acquysongnin
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
Lời nói đầu
Ngày nay, hơn lúc nào hết sự thành công của một cơ quan phụ thuộc vào khả năng thu thập kịp thời, đầy đủ và chính xác những dữ liệu cần thiết, xử lí, quản lí va sử dụng chúng một cách có hiệu quả để phân tích tình hình và đề ra những phương hướng hành động cho tương lai. Mà khi lượng thông tin ngày càng gia tăng nên khối lượng thu thập được cần được lưu trữ, nhưng do không gian lưu trữ có hạn. Nghịch lí này đã làm nảy sinh ra nhu cầu phải xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) phù hợp. Để có thể quản lí tối ưu kho dữ liệu thì những người sử dụng phải có các công cụ làm đơn giản hoá nhiệm vụ quản lí dữ liệu(DL). Yêu cầu đặt ra cho những người thiết kế là nghiên cứu những tính chất cơ bản để xây dựng cấu trúc CSDL tối ưu nhất. Mà vấn đề phụ thuộc hàm, phụ thuộc đa trị là nguyên nhân cho các vấn đề nảy sinh không đáng có trong thiết kế CSDL nên nghiên cứu về phụ thuộc hàm và phụ thuộc đa trị trong xây dựng CSDL để xây dựng tập các sơ đồ quan hệ cho phép người dùng lưu trữ các thông tin một cách không dư thừa đồng thời cho phép tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng.
Mục đích nghiên cứu của đề tài trước hết trang bị thêm kiến thức phục vụ cho thiết kế CSDL đồng thời kiến thức học hỏi được sẽ trở thành một công cụ để sinh viên và những lập trình viên sử dụng cho công việc thiết kế của mình có cái nhìn đúng đắn và mang lại hiệu quả tốt nhất trong xây dựng CSDL. Đối tượng nghiên cứu trong đề tài của em là phụ thuộc hàm, phụ thuộc đa trị và ứng dụng trong xây dựng CSDL. Và khi thiết kế một CSDL quan hệ phải nghiên cứu các tính chất cơ bản cũng như các thuật toán để có thể nhận được những tập sơ đồ phù hợp, tốt nhất cho công việc.
Đề tài được chia làm ba phần lớn:
Phần thứ nhất là cái nhìn tổng quan về CSDL quan hệ là phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Phần thứ hai: trình bày nội dung chính của đề tài , trong phần này giúp cho người sử dụng hiểu rõ mục đích và tầm quan trọng của việc thiết kế CSDL và ứng dụng trong thực tế.
Phần cuối cùng là kết luận, qua đề tài để làm tối ưu quá trình xây dựng CSDL và trang bị cho người sử dụng thêm kiến thức cần thiết phục vụ cho ứng dụng ,và tìm hiểu để có những lựa chọn phù hợp nhất cho công việc của mình với mô hình quan hệ nào là tốt nhất.
Qua đề tài nghiên cứu mong rằng sẽ trang bị cho người đọc những kiến thức bổ ích giúp ích cho những ai muốn tìm hiểu về phụ thuộc hàm,phụ thuộc đa trị có thêm những kiến thức mới bổ sung cho quá trình tìm hiểu của mình.
A. Cơ sở lí luận.
I. Khái quát CSDL:
1. Khái niệm CSDL:
Cơ sở dữ liệu là lĩnh vực của tin học nghiên cứu các cơ chế ,nguyên lí , phương pháp tổ chức các nhóm DL trên các vật mang tin ngoài(các loại đĩa,trống từ, quang học…) nhằm phục vụ cho việc khai thác dữ liệu trong các hệ thống tin học ứng dụng như các hệ lưu trữ và tra cứu thông tin ,các hệ quản trị xí nghiệp hay ngành…
Trong số 3 mô hình ba cách tiếp cận cho việc tổ chức và khai thác các CSDL là mô hình phân cấp , mô hình mạng và mô hình quan hệ thì mô hình quan hệ được quan tâm hơn cả vào khoảng vài chục năm trở lại đây . Các hệ quản trị CSDL quan hệ được thiết kế và cài đặt trên tất cả các máy : hệ micro, hệ mini, hệ mainframe và các hệ siêu máy tính. Trong các chương trình xây dựng máy tính thế hệ mới , mô hình quan hệ được quan tâm đáng kể.
Sở dĩ mô hình quan hệ được phát triển rộng rãi như vậy là vì nó được xây dựng trên một cơ sở toán học chặt chẽ _lí thuyết về các quan hệ và có hình ảnh trực quan gần với quan niệm thông thường của người dùng cuối. Các ngôn ngữ thao tác trên các CSDL quan hệ khá dễ học và có hiệu suất phục vụ cao.Trong mô hình quan hệ thì giá trị đưa vào mỗi cột phải là đơn nhất, các giá trị đưa vào một cột phải cùng một miền dữ liệu và mỗi dòng trong bảng phải là duy nhất nên việc quản lí dễ dàng hơn.
Vậy CSDL là một tập các DL về các đối tượng cần quản lí, được lưu trữ đồng thời trên các vật mang tin của máy tính điện tử và được quản lí theo một cơ chế thống nhất gọi là hệ quản lí CSDL nhằm thực hiện ba chức năng sau đây một cách tối ưu: mo tả DL, cập nhật DL, tìm kiếm DL.
CSDL là một bộ phận không thể thiếu được trong các hệ lưu trữ và tìm kiếm thông tin, các hệ thống quản lí kinh tế các ngành các cấp, các hệ thống quản lí kho hàng, tư liệu, các hệ thống phục vụ công cộng như ngân hàng, bán vé máy bay và các phương tiện giao thông , các hệ thống thiết kế tự động ………
2. Hệ quản trị CSDL:
Đó là hệ thống phần mềm giúp cho người sử dụng khai thác các CSDL theo ba chức năng nói trên. Còn các CSDL là đối tượng quản lí của các HCSDL. Chúng được tạo lập và lưu trữ trên các vật mang tin ngoài. Hệ QTCSDL có nhiệm vụ rất quan trọng, như một bộ miễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà ít nhiều không cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hay biểu diễn DL trong máy.
CSDL có người quản trị CSDL. Người quản trị CSDL có nhiệm vụ quản lí và theo dõi toàn bộ các thủ tục sau đây :
_Nạp DL vào CSDL
_Xoá DL ra khỏi CSDL
_Sửa DL trong CSDL
_Tạo lập CSDL
_Tìm kiếm và xuất DL
_Bảo trì DL trong CSDL không bị sai hỏng do các truy nhập không được phép hay không đúng qui cách dẫn đến sự sai lệch hay mất mát DL
CSDL có một lớp người sử dụng cũng được phép thực hiện các thao tác như người quản trị nhưng giới hạn ở góc độ khai thác DL. Người sử dụng tuỳ theo vai trò ,trách nhiệm của mình được người quản trị cho phép sử dụng một phần nào đó của CSDL và với phần đó họ được phép thực hiện một số thao tác nhất định. Nếu người sử dụng là một nhân viên bán hàng tại một quầy nào đó thì có thể thông qua MTĐT theo dõi những mặt hàng bán được tại quầy của mình bao gồm các mục : mã hàng, tên hàng , giá đơn vị , thành tiền, số lượng còn lại , tổng số tiền đã bán…. Và được phép nạp DL, sửa ,xóa DL phản ánh đúng biến động của các mặt hàng có trong quầy của mình. Còn các DL khác , mặc dù được lưu trữ trên cùng một MTĐT thậm chí lưu trữ trong cùng một CSDL sẽ là” khuất “đối với người này. DL khuất có thể là thông tin về các quầy khác, tổng thu chi của cửa hàng, danh sách và thông tin chi tiết về các nhân viên …..
Tóm lại, mặc dù DL được lưu trữ chung trong một CSDL nhưng mỗi người sử dụng chỉ được nhìn vào CSDL qua một cái chung và họ cảm giác CSDL chỉ vào cái khung đó thôi, như là dành riêng cho họ vậy.
Hệ QTCSDL là những chương trình máy tính giúp cho ta thực hiện các thao tác trên. Vậy là các phần mềm như DBASE, FOXBASE, SYSTEM-R, IMS là những HCSDL. Các đối tượng do hệ thống trên tạo lập là các CSDL
3. Kiến trúc một HCSDL
Một CSDL được phân nhánh các mức khác nhau như hình dưới. Ở đây cá thể xem như chỉ có một CSDL đơn giản và có một hệ phần mềm QTCSDL
Phần mềm CSDL vật lí là tập các tệp DL theo một cấu trúc nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ thứ cấp ( đĩa, băng từ….) CSDL mức khái niệm là một sự biểu diễn trừu tượng của CSDL vật lí. Các khung nhìn là cách nhìn là quan niệm của từng người sử dụng đối với CSDL mức khái niệm thực chất là không lớn
Thể hiện
Một khi CSDL đã được thiết kế , thường người ta quan tâm tới “bộ khung” hay còn gọi là “mẫu” của CSDL. DL hiện có trong CSDL gọi là thể hiện CSDL, mặc dù khi DL thay đổi thao một chu kì thời gian nào đó thì “bộ khung” của CSDL vẫn không thay đổi
Lược đồ
Thường “bộ khung” nêu trên bao gồm một số danh mục , hay chỉ tiêu hay một số kiểu của các thực thể trong CSDL. Giữa các thực thể có thể có một mối quan hệ nào đó với nhau. Ở đây sử dụng thuật ngữ “lược đồ” để thay cho khái niệm “ bộ khung”.
Lược đồ khái niệm là bộ khung của CSDL khái niệm ,còn lược đồ vật lí dùng cho bộ khung của CSDL mức vật lí, khung nhìn được gọi là Lựơc đồ con
Tính độc lập DL
Theo hình trên từ khung nhìn tới CSDL khái niệm và CSDL vật lí cho thấy có hai mức “ độc lập DL”. Thứ nhất : Lược đồ vlí có thể thay đổi do người quản trị
Xét ví dụ lược đồ quan hệ DayHoc(MonHoc, GiangVien, DoiTuong), để đơn giản, kí hiệu MonHoc là M, GiangVien là G và ĐoiTuong là D. Giả sử trên lược đồ quan hệ này có tập phụ thuộc đa trị D = { M G, M D} dễ thấy sơ đồ MGD chưa ở dạng chuẩn bốn do tồn tại phụ thuộc đa trị mà M không chứa khoá MGD với G khác tập rỗng và G không phải là tập con của M; MG không chứa tất cả các thuộc tính của lược đồ. Do vậy thay lược đồ này bởi hai lược đồ con là MG và MD. Xét lược đồ thứ nhất hình chiếu của D trên MG là M G do vậy lược đồ thứ nhất ở dạng chuẩn bốn. Xét lược đồ thứ hai hình chiếu của D trên MD là M D do vậy lược đồ hai cũng ở dạng chuẩn bốn. Như vậy phép tách MGD thành MG và MD là phép tách không mất mát thông tin chuẩn hoá DayHoc về dạng chuẩn bốn.
Tóm lại sử dụng các phụ thuộc đa trị ở dạng chuẩn hoá bốn thì quan hệ giữa các thuộc tính đã được đơn giản hoá và hầu như không còn sự dư thừa dữ liệu cũng như các bất thường khi cập nhật nữa.
B. Kết luận.
Sau khi nghiên cứu đề tài người sử dụng biết được tầm quan trọng của việc quản lí DL và cách lưu trữ thông tin cho phù hợp nhất. Hiểu được các kỹ thuật về thiết kế CSDL để có phương hướng phát triển của công nghệ CSDL trong hiện tại và tương lai nhằm mang lại hiểu quả tối ưu cho người sử dụng.
Mặt khác người sử dụng cũng cần nghiên cứu những lợi ích cũng như những chi phí khi thiết kế CSDL để lựa chọn phương pháp thích hợp nhất cho hệ thống.
Đối với một hệ CSDL, vấn đề thiết kế CSDL là một vấn đề rât quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hệ thống. Mặt khác đó cũng là vấn đề đầu tiên cần được quan tâm, thực hiện trước khi lựa chọn một phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và lưu trữ CSDL. Do mô hình dữ liệu quan hệ được trang bị một nền tảng toán học vững chắc nên cho đến nay nên vấn đề thiết kế dữ liệu quan hệ đã thu được rất nhiều kết quả có thể cho phép tự động hoá quá trình thiết kế CSDL quan hệ.
Cách tiếp cận đối với việc thiết kế CSDL quan hệ là thiết kế các lược đồ về các dạng chuẩn thích hợp. Để xác định liệu một lược đồ ở một dạng chuẩn đó đã là tối ưu chưa thì qua đề tài nghiên cứu về phụ thuộc hàm, phụ thuộc đa trị sẽ tăng thêm kiến thức cho người sử dụng lựa chọn phương pháp phù hợp tối ưu nhất cho công việc và yêu cầu của hệ thống. Sử dụng các phụ thuộc hàm người dùng có thể chuẩn hoá các lược đồ quan hệ về dạng chuẩn ba hay dạng chuẩn Boye_Codd. Sử dụng các phụ thuộc đa trị có thể tiếp tục chuẩn hoá hơn nữa các lược đồ quan hệ về dạng chuẩn bốn. Qua đề tài nghiên cứu đã khẳng định những bước đi vượt bậc và giải quyết được những vấn đề trong các lược đồ quan hệ như sự dư thừa dữ liệu hay sự bất thường khi cập nhật. Đó là một trong những thành công của những người lập trình nhằm tối ưu quá trình xây dựng CSDL mang lại hiệu quả công việc cho hệ thống sử dụng khi mà đòi hỏi lượng thông tin tích luỹ ngày càng lớn như hiện nay.
Mục lục:
Lời mở đầu…………………………………………………………………………..1
A. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………… 2
I. Khái quát CSDL……………………………………………………………… 2
1.Khái niệm CSDL………………….…………….........................................2
2. Hệ quản trị CSDL………………………………………………………….3
3. Kiến trúc một HQTCSDL………………………………………………….4
II. Một số vấn đề khi thiết kế CSDL……………………………………………...5
1. Dư thừa DL…………………………………………….……………….…5
2. Không nhất quán…………………………………………………….…......5
3. Bất thường khi thêm bộ …………………………………………..……......5
4. Bất thường khi xóa bộ…………………………………………….………..5
B. Nội dung……………………………………………………………………….6
I. Lược đồ quan hệ……………………………………………………………..6
1. Định nghĩa…………………………………………………………….…..7
2. Phép tách các lược đồ quan hệ…………………………………………....8
3.Chuẩn hóa lược đồ quan hệ………………………………….…………...8
II. Phụ thuộc hàm……………………………………………………….…….8
1. Khái niệm và vai trò của phụ thuộc hàm trong xây dựng CSDL…….......8
1.1. Khái niệm phụ thuộc hàm…………………………………………...8
a. Định nghĩa phụ thuộc hàm………………………………………...8
b. Một số tính chất của phụ thuộc hàm……………………………..10
c. Thuật toán Satifies……………………………………………….10
1.2. Vai trò của phụ thuộc hàm trong xây dựng CSDL………………...11
2. Các vấn đề liên quan phụ thuộc hàm trong xây dựng CSDL………...12
2.1 Hệ tiên đề Amstrong………………………………………… .. 12
2.2 Bao đóng………………………………………………………....13
2.3. Phép tách bảo toàn tập phụ thuộc hàm……………………… ... 13
3. Các dạng chuẩn và mục đích của nó trong lược đồ quan hệ……..14
III . Phụ thuộc đa trị………………………………………………………..16
1.Khái niệm và vai trò của phụ thuộc đa trị trong xây dựng CSDL……16
1.1. Khái niệm của phụ thuộc đa trị……………………………....16
1.2. Vai trò của phụ thuộc đa trị trong xây dựng CSDL………....17
2. Các vấn đề liên quan phụ thuộc đa trị……………………………….18
2.1. Hệ tiên đề đối với phụ thuộc hàm và phụ thuộc đa trị …….18
2.2. Các luật suy diễn bổ sung cho phụ thuộc đa trị………….…18
2.3. Bao đóng của tập phụ thuộc hàm và phụ thuộc đa trị……..18
2.4. Phép tách không mất thông tin……………………….…..20
2.5. Dạng chuẩn bốn………………………………………….20
C. Kết luận……………………………………………………………………22
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Lời nói đầu
Ngày nay, hơn lúc nào hết sự thành công của một cơ quan phụ thuộc vào khả năng thu thập kịp thời, đầy đủ và chính xác những dữ liệu cần thiết, xử lí, quản lí va sử dụng chúng một cách có hiệu quả để phân tích tình hình và đề ra những phương hướng hành động cho tương lai. Mà khi lượng thông tin ngày càng gia tăng nên khối lượng thu thập được cần được lưu trữ, nhưng do không gian lưu trữ có hạn. Nghịch lí này đã làm nảy sinh ra nhu cầu phải xây dựng cơ sở dữ liệu (CSDL) phù hợp. Để có thể quản lí tối ưu kho dữ liệu thì những người sử dụng phải có các công cụ làm đơn giản hoá nhiệm vụ quản lí dữ liệu(DL). Yêu cầu đặt ra cho những người thiết kế là nghiên cứu những tính chất cơ bản để xây dựng cấu trúc CSDL tối ưu nhất. Mà vấn đề phụ thuộc hàm, phụ thuộc đa trị là nguyên nhân cho các vấn đề nảy sinh không đáng có trong thiết kế CSDL nên nghiên cứu về phụ thuộc hàm và phụ thuộc đa trị trong xây dựng CSDL để xây dựng tập các sơ đồ quan hệ cho phép người dùng lưu trữ các thông tin một cách không dư thừa đồng thời cho phép tìm kiếm thông tin một cách dễ dàng.
