình hội
nhập của Việt Nam vào khu vực và thế giới. Nền kinh tế Việt Nam
trong những năm gần đây đã có những bước phát triển nhanh và vững
chắc. Song, cũng chính từ thực tiễn phát triển với xu thế hội nhập,
những vấn đề yếu kém của cơ chế quản lý của chúng ta đã bộc lộ. Bộ
máy hành chính nhà nước quá cồng kềnh với đội ngũ cán bộ, công chức
còn nhiều hạn chế về chuyên môn, nghiệp vụ. Quan điểm và nhận thức
về bộ máy hành chính nhà nước chuyên nghiệp, hiện đại để đáp ứng
với nhu cầu phát triển vẫn chưa được hình thành rõ nét. Chính vì vậy mà công cuộc cải cách hành chính Nhà nước trở thành vấn đề mà Đảng
và Nhà nước xác định là nhiệm vụ trọng tâm, là hết sức quan trọng, cấp
thiết của việc tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước Cộng hòa Xã
hội Chủ nghĩa Việt Nam. Tuy nhiên, quá trình thực hiện công cuộc cải
cách hành chính không chỉ đơn giản, dễ dàng. Vì quan điểm và lý luận
về một nền hành chính hiện đại của một nhà nước xã hội chủ nghĩa vẫn
chưa có. Vì thế, quá trình cải cách hành chính được thực hiện từng
bước, mang tính tổng kết thực tiễn để xây dựng lý luận.
Chủ trương cải cách hành chính đã được Đảng Cộng sản Việt Nam
đề ra chính thức từ năm 1991, nhưng đến năm 1994 mới được tổ chức
triển khai thực hiện. Đến ngày 17 tháng 9 năm 2001, Thủ tướng Chính
phủ đã ban hành Quyết định số 136/2001/QĐ-TTg về việc ban hành
Chương trình tổng thể cải cách hành chính Nhà nước giai đoạn 2001-
2010 với mục tiêu chung là: “Xây dựng một nền hành chính dân chủ,
trong sạch, vững mạnh, chuyên nghiệp, hiện đại hóa, hoạt động có
hiệu lực, hiệu quả theo nguyên tắc của Nhà nước pháp quyền xã hội
chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng; xây dựng đội ngũ cán bộ công
chức có phẩm chất và năng lực đáp ứng yêu cầu của công cuộc xây
dựng, phát triển đất nước. Đến năm 2010, hệ thống hành chính về cơ
bản được cải cách phù hợp với yêu cầu quản lý nền kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa”.
Tuy nhiên đây là một công việc phức tạp, nhiều khó khăn, vì nó
trực tiếp đụng chạm đến lợi ích cục bộ của các ngành, các địa phương
cũng như bản thân đội ngũ cán bộ công chức cũng như đối tượng thụ hưởng - nhân dân. Chính vì vậy, việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức
về cải cách hành chính cho đội ngũ cán bộ, công chức trong bộ máy
Nhà nước và các tầng lớp nhân dân là hết sức cần thiết và quan trọng.
I. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
Trong thời kỳ đổi mới, thực hiện chuyển đổi từ nền kinh tế kế
hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa, tổ chức và hoạt động của Nhà nước được đổi mới một bước và
thu được những thành tựu bước đầu, tạo thế và lực mới đưa đất nước
chuyển sang thời kỳ phát triển mới. Tuy nhiên trước yêu cầu bức thiết
của sự nghiệp đổi mới, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, tổ
chức bộ máy Nhà nước, nhất là bộ máy hành chính đã bộc lộ nhiều
khuyết tật, đang cản trở công cuộc đổi mới nói chung, đặc biệt là đổi
mới kinh tế và củng cố hoàn thiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa.
Để khắc phục những thiếu sót, sửa chữa những khuyết tật, xây
dựng một Nhà nước vững mạnh, trong sạch, hiện đại, bộ máy Nhà nước
hoạt động có hiệu lực, hiệu quả đáp ứng các yêu cầu quản lý đất nước
trong bối cảnh quốc tế và trong nước có nhiều biến động, xuất hiện thời
cơ và thuận lợi mới cũng như nguy cơ và thách thức mới, thì yêu cầu
bức thiết là phải tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước, mà trọng
tâm là tiến hành cải cách hành chính.
Cải cách hành chính là cuộc cách mạng lớn trong hệ thống hành
chính Nhà nước, là một bộ phận quan trọng của công cuộc đổi mới toàn
diện đất nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa. Cải cách hành chính
được tiến hành trong mối quan hệ biện chứng với đổi mới kinh tế, ổn định chính trị và được xác định là nhiệm vụ trọng tâm của cải cách bộ
máy Nhà nước, đổi mới và nâng cao chất lượng hệ thống chính trị. Cải
cách hành chính đòi hỏi đội ngũ cán bộ, công chức, nhất là các cán bộ
lãnh đạo cùng các tầng lớp nhân dân phải có nhận thức sâu sắc và
quyết tâm rất cao để vượt qua những thách thức khó khăn, mà nếu
không vượt qua được thì cải cách xem như không thành công. Công tác
tổ chức, tuyên truyền, giáo dục tư tưởng trong từng cơ quan, cấp quản lý
và trong cả hệ thống chính trị cần hướng tập trung vào mục tiêu
củng cố và nâng cao nhận thức của cán bộ, công chức về cải cách hành
chính, biến nhận thức thành những hành động thiết thực trong nền công
vụ.
II. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
Việc nghiên cứu mối quan hệ giữa báo chí và công cuộc cải cách
hành chính, hiệu quả công tác tuyên truyền, giáo dục nhận thức về cải
cách hành chính trong đội ngũ cán bộ, công chức và các tầng lớp nhân
dân là một vấn đề rất mới và chưa có một luận án thạc sĩ báo chí nào
nghiên cứu toàn diện, sâu sắc về lĩnh vực này. Chỉ có một vài công
trình nghiên cứu riêng lẻ như: ‚Đề xuất nghiên cứu và nâng cao nhận
thức về cải cách hành chính‛ của Thạc sĩ Nguyễn Đức Mạnh in trong
tuyển tập “Cải cách hành chính, vấn đề cấp thiết để đổi mới bộ máy
Nhà nước”, Nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh, 2004. Chính vì vậy,
chúng tui mạnh dạn nghiên cứu đề tài này với mục đích đi sâu khảo sát,
nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý luận và tổng kết thực tiễn hoạt động báo
chí, qua đó đưa ra nhận xét, đánh giá và đem lại một cái nhìn tổng thể nghề nghiệp cán bộ, cơng chức. Tơn vinh nghề nghiệp, danh dự của ngƣời cán
bộ, cơng chức.
- Ban hành và thực hiện nghiêm Quy chế cơng vụ, gắn với thực hiện Quy chế
dân chủ trong các cơ quan hành chính nhà nƣớc, thực hiện triệt để nguyên tắc
cơng khai hĩa hoạt động cơng vụ, nhất là trong các cơng việc cĩ quan hệ trực
tiếp với cơng dân, trong lĩnh vực tài chính, ngân sách; bảo đảm thực hiện kỷ
cƣơng của bộ máy, nâng cao trách nhiệm, ý thức tổ chức kỷ luật của đội ngũ
cán bộ, cơng chức.
- Đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống quan liêu, tham nhũng trong bộ máy nhà
nƣớc. Thực hiện chế độ kiểm tốn và các chế độ bảo vệ cơng sản và ngân sách
nhà nƣớc.
4. Cải cách tài chính cơng:
4.1. Đổi mới cơ chế phân cấp quản lý tài chính và ngân sách, bảo đảm tính
thống nhất của hệ thống tài chính quốc gia và vai trị chỉ đạo của ngân sách
trung ƣơng; đồng thời phát huy tính chủ động, năng động, sáng tạo và trách
nhiệm của địa phƣơng và các ngành trong việc điều hành tài chính và ngân
sách.
4.2. Bảo đảm quyền quyết định ngân sách địa phƣơng của Hội đồng nhân dân
các cấp, tạo điều kiện cho chính quyền địa phƣơng chủ động xử lý các cơng
việc ở địa phƣơng; quyền quyết định của các Bộ, Sở, Ban, ngành về phân bổ
ngân sách cho các đơn vị trực thuộc; quyền chủ động của các đơn vị sử dụng
ngân sách trong phạm vi dự tốn đƣợc duyệt phù hợp với chế độ, chính sách.
4.3. Trên cơ sở phân biệt rõ cơ quan hành chính cơng quyền với tổ chức sự
nghiệp, dịch vụ cơng, trong 2 năm 2001 và 2002 thực hiện đổi mới cơ chế phân
bổ ngân sách cho cơ quan hành chính, xố bỏ chế độ cấp kinh phí theo số lƣợng
biên chế, thay thế bằng cách tính tốn kinh phí căn cứ vào kết quả và chất
lƣợng hoạt động, hƣớng vào kiểm sốt đầu ra, chất lƣợng chi tiêu theo mục tiêu
của cơ quan hành chính, đổi mới hệ thống định mức chi tiêu cho đơn giản hơn,
tăng quyền chủ động của cơ quan sử dụng ngân sách.
4.4. Đổi mới cơ bản cơ chế tài chính đối với khu vực dịch vụ cơng:
- Xây dựng quan niệm đúng về dịch vụ cơng. Nhà nƣớc cĩ trách nhiệm chăm
lo đời sống vật chất và văn hố của nhân dân, nhƣng khơng phải vì thế mà mọi
cơng việc về dịch vụ cơng đều do cơ quan nhà nƣớc trực tiếp đảm nhận. Trong
từng lĩnh vực định rõ những cơng việc mà Nhà nƣớc phải đầu tƣ và trực tiếp
thực hiện, những cơng việc cần chuyển để các tổ chức xã hội đảm nhiệm.
Nhà nƣớc cĩ các chính sách, cơ chế tạo điều kiện để doanh nghiệp, tổ chức xã
hội và nhân dân trực tiếp làm các dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống dƣới sự
hƣớng dẫn, hỗ trợ và kiểm tra, kiểm sốt của cơ quan hành chính nhà nƣớc.
- Xố bỏ cơ chế cấp phát tài chính theo kiểu “xin - cho”, ban hành các cơ chế,
chính sách thực hiện chế độ tự chủ tài chính cho các đơn vị sự nghiệp cĩ điều
kiện nhƣ trƣờng đại học, bệnh viện, viện nghiên cứu v.v... trên cơ sở xác định
nhiệm vụ phải thực hiện, mức hỗ trợ tài chính từ ngân sách nhà nƣớc và phần
cịn lại do các đơn vị tự trang trải.
4.5. Thực hiện thí điểm để áp dụng rộng rãi một số cơ chế tài chính mới, nhƣ:
- Cho thuê đơn vị sự nghiệp cơng, cho thuê đất để xây dựng cơ sở nhà trƣờng,
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: