nh0c.kut3_k3t_4nh_r0j
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................. 5
2. Tổng quan nghiên cứu................................................................................................... 7
3. Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................................... 12
4. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 13
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 13
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................. 14
7. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu........................................................................... 14
8. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................ 15
9. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................... 17
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 19
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 19
1.1. Các khái niệm công cụ.............................................................................................. 19
1.1.1. Các khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề rối loaṇ lo â................................ u .. 19
1.1.2. Các khái niệm công cụ liên quan công tác xã hội và công tác xã hội học đƣờng...... 31
1.2. Lí thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.................................................................... 35
1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow.................................................................................... 35
1.2.2. Thuyết hệ thống........................................................................................................ 37
1.2.3. Thuyết phân tâm của S. Freud................................................................................. 38
1.2.4. Lí thuyết hành vi ...................................................................................................... 40
1.3. Môṭ số đặc điểm tâm lí của sinh viên liên quan đến vấn đề rối loạn lo â....... u 41
1.4. Vài nét về trƣờng Đaị hoc̣ Thăng Long................................................................. 43
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................................. 46
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG....................................
ĐẾN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN............................................................... 47
2.1. Thực trạng rối loạn lo âu của sinh viên Trƣờng Đại học Thăng Long ............ 47
2.1.1. Các mức độ biểu hiện rối loạn lo âu tại trƣờng Đại học Thăng Long theo test Zung....... 47
2.1.2. Các biểu hiện rối loạn về mặt thể chất của sinh viên............................................ 48 2. 1. 3. Các biểu hiện rối loạn về mặt tâm lý của sinh viên............................................. 50
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu của sinh viên .......................................... 52
2.2.1. Yếu tố chủ quan........................................................................................................ 52
2.2.2. Yếu tố khách quan.................................................................................................... 54
2.3. Các biện pháp đã áp dụng nhằm giảm thiểu rối loạn lo âu tại trƣờng ............ 62
2.3.1. Đánh giá và nhận thức của sinh viên về viêc̣ chăm sóc rối loạn lo â.................. u 62
2.3.2. Những khó khăn, cản trở của việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu.... 67
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................................. 69
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
NHÓM TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG......................................................................... 70
3.1. Cơ sở đề xuất biêṇ pháp can thiêp̣ công tá c xã hôị nhóm trong việc chăm sóc
rối loạn lo âu cho sinh viên.............................................................................................. 70
3.2. Xây dựng quy trình vận dụng biêṇ pháp can thiêp̣ công tác xã hội nhóm
trong viêc̣ chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viê................................ n .......................... 73
3.2.1. Lựa chọn loại hình nhóm của công tác xã hội nhóm để tiến hành can thiệp ....... 73
3.2.2. Qui trình vận dụng công tác xã hội nhóm với nhóm thân chủ.............................. 74
3.3. Thực nghiệm để đề xuất xây dƣṇ g mô hiǹ h can thiêp̣ Công tá c xã hôị nhóm
vào chăm sóc rối loạn lo âu của sinh viên..................................................................... 84
3.3.1. Thực nghiệm mô hình công tác xã hội nhóm......................................................... 84
3.3.2. Lƣợng giá tiến trình CTXH nhóm .......................................................................... 90
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................................. 99
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 105
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 108 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển kéo theo nhiều thay đổi trong đời sống của con
ngƣời. Bên cạnh những hệ quả tích cực mà nó mang lại thì cũng không tránh khỏi
những tiêu cực của sự phát triển đó là gây ra nhiều áp lực dẫn đến stress, lo âu, trầm
cảm, hoang tƣởng… Theo đánh giá chung của nhiều quốc gia trên thế giới, các rối
loạn liên quan đến tâm lí chiếm 20% - 25% dân số. Trong đó, RLLA là rối loạn
thƣờng gặp và phổ biến, nhất là ở tuổi thanh niên là lƣ́ a tuổi đang trải qua cuôc̣ sống
và học tập của thời sinh viên và nó gây ảnh hƣởng trực tiếp đến công việc , học tập
hay các mối quan hệ trong cuộc sống hàng ngày của các em . Vì vậy, việc chăm sóc
RLLA nói chung và cho sinh viên nói riêng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm, nhất
là trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi mà cuộc sống công nghiệp hoá đang ngày
càng tạo ra những khoảng cách về tình cảm giữa những ngƣời thân, sự quan tâm,
chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong mỗi gia đình đang dần mai một đi và
thay vào đó là lối sống độc lập, tự chịu trách nhiệm về nhận thức, hành vi của mình
khi trải nghiệm cuộc sống trong xã hội. Một số hiện tƣợng bất ổn về tâm lí, việc
thƣờng xuyên căng thẳng, e sợ và sợ hãi quá mức… ở lứa tuổi sinh viên mà không
tìm đƣợc ngƣời chia sẻ có thể dẫn đến việc các em không tự kiểm soát đƣợc cảm xúc
và hành vi của mình. Điều này đăṭ ra thông báo về các vấn đề RLLA đang hiện hữu
trong gia đình và toàn xã hội.
Lo âu là phản ứng tự nhiên (hay bình thƣờng) xảy ra trong cuộc sống hàng
ngày khi có rắc rối về tài chính, sự đòi hỏi của công việc hay hoc̣ tâp̣ , những mối
quan hệ căng thẳng hay những khó khăn trong cuộc sống... Lo âu đƣợc đánh giá là bệnh
lí và trở thành rối loạn khi nó xảy ra quá mức hay dai dẳng ảnh hƣởng đến hoạt
động, công việc của ngƣời bệnh, có thể kèm theo những ý nghĩ hay hành động có vẻ
kỳ quặc, khó hiểu, vƣợt qua mức thông thƣờng. Trong thực thế, tỷ lệ RLLA thƣờng
gặp là khoảng từ 1,5 - 3,5% dân số. Ở Mỹ, có từ 3 đến 6 triệu ngƣời mắc bệnh này.
Theo thống kê riêng của dự án nghiên cứu National Comorbidity Survey trong năm
2005 (một dự án nghiên cứu về tỉ lệ các rối loạn tâm thần ở ngƣời Mỹ) thì 58%
bệnh nhân đƣợc chẩn đoán trầm cảm có RLLA, trong số đó 17,2% là RLLA lan tỏa, 9,9% là rối loạn hoảng sợ. Bệnh nhân RLLA cũng có tỉ lệ cao bị trầm cảm với
22,4% bệnh nhân mắc bệnh ám ảnh sợ xã hội, 9,4% bệnh nhân sợ khoảng trống và
2,3% rối loạn hoảng sợ. Ở Việt Nam, tại thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ này rơi vào
khoảng 10% dân số và tỷ lệ 2/3 bệnh nhân trầm cảm có lo âu bệnh lí kèm theo và
phổ biến nhất ở lƣ́ a tuổi sinh viên, sinh viên.. RLLA thƣờng gặp ở nữ với số lƣợng
gấp hai lần nam và có thể bắt đầu ở bất kỳ độ tuổi nào, nhƣng thông thƣờng vẫn xảy
ra nhiều nhất ở lứa tuổi thanh niên. Với sinh viên trung học phổ thông, tỷ lệ trầm
cảm là 5% số sinh viên, trong khi đó , số lƣơṇ g sinh viên bi ̣trầm cảm có tăng hơn ,
chẳng haṇ nhƣ tỷ lê ̣này chiếm 7% là sinh viên các trƣ ờng cao đẳng, đại học khu
vực phía Bắc là, trong đó n ữ nhiều gấp đôi nam. Bệnh hiếm khi khởi phát ở tuổi
dƣới 15 tuổi mà khá phổ biến ở độ tuổi 20. Tƣ̀ RLLA có thể dâñ đến trầm cảm và đó
có thể là một trong những nguyên nhân hàng ầđu dẫn đến tự sát ở độ tuổi này.
Lứa tuổi thanh niên là giai đoạn hoàn thiện sự phát triển thể chất của con
ngƣời về phƣơng diện cấu tạo và chức năng, là thời kỳ thể lực sung mãn nhất của
đời ngƣời. Ở độ tuổi này, có nhiều vấn đề căng thẳng dẫn đến lo âu nhƣ áp lực về
học tập và thi cử, bất đồng trong các mối quan hệ bạn bè và tình yêu đôi lứa, sự kỳ
vọng về bản thân mà không thể nào đạt đƣợc... Đó là những lo âu bình thƣờng mà
bất cứ ngƣời trƣởng thành nào cũng từng trải qua nhƣng lo âu diễn ra quá mức sẽ
ảnh hƣởng đến các hoạt động thông thƣờng của con ngƣời , đặc biệt đối với sinh
viên đại học là RLLA thƣờ ng diễn ra trong hoạt động h ọc tập và giao tiếp. Nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến các rối loạn đó có thể là do yếu tố gia đình, nhà trƣờng hay xã
hội tạo nên. Ngoài ra, giới trẻ ngày nay đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa
chiều từ rất sớm thông qua mạng Internet và các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã
tạo nên các hành vi có biểu hiện nếp sống lệch lạc, dẫn đến các rối nhiễu tâm lí mà
cụ thể là RLLA. Bên cạnh đó, các em chƣa đƣợc trang bị nhiều kiến thức về tình
bạn, tình yêu, giới tính, sức khỏe sinh sản và cách phòng tránh nên dễ hoảng loạn
khi xảy ra sự việc. Nhiều em quen đƣợc sống trong sự bao bọc của gia đình nên khi
rơi vào các tình huống khó giải quyết khác nhau trong cuộc sống dễ dẫn đến căng
thẳng khó có th ể vƣợt qua. Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu RLLA trong trƣờng đại học giúp
chúng ta có đƣợc những lí giải về nhƣ̃ng nguyên nhân dâñ đ ến tình trạng này, đồng
thời mang tính định hƣớng để thấy rõ vai trò của CTXH trong việc chăm sóc RLLA
cho sinh viên các trƣờng đại học nói chung và sinh viên ĐHTL nói riêng một cách
phù hợp và hiệu quả, đảm bảo về măṭ giáo d ục trong nhà trƣờng, gia đình và nâng
cao đời sống lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội.
Để đáp ứng nhu cầu đƣợc trợ giúp của con ngƣời về những vấn đề không may
gặp phải trong cuộc sống, một trong những ngành nghề chuyên nghiệp đã ra đời, đó
là CTXH - một khoa học, một nghề nghiệp chuyên môn có tính ứng dụng cao. Có
thể nói, sự ra đời của CTXH ở Việt Nam còn khá mới mẻ nhƣng cùng với những
phƣơng pháp tác nghiệp đặc thù đã hƣớng đến hỗ trợ giải quyết rất nhiều vấn đề xã
hội nảy sinh và trợ giúp cho các đối tƣợng yếu thế trong xã hội. Tuy nhiên, viêc̣ tiếp
câṇ tƣ̀ góc đô ̣CTXH chuyên nghiêp̣ đối vớ i vấn đề h ỗ trợ, chăm sóc RLLA cho lứa
tuổi thanh niên là hầu nhƣ chƣa có , chúng ta vẫn còn p hải sử dụng các nghiên cứu
và tài liệu ngoài nƣớc . Trong khi hoàn cảnh xã hôị và con ngƣờ i Viêṭ Nam vớ i
nhƣ̃ng đăc̣ điểm thể chất , lối sống và nền văn hóa đăc̣ trƣng nên không thể máy
móc, cƣ́ ng nhắc áp duṇ g kiến thƣ́ c và các mô hình chăm sóc của nƣớc ngoài , mà
vấn đề chăm sóc RLLA của sinh viên trong môi trƣờng đại học cũng đã và đang nảy
sinh nhiều vấn đề bất cập vẫn đang còn vƣớng mắc ở những biện pháp can thiệp và
vận dụng CTXH trong trƣờng học là một yêu cầu thực tế trong giai đoạn hiện nay.
Với những lí do khách quan nhƣ trên, việc lựa chọn đề tài: “Vai trò của công tác
xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên Trường Đại học Thăng
Long” là cần thiết và có ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu sẽ
đóng góp cho hệ thống lí luận nghiên cứu về CTXH học đƣờng trong lĩnh vực chăm
sóc RLLA ở Việt Nam.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề rối loạn lo âu trên thế giới
* Những nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu:
Khi đề cập đến RLLA phải kể đầu tiên chính là nghiên cứu của M.Prior và
cộng sự (1983 - 2001). Trên 2,443 trẻ đƣợc tham gia vào công trình nghiên cứu theo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
1. Lí do chọn đề tài ............................................................................................................. 5
2. Tổng quan nghiên cứu................................................................................................... 7
3. Ý nghĩa của nghiên cứu............................................................................................... 12
4. Câu hỏi nghiên cứu ...................................................................................................... 13
5. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu............................................................................. 13
6. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................................................. 14
7. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu........................................................................... 14
8. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................................ 15
9. Phạm vi nghiên cứu...................................................................................................... 17
NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ........................................................................................... 19
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 19
1.1. Các khái niệm công cụ.............................................................................................. 19
1.1.1. Các khái niệm công cụ liên quan đến vấn đề rối loaṇ lo â................................ u .. 19
1.1.2. Các khái niệm công cụ liên quan công tác xã hội và công tác xã hội học đƣờng...... 31
1.2. Lí thuyết ứng dụng trong nghiên cứu.................................................................... 35
1.2.1. Thuyết nhu cầu của Maslow.................................................................................... 35
1.2.2. Thuyết hệ thống........................................................................................................ 37
1.2.3. Thuyết phân tâm của S. Freud................................................................................. 38
1.2.4. Lí thuyết hành vi ...................................................................................................... 40
1.3. Môṭ số đặc điểm tâm lí của sinh viên liên quan đến vấn đề rối loạn lo â....... u 41
1.4. Vài nét về trƣờng Đaị hoc̣ Thăng Long................................................................. 43
TIỂU KẾT CHƢƠNG 1.................................................................................................. 46
CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG
ĐẠI HỌC THĂNG LONG VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG....................................
ĐẾN RỐI LOẠN LO ÂU CỦA SINH VIÊN............................................................... 47
2.1. Thực trạng rối loạn lo âu của sinh viên Trƣờng Đại học Thăng Long ............ 47
2.1.1. Các mức độ biểu hiện rối loạn lo âu tại trƣờng Đại học Thăng Long theo test Zung....... 47
2.1.2. Các biểu hiện rối loạn về mặt thể chất của sinh viên............................................ 48 2. 1. 3. Các biểu hiện rối loạn về mặt tâm lý của sinh viên............................................. 50
2.2. Các yếu tố ảnh hƣởng đến rối loạn lo âu của sinh viên .......................................... 52
2.2.1. Yếu tố chủ quan........................................................................................................ 52
2.2.2. Yếu tố khách quan.................................................................................................... 54
2.3. Các biện pháp đã áp dụng nhằm giảm thiểu rối loạn lo âu tại trƣờng ............ 62
2.3.1. Đánh giá và nhận thức của sinh viên về viêc̣ chăm sóc rối loạn lo â.................. u 62
2.3.2. Những khó khăn, cản trở của việc thực hiện các biện pháp giảm thiểu rối loạn lo âu.... 67
TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.................................................................................................. 69
CHƢƠNG 3. ĐỀ XUẤT BIỆN PHÁP CAN THIỆP CỦA CÔNG TÁC XÃ HỘI
NHÓM TRONG VIỆC CHĂM SÓC RỐI LOẠN LO ÂU CHO SINH VIÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG......................................................................... 70
3.1. Cơ sở đề xuất biêṇ pháp can thiêp̣ công tá c xã hôị nhóm trong việc chăm sóc
rối loạn lo âu cho sinh viên.............................................................................................. 70
3.2. Xây dựng quy trình vận dụng biêṇ pháp can thiêp̣ công tác xã hội nhóm
trong viêc̣ chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viê................................ n .......................... 73
3.2.1. Lựa chọn loại hình nhóm của công tác xã hội nhóm để tiến hành can thiệp ....... 73
3.2.2. Qui trình vận dụng công tác xã hội nhóm với nhóm thân chủ.............................. 74
3.3. Thực nghiệm để đề xuất xây dƣṇ g mô hiǹ h can thiêp̣ Công tá c xã hôị nhóm
vào chăm sóc rối loạn lo âu của sinh viên..................................................................... 84
3.3.1. Thực nghiệm mô hình công tác xã hội nhóm......................................................... 84
3.3.2. Lƣợng giá tiến trình CTXH nhóm .......................................................................... 90
TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.................................................................................................. 99
KẾT LUẬN ..................................................................................................................... 100
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................................ 105
PHỤ LỤC......................................................................................................................... 108 MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Xã hội ngày càng phát triển kéo theo nhiều thay đổi trong đời sống của con
ngƣời. Bên cạnh những hệ quả tích cực mà nó mang lại thì cũng không tránh khỏi
những tiêu cực của sự phát triển đó là gây ra nhiều áp lực dẫn đến stress, lo âu, trầm
cảm, hoang tƣởng… Theo đánh giá chung của nhiều quốc gia trên thế giới, các rối
loạn liên quan đến tâm lí chiếm 20% - 25% dân số. Trong đó, RLLA là rối loạn
thƣờng gặp và phổ biến, nhất là ở tuổi thanh niên là lƣ́ a tuổi đang trải qua cuôc̣ sống
và học tập của thời sinh viên và nó gây ảnh hƣởng trực tiếp đến công việc , học tập
hay các mối quan hệ trong cuộc sống hàng ngày của các em . Vì vậy, việc chăm sóc
RLLA nói chung và cho sinh viên nói riêng là một vấn đề cần đƣợc quan tâm, nhất
là trong bối cảnh xã hội hiện nay, khi mà cuộc sống công nghiệp hoá đang ngày
càng tạo ra những khoảng cách về tình cảm giữa những ngƣời thân, sự quan tâm,
chăm sóc lẫn nhau giữa các thành viên trong mỗi gia đình đang dần mai một đi và
thay vào đó là lối sống độc lập, tự chịu trách nhiệm về nhận thức, hành vi của mình
khi trải nghiệm cuộc sống trong xã hội. Một số hiện tƣợng bất ổn về tâm lí, việc
thƣờng xuyên căng thẳng, e sợ và sợ hãi quá mức… ở lứa tuổi sinh viên mà không
tìm đƣợc ngƣời chia sẻ có thể dẫn đến việc các em không tự kiểm soát đƣợc cảm xúc
và hành vi của mình. Điều này đăṭ ra thông báo về các vấn đề RLLA đang hiện hữu
trong gia đình và toàn xã hội.
Lo âu là phản ứng tự nhiên (hay bình thƣờng) xảy ra trong cuộc sống hàng
ngày khi có rắc rối về tài chính, sự đòi hỏi của công việc hay hoc̣ tâp̣ , những mối
quan hệ căng thẳng hay những khó khăn trong cuộc sống... Lo âu đƣợc đánh giá là bệnh
lí và trở thành rối loạn khi nó xảy ra quá mức hay dai dẳng ảnh hƣởng đến hoạt
động, công việc của ngƣời bệnh, có thể kèm theo những ý nghĩ hay hành động có vẻ
kỳ quặc, khó hiểu, vƣợt qua mức thông thƣờng. Trong thực thế, tỷ lệ RLLA thƣờng
gặp là khoảng từ 1,5 - 3,5% dân số. Ở Mỹ, có từ 3 đến 6 triệu ngƣời mắc bệnh này.
Theo thống kê riêng của dự án nghiên cứu National Comorbidity Survey trong năm
2005 (một dự án nghiên cứu về tỉ lệ các rối loạn tâm thần ở ngƣời Mỹ) thì 58%
bệnh nhân đƣợc chẩn đoán trầm cảm có RLLA, trong số đó 17,2% là RLLA lan tỏa, 9,9% là rối loạn hoảng sợ. Bệnh nhân RLLA cũng có tỉ lệ cao bị trầm cảm với
22,4% bệnh nhân mắc bệnh ám ảnh sợ xã hội, 9,4% bệnh nhân sợ khoảng trống và
2,3% rối loạn hoảng sợ. Ở Việt Nam, tại thành phố Hồ Chí Minh, tỉ lệ này rơi vào
khoảng 10% dân số và tỷ lệ 2/3 bệnh nhân trầm cảm có lo âu bệnh lí kèm theo và
phổ biến nhất ở lƣ́ a tuổi sinh viên, sinh viên.. RLLA thƣờng gặp ở nữ với số lƣợng
gấp hai lần nam và có thể bắt đầu ở bất kỳ độ tuổi nào, nhƣng thông thƣờng vẫn xảy
ra nhiều nhất ở lứa tuổi thanh niên. Với sinh viên trung học phổ thông, tỷ lệ trầm
cảm là 5% số sinh viên, trong khi đó , số lƣơṇ g sinh viên bi ̣trầm cảm có tăng hơn ,
chẳng haṇ nhƣ tỷ lê ̣này chiếm 7% là sinh viên các trƣ ờng cao đẳng, đại học khu
vực phía Bắc là, trong đó n ữ nhiều gấp đôi nam. Bệnh hiếm khi khởi phát ở tuổi
dƣới 15 tuổi mà khá phổ biến ở độ tuổi 20. Tƣ̀ RLLA có thể dâñ đến trầm cảm và đó
có thể là một trong những nguyên nhân hàng ầđu dẫn đến tự sát ở độ tuổi này.
Lứa tuổi thanh niên là giai đoạn hoàn thiện sự phát triển thể chất của con
ngƣời về phƣơng diện cấu tạo và chức năng, là thời kỳ thể lực sung mãn nhất của
đời ngƣời. Ở độ tuổi này, có nhiều vấn đề căng thẳng dẫn đến lo âu nhƣ áp lực về
học tập và thi cử, bất đồng trong các mối quan hệ bạn bè và tình yêu đôi lứa, sự kỳ
vọng về bản thân mà không thể nào đạt đƣợc... Đó là những lo âu bình thƣờng mà
bất cứ ngƣời trƣởng thành nào cũng từng trải qua nhƣng lo âu diễn ra quá mức sẽ
ảnh hƣởng đến các hoạt động thông thƣờng của con ngƣời , đặc biệt đối với sinh
viên đại học là RLLA thƣờ ng diễn ra trong hoạt động h ọc tập và giao tiếp. Nguyên
nhân chủ yếu dẫn đến các rối loạn đó có thể là do yếu tố gia đình, nhà trƣờng hay xã
hội tạo nên. Ngoài ra, giới trẻ ngày nay đƣợc tiếp cận với nhiều nguồn thông tin đa
chiều từ rất sớm thông qua mạng Internet và các phƣơng tiện thông tin đại chúng đã
tạo nên các hành vi có biểu hiện nếp sống lệch lạc, dẫn đến các rối nhiễu tâm lí mà
cụ thể là RLLA. Bên cạnh đó, các em chƣa đƣợc trang bị nhiều kiến thức về tình
bạn, tình yêu, giới tính, sức khỏe sinh sản và cách phòng tránh nên dễ hoảng loạn
khi xảy ra sự việc. Nhiều em quen đƣợc sống trong sự bao bọc của gia đình nên khi
rơi vào các tình huống khó giải quyết khác nhau trong cuộc sống dễ dẫn đến căng
thẳng khó có th ể vƣợt qua. Chính vì vậy, việc tìm hiểu và nghiên cứu RLLA trong trƣờng đại học giúp
chúng ta có đƣợc những lí giải về nhƣ̃ng nguyên nhân dâñ đ ến tình trạng này, đồng
thời mang tính định hƣớng để thấy rõ vai trò của CTXH trong việc chăm sóc RLLA
cho sinh viên các trƣờng đại học nói chung và sinh viên ĐHTL nói riêng một cách
phù hợp và hiệu quả, đảm bảo về măṭ giáo d ục trong nhà trƣờng, gia đình và nâng
cao đời sống lành mạnh của mỗi cá nhân trong xã hội.
Để đáp ứng nhu cầu đƣợc trợ giúp của con ngƣời về những vấn đề không may
gặp phải trong cuộc sống, một trong những ngành nghề chuyên nghiệp đã ra đời, đó
là CTXH - một khoa học, một nghề nghiệp chuyên môn có tính ứng dụng cao. Có
thể nói, sự ra đời của CTXH ở Việt Nam còn khá mới mẻ nhƣng cùng với những
phƣơng pháp tác nghiệp đặc thù đã hƣớng đến hỗ trợ giải quyết rất nhiều vấn đề xã
hội nảy sinh và trợ giúp cho các đối tƣợng yếu thế trong xã hội. Tuy nhiên, viêc̣ tiếp
câṇ tƣ̀ góc đô ̣CTXH chuyên nghiêp̣ đối vớ i vấn đề h ỗ trợ, chăm sóc RLLA cho lứa
tuổi thanh niên là hầu nhƣ chƣa có , chúng ta vẫn còn p hải sử dụng các nghiên cứu
và tài liệu ngoài nƣớc . Trong khi hoàn cảnh xã hôị và con ngƣờ i Viêṭ Nam vớ i
nhƣ̃ng đăc̣ điểm thể chất , lối sống và nền văn hóa đăc̣ trƣng nên không thể máy
móc, cƣ́ ng nhắc áp duṇ g kiến thƣ́ c và các mô hình chăm sóc của nƣớc ngoài , mà
vấn đề chăm sóc RLLA của sinh viên trong môi trƣờng đại học cũng đã và đang nảy
sinh nhiều vấn đề bất cập vẫn đang còn vƣớng mắc ở những biện pháp can thiệp và
vận dụng CTXH trong trƣờng học là một yêu cầu thực tế trong giai đoạn hiện nay.
Với những lí do khách quan nhƣ trên, việc lựa chọn đề tài: “Vai trò của công tác
xã hội trong việc chăm sóc rối loạn lo âu cho sinh viên Trường Đại học Thăng
Long” là cần thiết và có ý nghĩa về mặt lí luận và thực tiễn. Kết quả nghiên cứu sẽ
đóng góp cho hệ thống lí luận nghiên cứu về CTXH học đƣờng trong lĩnh vực chăm
sóc RLLA ở Việt Nam.
2. Tổng quan nghiên cứu
2.1. Tình hình nghiên cứu vấn đề rối loạn lo âu trên thế giới
* Những nghiên cứu liên quan đến nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu:
Khi đề cập đến RLLA phải kể đầu tiên chính là nghiên cứu của M.Prior và
cộng sự (1983 - 2001). Trên 2,443 trẻ đƣợc tham gia vào công trình nghiên cứu theo
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links