Mục đích nghiên cứu của đề tài trước hết trang bị thêm kiến thức phục vụ cho thiết kế CSDL đồng thời kiến thức học hỏi được sẽ trở thành một công cụ để sinh viên và những lập trình viên sử dụng cho công việc thiết kế của mình có cái nhìn đúng đắn và mang lại hiệu quả tốt nhất trong xây dựng CSDL. Đối tượng nghiên cứu trong đề tài của em là phụ thuộc hàm, phụ thuộc đa trị và ứng dụng trong xây dựng CSDL. Và khi thiết kế một CSDL quan hệ phải nghiên cứu các tính chất cơ bản cũng như các thuật toán để có thể nhận được những tập sơ đồ phù hợp, tốt nhất cho công việc.
Đề tài được chia làm ba phần lớn:
Phần thứ nhất là cái nhìn tổng quan về CSDL quan hệ là phạm vi nghiên cứu của đề tài.
Phần thứ hai: trình bày nội dung chính của đề tài , trong phần này giúp cho người sử dụng hiểu rõ mục đích và tầm quan trọng của việc thiết kế CSDL và ứng dụng trong thực tế.
Phần cuối cùng là kết luận, qua đề tài để làm tối ưu quá trình xây dựng CSDL và trang bị cho người sử dụng thêm kiến thức cần thiết phục vụ cho ứng dụng ,và tìm hiểu để có những lựa chọn phù hợp nhất cho công việc của mình với mô hình quan hệ nào là tốt nhất.
Qua đề tài nghiên cứu mong rằng sẽ trang bị cho người đọc những kiến thức bổ ích giúp ích cho những ai muốn tìm hiểu về phụ thuộc hàm,phụ thuộc đa trị có thêm những kiến thức mới bổ sung cho quá trình tìm hiểu của mình.
A. Cơ sở lí luận.
I. Khái quát CSDL:
1. Khái niệm CSDL:
Cơ sở dữ liệu là lĩnh vực của tin học nghiên cứu các cơ chế ,nguyên lí , phương pháp tổ chức các nhóm DL trên các vật mang tin ngoài(các loại đĩa,trống từ, quang học…) nhằm phục vụ cho việc khai thác dữ liệu trong các hệ thống tin học ứng dụng như các hệ lưu trữ và tra cứu thông tin ,các hệ quản trị xí nghiệp hay ngành…
Trong số 3 mô hình ba cách tiếp cận cho việc tổ chức và khai thác các CSDL là mô hình phân cấp , mô hình mạng và mô hình quan hệ thì mô hình quan hệ được quan tâm hơn cả vào khoảng vài chục năm trở lại đây . Các hệ quản trị CSDL quan hệ được thiết kế và cài đặt trên tất cả các máy : hệ micro, hệ mini, hệ mainframe và các hệ siêu máy tính. Trong các chương trình xây dựng máy tính thế hệ mới , mô hình quan hệ được quan tâm đáng kể.
Sở dĩ mô hình quan hệ được phát triển rộng rãi như vậy là vì nó được xây dựng trên một cơ sở toán học chặt chẽ _lí thuyết về các quan hệ và có hình ảnh trực quan gần với quan niệm thông thường của người dùng cuối. Các ngôn ngữ thao tác trên các CSDL quan hệ khá dễ học và có hiệu suất phục vụ cao.Trong mô hình quan hệ thì giá trị đưa vào mỗi cột phải là đơn nhất, các giá trị đưa vào một cột phải cùng một miền dữ liệu và mỗi dòng trong bảng phải là duy nhất nên việc quản lí dễ dàng hơn.
Vậy CSDL là một tập các DL về các đối tượng cần quản lí, được lưu trữ đồng thời trên các vật mang tin của máy tính điện tử và được quản lí theo một cơ chế thống nhất gọi là hệ quản lí CSDL nhằm thực hiện ba chức năng sau đây một cách tối ưu: mo tả DL, cập nhật DL, tìm kiếm DL.
CSDL là một bộ phận không thể thiếu được trong các hệ lưu trữ và tìm kiếm thông tin, các hệ thống quản lí kinh tế các ngành các cấp, các hệ thống quản lí kho hàng, tư liệu, các hệ thống phục vụ công cộng như ngân hàng, bán vé máy bay và các phương tiện giao thông , các hệ thống thiết kế tự động ………
2. Hệ quản trị CSDL:
Đó là hệ thống phần mềm giúp cho người sử dụng khai thác các CSDL theo ba chức năng nói trên. Còn các CSDL là đối tượng quản lí của các HCSDL. Chúng được tạo lập và lưu trữ trên các vật mang tin ngoài. Hệ QTCSDL có nhiệm vụ rất quan trọng, như một bộ miễn dịch với ngôn ngữ bậc cao nhằm giúp người sử dụng có thể dùng được hệ thống mà ít nhiều không cần quan tâm đến thuật toán chi tiết hay biểu diễn DL trong máy.
CSDL có người quản trị CSDL. Người quản trị CSDL có nhiệm vụ quản lí và theo dõi toàn bộ các thủ tục sau đây :
_Nạp DL vào CSDL
_Xoá DL ra khỏi CSDL
_Sửa DL trong CSDL
_Tạo lập CSDL
_Tìm kiếm và xuất DL
_Bảo trì DL trong CSDL không bị sai hỏng do các truy nhập không được phép hay không đúng qui cách dẫn đến sự sai lệch hay mất mát DL
CSDL có một lớp người sử dụng cũng được phép thực hiện các thao tác như người quản trị nhưng giới hạn ở góc độ khai thác DL. Người sử dụng tuỳ theo vai trò ,trách nhiệm của mình được người quản trị cho phép sử dụng một phần nào đó của CSDL và với phần đó họ được phép thực hiện một số thao tác nhất định. Nếu người sử dụng là một nhân viên bán hàng tại một quầy nào đó thì có thể thông qua MTĐT theo dõi những mặt hàng bán được tại quầy của mình bao gồm các mục : mã hàng, tên hàng , giá đơn vị , thành tiền, số lượng còn lại , tổng số tiền đã bán…. Và được phép nạp DL, sửa ,xóa DL phản ánh đúng biến động của các mặt hàng có trong quầy của mình. Còn các DL khác , mặc dù được lưu trữ trên cùng một MTĐT thậm chí lưu trữ trong cùng một CSDL sẽ là” khuất “đối với người này. DL khuất có thể là thông tin về các quầy khác, tổng thu chi của cửa hàng, danh sách và thông tin chi tiết về các nhân viên …..
Tóm lại, mặc dù DL được lưu trữ chung trong một CSDL nhưng mỗi người sử dụng chỉ được nhìn vào CSDL qua một cái chung và họ cảm giác CSDL chỉ vào cái khung đó thôi, như là dành riêng cho họ vậy.
Hệ QTCSDL là những chương trình máy tính giúp cho ta thực hiện các thao tác trên. Vậy là các phần mềm như DBASE, FOXBASE, SYSTEM-R, IMS là những HCSDL. Các đối tượng do hệ thống trên tạo lập là các CSDL
3. Kiến trúc một HCSDL
Một CSDL được phân nhánh các mức khác nhau như hình dưới. Ở đây cá thể xem như chỉ có một CSDL đơn giản và có một hệ phần mềm QTCSDL
Phần mềm CSDL vật lí là tập các tệp DL theo một cấu trúc nào đó được lưu trên các thiết bị nhớ thứ cấp ( đĩa, băng từ….) CSDL mức khái niệm là một sự biểu diễn trừu tượng của CSDL vật lí. Các khung nhìn là cách nhìn là quan niệm của từng người sử dụng đối với CSDL mức khái niệm thực chất là không lớn
Thể hiện
Một khi CSDL đã được thiết kế , thường người ta quan tâm tới “bộ khung” hay còn gọi là “mẫu” của CSDL. DL hiện có trong CSDL gọi là thể hiện CSDL, mặc dù khi DL thay đổi thao một chu kì thời gian nào đó thì “bộ khung” của CSDL vẫn không thay đổi
Lược đồ
Thường “bộ khung” nêu trên bao gồm một số danh mục , hay chỉ tiêu hay một số kiểu của các thực thể trong CSDL. Giữa các thực thể có thể có một mối quan hệ nào đó với nhau. Ở đây sử dụng thuật ngữ “lược đồ” để thay cho khái niệm “ bộ khung”.
Lược đồ khái niệm là bộ khung của CSDL khái niệm ,còn lược đồ vật lí dùng cho bộ khung của CSDL mức vật lí, khung nhìn được gọi là Lựơc đồ con
Tính độc lập DL
Theo hình trên từ khung nhìn tới CSDL khái niệm và CSDL vật lí cho thấy có hai mức “ độc lập DL”. Thứ nhất : Lược đồ vlí có thể thay đổi do người quản trị
Xét ví dụ lược đồ quan hệ DayHoc(MonHoc, GiangVien, DoiTuong), để đơn giản, kí hiệu MonHoc là M, GiangVien là G và ĐoiTuong là D. Giả sử trên lược đồ quan hệ này có tập phụ thuộc đa trị D = { M G, M D} dễ thấy sơ đồ MGD chưa ở dạng chuẩn bốn do tồn tại phụ thuộc đa trị mà M không chứa khoá MGD với G khác tập rỗng và G không phải là tập con của M; MG không chứa tất cả các thuộc tính của lược đồ. Do vậy thay lược đồ này bởi hai lược đồ con là MG và MD. Xét lược đồ thứ nhất hình chiếu của D trên MG là M G do vậy lược đồ thứ nhất ở dạng chuẩn bốn. Xét lược đồ thứ hai hình chiếu của D trên MD là M D do vậy lược đồ hai cũng ở dạng chuẩn bốn. Như vậy phép tách MGD thành MG và MD là phép tách không mất mát thông tin chuẩn hoá DayHoc về dạng chuẩn bốn.
Tóm lại sử dụng các phụ thuộc đa trị ở dạng chuẩn hoá bốn thì quan hệ giữa các thuộc tính đã được đơn giản hoá và hầu như không còn sự dư thừa dữ liệu cũng như các bất thường khi cập nhật nữa.
B. Kết luận.
Sau khi nghiên cứu đề tài người sử dụng biết được tầm quan trọng của việc quản lí DL và cách lưu trữ thông tin cho phù hợp nhất. Hiểu được các kỹ thuật về thiết kế CSDL để có phương hướng phát triển của công nghệ CSDL trong hiện tại và tương lai nhằm mang lại hiểu quả tối ưu cho người sử dụng.
Mặt khác người sử dụng cũng cần nghiên cứu những lợi ích cũng như những chi phí khi thiết kế CSDL để lựa chọn phương pháp thích hợp nhất cho hệ thống.
Đối với một hệ CSDL, vấn đề thiết kế CSDL là một vấn đề rât quan trọng và có ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả của hệ thống. Mặt khác đó cũng là vấn đề đầu tiên cần được quan tâm, thực hiện trước khi lựa chọn một phần mềm hệ quản trị CSDL để tạo lập và lưu trữ CSDL. Do mô hình dữ liệu quan hệ được trang bị một nền tảng toán học vững chắc nên cho đến nay nên vấn đề thiết kế dữ liệu quan hệ đã thu được rất nhiều kết quả có thể cho phép tự động hoá quá trình thiết kế CSDL quan hệ.
Cách tiếp cận đối với việc thiết kế CSDL quan hệ là thiết kế các lược đồ về các dạng chuẩn thích hợp. Để xác định liệu một lược đồ ở một dạng chuẩn đó đã là tối ưu chưa thì qua đề tài nghiên cứu về phụ thuộc hàm, phụ thuộc đa trị sẽ tăng thêm kiến thức cho người sử dụng lựa chọn phương pháp phù hợp tối ưu nhất cho công việc và yêu cầu của hệ thống. Sử dụng các phụ thuộc hàm người dùng có thể chuẩn hoá các lược đồ quan hệ về dạng chuẩn ba hay dạng chuẩn Boye_Codd. Sử dụng các phụ thuộc đa trị có thể tiếp tục chuẩn hoá hơn nữa các lược đồ quan hệ về dạng chuẩn bốn. Qua đề tài nghiên cứu đã khẳng định những bước đi vượt bậc và giải quyết được những vấn đề trong các lược đồ quan hệ như sự dư thừa dữ liệu hay sự bất thường khi cập nhật. Đó là một trong những thành công của những người lập trình nhằm tối ưu quá trình xây dựng CSDL mang lại hiệu quả công việc cho hệ thống sử dụng khi mà đòi hỏi lượng thông tin tích luỹ ngày càng lớn như hiện nay.
Mục lục:
Lời mở đầu…………………………………………………………………………..1
A. Cơ sở lí luận ……………………………………………………………… 2
I. Khái quát CSDL……………………………………………………………… 2
1.Khái niệm CSDL………………….…………….........................................2
2. Hệ quản trị CSDL………………………………………………………….3
3. Kiến trúc một HQTCSDL………………………………………………….4
II. Một số vấn đề khi thiết kế CSDL……………………………………………...5
1. Dư thừa DL…………………………………………….……………….…5
2. Không nhất quán…………………………………………………….…......5
3. Bất thường khi thêm bộ …………………………………………..……......5
4. Bất thường khi xóa bộ…………………………………………….………..5
B. Nội dung……………………………………………………………………….6
I. Lược đồ quan hệ……………………………………………………………..6
1. Định nghĩa…………………………………………………………….…..7
2. Phép tách các lược đồ quan hệ…………………………………………....8
3.Chuẩn hóa lược đồ quan hệ………………………………….…………...8
II. Phụ thuộc hàm……………………………………………………….…….8
1. Khái niệm và vai trò của phụ thuộc hàm trong xây dựng CSDL…….......8
1.1. Khái niệm phụ thuộc hàm…………………………………………...8
a. Định nghĩa phụ thuộc hàm………………………………………...8
b. Một số tính chất của phụ thuộc hàm……………………………..10
c. Thuật toán Satifies……………………………………………….10
1.2. Vai trò của phụ thuộc hàm trong xây dựng CSDL………………...11
2. Các vấn đề liên quan phụ thuộc hàm trong xây dựng CSDL………...12
2.1 Hệ tiên đề Amstrong………………………………………… .. 12
2.2 Bao đóng………………………………………………………....13
2.3. Phép tách bảo toàn tập phụ thuộc hàm……………………… ... 13
3. Các dạng chuẩn và mục đích của nó trong lược đồ quan hệ……..14
III . Phụ thuộc đa trị………………………………………………………..16
1.Khái niệm và vai trò của phụ thuộc đa trị trong xây dựng CSDL……16
1.1. Khái niệm của phụ thuộc đa trị……………………………....16
1.2. Vai trò của phụ thuộc đa trị trong xây dựng CSDL………....17
2. Các vấn đề liên quan phụ thuộc đa trị……………………………….18
2.1. Hệ tiên đề đối với phụ thuộc hàm và phụ thuộc đa trị …….18
2.2. Các luật suy diễn bổ sung cho phụ thuộc đa trị………….…18
2.3. Bao đóng của tập phụ thuộc hàm và phụ thuộc đa trị……..18
2.4. Phép tách không mất thông tin……………………….…..20
2.5. Dạng chuẩn bốn………………………………………….20
C. Kết luận……………………………………………………………………22
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Last edited by a moderator: