tidus_3012
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết Nối
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................3
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài..........................................................................................5
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn....................................................................................6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................7
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................7
6. Các đóng góp mới của luận văn..........................................................................................7
7. Ý nghĩa của luận văn...........................................................................................................8
8. Kết cấu của luận văn...........................................................................................................8
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ VAI TRÒ
CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ........................................9
1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ....................9
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự . .................9
1.1.2. Cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự....................................................................12
1.1.3. Thẩm quyền và trình tự, thủ tục khởi tố vụ án hình sự...........................................16
1.1.4. Ý nghĩa của khởi tố vụ án hình sự ..........................................................................19
1.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ
VỤ ÁN HÌNH SỰ.................................................................................................................20
1.2.1. Vai trò của Viện kiểm sát trong công tác phòng, chống tội phạm nói chung .........20
1.2.2. Trách nhiệm của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự ..................................23
1.2.3. Trách nhiệm của Viện Kiểm sát trong kiểm sát việc tuân theo pháp luật về khởi tố
vụ án hình sự......................................................................................................................27
1.2.4. Khái quát lịch sử các quy định pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến vai trò của
Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự........................................................................30
Chương 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ..................................................37
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ VAI
TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ................................37
2.1.1. Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự
theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.....................................................37
2.1.2. Chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án
hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam........................................41
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN
HÌNH SỰ..............................................................................................................................53
2.2.1. Những kết quả đạt đƣợc..........................................................................................53
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế về hoạt động của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự
................................................................................. .........................................................59
2.3. NGUYÊN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM
SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ........................................................................63
2.3.1. Những bất cập trong các quy định của pháp luật về vai trò của Viện kiểm sát trong
khởi tố vụ án hình sự.........................................................................................................63
2.3.2. Những vƣớng mắc trong tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Viện
kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự.................................................................................67
2.3.3. Những khó khăn về công tác cán bộ và đảm bảo cơ sở vật chất của ngành Kiểm sát
...........................................................................................................................................68
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN
KIỂM SÁT TRONGKHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ............................................................70
3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN
KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ.............................................................71
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ.....................................................................................75
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự ......................................................................75
3.2.2. Giải pháp để thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ ...............................................80
3.2.3. Giải pháp về tăng cƣờng công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo điều hành ..............81
3.2.4. Giải pháp về công tác cán bộ của ngành Kiểm sát..................................................82
3.2.5. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất cho ngành kiểm sát ...........................................83
KẾT LUẬN..............................................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................893
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), phấn đấu vì
sự nghiệp dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là những
nhiệm vụ quan trọng hiện nay của Đảng và Nhà nƣớc ta. Để đáp ứng yêu cầu
xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN thì việc cải cách tổ chức và nâng cao
chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tƣ pháp, trong đó có VKS là một đòi hỏi
mang tính cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Là cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát
việc tuân theo pháp luật, những quyết định áp dụng pháp luật khách quan,
nghiêm minh, thống nhất của Viện kiểm sát (VKS) đã đóng góp tích cực và
công cuộc đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế
XHCN, giữ vững an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội. Nghị quyết số
08/NQTW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị đã đặt ra yêu cầu:Viện kiểm sát các
cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố
vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và
người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời những trường hợp
sai phạm của những người tiến hành tố tụng làm nhiệm vụ... 1
Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của VKS nhân dân tối cao, các
VKS địa phƣơng trong cả nƣớc đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của ngành,
nâng cao tỉ lệ phát hiện tội phạm, hạn chế bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiên, bên cạnh
kết quả đạt đƣợc vẫn còn có những hạn chế nhƣ: Tình trạng hồ sơ vụ án phải trả
để điểu tra bổ sung nhiều, năm 2011 VKS đã trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra
1
Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, về một số nhiệm vụ trọng tâm
công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
(CQĐT) để điều tra bổ sung 1.257 vụ, Tòa án trả cho VKS là 1.398 vụ, năm
2012 VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung 1.216 vụ, Tòa án trả cho
VKS 1.570 vụ. Vẫn còn nhiều ngƣời bị bắt, khởi tố, điều tra oan, sai. Theo số
liệu thống kê của VKS nhân dân tối cao trong trong năm 2011 CQĐT và VKS
đã phải đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự theo Điều 25 BLHS 1.055 bị can,
đình chỉ 94 bị can do không phạm tội; năm 2012 CQĐT và VKS đã phải đình
chỉ 561 vụ và 1.286 bị can. Trong số các bị cáo Tòa án đã xét xử năm 2011 có
13 bị cáo và năm 2012 có 16 bị cáo Toà án tuyên không phạm tội2. Những hạn
chế đó đã gây ra những hậu quả về danh dự, nhân phẩm cũng nhƣ vật chất đối
với những ngƣời bị bắt, khởi tố, điều tra oan, sai, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến
uy tín của ngành Kiểm sát nói riêng và các cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung
trƣớc quần chúng nhân dân và dƣ luận xã hội.
Trong tố tụng hình sự, khởi tố là giai đoạn đầu tiên có ý nghĩa rất quan
trọng đối với toàn bộ quá trình giải quyết vụ án. Giai đoạn này có nhiệm vụ xác
định có sự việc xảy ra hay không, nếu xảy ra thì có hay không dấu hiệu của tội
phạm để khởi tố hay không khởi tố vụ án, nhằm xử lý kịp thời nghiêm minh
các hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan sai ngƣời vô tội,
góp phần bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân đƣợc pháp luật bảo hộ.Kết
thúc giai đoạn này, khi đã khởi tố vụ án CQĐT đƣợc tiến hành các biện pháp
điều tra, kể cả các biện pháp cƣỡng chế tố tụng để nhanh chóng phát hiện tội
phạm và ngƣời phạm tội. Vì vậy, nếu các hoạt động tố tụng không thực hiện
đúng trình tự thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) quy định ở giai đoạn
này, rất có thể tội phạm sẽ bị bỏ lọt hay lợi ích hợp pháp của công dân bị xâm
phạm, làm oan sai ngƣời vô tội.
Trong các cơ quan tiến hành tố tụng, VKS là cơ quan tham gia vào tất cả
các giai đoạn tố tụng hình sự. Trong giai đoạn khởi tố, VKS thực hành quyền
2 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, Hà Nội.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, Hà Nội.5
công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm mọi tội phạm đƣợc phát hiện
đều phải đƣợc khởi tố, việc khởi tố có căn cứ và hợp pháp đảm bảo sự nhanh
chóng và chính xác.Với những lý do nêu trên cho thấy, giai đoạn khởi tố vụ án
có ý nghĩa vô cùng quan trọng, mang tính tiên quyết và trong giai đoạn này VKS
có vị trí, vai trò rất quan trọng. Vì vậy tác giả quyết định chọn vấn đề: “Vai trò
của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ
luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong những năm qua, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của VKS
trong khởi tố vụ án hình sự đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên
quan đến vấn đề này, qua nghiên cứu tìm hiểu cho thấy, các công trình khoa học
tập trung nghiên cứu theo những khía cạnh sau:
Nghiên cứu chung về việc đổi mới tổ chức, hoạt động của VKS nhân
dân. Điển hình nhƣ: tác giả Khuất Văn Nga với bài viết: Những chủ trương của
Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp và tổ chức hoạt động của VKS nhân
dân trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2005, 2005; Tác giả Đỗ Văn
Đƣơng với bài viết: Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở
nước ta hiện nay, Tạp chí Kiểm sát số 4/2006; Tác giả Nguyễn Minh Đức với
bài viết: “Về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư
pháp”, Tạp chí Kiểm sát số 9/2006; Tác giả Lê Hữu Thể với bài viết: “Tổ chức
bộ máy và chức năng nhiệm vụ của VKS trong tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp
chí Kiểm sát, số 6/2008...
Nghiên cứu về quyền công tố và thực hành quyền công tố trên một số
lĩnh vực cụ thể, nhƣ các tác phẩm nhóm tác giả do TS. Lê Hữu Thể (Chủ biên):
Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn
điều tra (Sách tham khảo), Nxb. Tƣ pháp, Hà Nội, 2005; Tác giả Lê Thị Tuyết
Hoa với Luận án tiến sỹ: Quyền công tố ở Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
gia Hà Nội năm 2002; Tác giả Phạm Mạnh Hùng với bài viết: Hoàn thiện các
quy định của BLTTHS về quan hệ giữa VKS và CQĐT trong tố tụng hình sự,
Tạp chí Kiểm sát, số 2/2007....
Những công trình khoa học, những bài viết trên đây đã tập trung nghiên
cứu về tổ chức và hoạt động của VKSND nói chung, có một số công trình, bài
viết nghiên cứu về chức năng hoạt động của VKS trên một số lĩnh vực cụ thể.
Về vấn đề “Vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự”, cũng đã có
một số công trình đề cập đến vấn đề này nhƣng chƣa có công trình nào nghiên
cứu một cách có hệ thống, toàn diện hay chƣa nghiên cứu dƣới góc độ coi khởi
tố vụ án là một giai đoạn tố tụng độc lập mà vẫn gắn liền với giai đoạn điều tra,
đồng thời cũng chƣa có nghiên cứu nào tìm hiểu một cách sâu sắc về vai trò của
VKS trong khởi tố vụ án hình sự.
Mặc dù vậy, các công trình khoa học, các bài viết trên đây là những tài
liệu tham khảo rất có giá trị để nghiên cứu và hoàn thiện đề tài luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn pháp luật, thực trạng hoạt
động của VKS trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự (từ năm 2008 tới 2013),
mục đích của luận văn nhằm làm sáng tỏ vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn, và
nêu ra một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng hiệu quả hoạt động của VKS
trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tƣ pháp ở Việt Nam
hiện nay.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của VKS trong khởi tố vụ án hình sự;
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động của VKS trong khởi tố vụ
án hình sự những năm gần đây, rút ra đƣợc những ƣu điểm, hạn chế và nguyên7
nhân của những hạn chế đó để từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động của VKS trong khởi tố vụ án hình sự.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về các quy định pháp luật và thực tiễn hoạt động
nhằm đánh giá về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là về vấn đề vị trí, vai trò của Viện
kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự
Việt Nam năm 2003 đến nay. Đồng thời luận văn cũng nghiên cứu về thực tiễn
hoạt động của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự trong 6 năm (từ năm
2008 đến năm 2013).
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật VKS biện chứng và duy
vật lịch sử Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về nhà nƣớc và pháp luật nói chung và tổ chức, hoạt động của VKS
nhân dân nói riêng, đặc biệt là quan điểm của Đảng trong giai đoạn hiện nay về
cải cách tƣ pháp.
Trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, luận văn sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu truyền thồng của khoa học xã hội nhƣ: Lý luận – thực
tiễn, Phân tích – tổng hợp, Lịch sử - cụ thể; kết hợp với các phƣơng pháp nghiên
cứu khác nhƣ: So sánh luật học, thống kê...
6. Các đóng góp mới của luận văn
Luận văn là tài liệu chuyên khảo nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống và
toàn diện về vài trò VKS trong khởi tố vụ án hình sự, cụ thể là:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của VKS trong
khởi tố vụ án hình sự, góp phần xây dựng một cách nhìn toàn diện về vị trí và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
chức năng của VKS trong giai đoạn khởi tố. Qua đó thấy đƣợc vai trò quan
trọng của VKS trong công tác phòng, chống tội phạm.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động của VKS trong khởi tố vụ
án hình sự. Trên cơ sở đó chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế và đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động của VKS trong khởi tố vụ án hình sự.
7. Ý nghĩa của luận văn
Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vai
trò của VKS trong khởi tố vụ án hình sự. Luận văn góp phần làm phong phú
thêm tri thức về pháp luật tố tụng hình sự, đấu tranh chống tội phạm và phòng
ngữa tội phạm trên thực tiễn, nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, đảm bảo quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân đƣợc pháp luật bảo hộ.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học
tập cũng nhƣ làm tài liệu cho các cán bộ Kiểm sát trong hoạt động nghiệp vụ của
mình, bên cạnh đó luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu
và giảng dạy về vấn đề liên quan đến vai trò của VKS trong khởi tố vụ án hình
sự trong các trƣờng đại học, cao đẳng, các trƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ tƣ pháp.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề chung về khởi tố vụ án hình sự và vai trò của
Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự
Chương 2: Quy định của pháp luật và thực tiễn hoạt động của Viện kiểm
sát trong khởi tố vụ án hình sự
Chương 3:Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát
trong khởi tố vụ án hình sự9
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ VAI
TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của giai đoạn khởi tố vụ án
hình sự
Do tính chất phức tạp của tội phạm, việc giải quyết vụ án hình sự không
giống với trình tự giải quyết các vụ án dân sự, vụ án hành chính, kinh tế, lao
động. Quá trình tố tụng hình sự đƣợc chia thành các giai đoạn khác nhau, gắn
liền với những hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng nhất định. Ở nƣớc
ta, quá trình giải quyết các vụ án hình sự đƣợc bắt đầu kể từ khi nhận đƣợc các
thông tin về tội phạm cho đến khi bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luật đƣợc đƣa vào thi hành. Mỗi giai đoạn tố tụng thực hiện các nhiệm vụ
cụ thể của quá trình tố tụng. Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về phân
chia các giai đoạn tố tụng hình sự, song hầu hết các quan điểm đều thừa nhận
“khởi tố vụ án là một giai đoạn tố tụng” có vị trí đặc biệt và có vai trò riêng
trong quá trình tố tụng hình sự. Nó đƣợc coi là một giai đoạn khởi động quá
trình tố tụng giải quyết vụ án hình sự.
Theo Từ điển luật học thì khởi tố vụ án hình sự là hoạt động của cơ quan
tiến hành tố tụng xác định có sự việc phạm tội để tiến hành điều tra phát hiện tội
phạm. Khởi tố vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng độc lập, mở đầu các hoạt
động điều tra. Trong giai đoạn này, cơ quan có thẩm quyền khởi tố tiến hành các
hoạt động để xác định dấu hiệu của tội phạm.3
Theo tác giả Lê Cảm thì giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn tố
dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Mỗi cán bộ phải ra sức học tập, nghiên cứu, tự nâng cao trình độ về mọi mặt,
nắm vững chức năng, nhiệm vụ của ngành và các thao tác nghiệp vụ đƣợc quy
định trong các quy chế nghiệp vụ. Bên cạnh đó Lãnh đạo ngành kiểm sát cần có
sự quan tâm hơn nữa trong công tác đào tạo cán bộ.
Tóm lại, để một ngƣời vô tội bị lâm vào vòng lao lý, đó không chỉ là
điều đau khổ đối với bản thân họ mà đối với cả gia đình họ, nguyên nhân dẫn
đến điều đó một phần là do những ngƣời tiến hành tố tụng. Để kẻ phạm tội nhởn
nhơ ngoài vòng pháp luật, là một điều xã hội không thể chấp nhận đƣợc. Nguyên
nhân một phần cũng là do những ngƣời tiến hành tố tụng. Vì vậy những ngƣời
tiến hành tố tụng trong đó có các kiểm sát viên, những ngƣời có quyết định ảnh
hƣởng đến sinh mạng chính trị của ngƣời khác, khi tiến hành tố tụng, ngoài
chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, thì cần có đạo đức và lƣơng tâm nghề
nghiệp trong sáng, mới có thể giải quyết một cách đúng đắn, công minh chính
xác mọi vấn đề góp phần bảo vệ công lý và pháp chế XHCN.
3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho ngành kiểm sát
Cần tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang bị cho các VKS trong thời gian tới là một yêu cầu khách
quan để phục vụ tốt hơn cho hoạt động nghiệp vụ của ngành kiểm sát và yêu cầu này cũng chính là thực hiện
một trong tám nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị quyết số 08 -NQ/TW của Bộ chính trị đã nêu đó là: “Tăng cƣờng
đầu tƣ cơ sở vật chất bảo đảm cho các cơ quan tƣ pháp có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ, có cơ chế chính
sách hợp lý đối với cán bộ tƣ pháp. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí, phƣơng tiện làm việc, đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin, từng bƣớc hiện đại hóa các cơ quan tƣ pháp. Phấn đấu đến năm 2005 xây dựng đủ
trụ sở và cơ sở làm việc của các cơ quan tƣ pháp từ trung ƣơng đến cấp huyện”. Do vậy, chúng tui kiến nghị với
các cấp, các ngành Trung ƣơng cần quan tâm đầu tƣ về cơ sở vật chất mà cụ thể trƣớc mắt cần xây dựng trụ sở
làm việc cho đơn vị nào chƣa có trụ sở làm việc; sửa chữa, cải tạo lại những trụ sở đã xuống cấp nghiêm trọng và
đầu tƣ một số trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác nhƣ ở các huyện miền núi thì cần trang bị phƣơng tiện
ô tô, hơn nữa trong thời gian tới thực hiện chủ trƣơng tăng thẩm quyền cho cấp huyện nên số lƣợng cán bộ ở các
VKS cấp huyện sẽ tăng trong khi các trang thiết bị tối thiểu nhƣ bàn ghế hiện nay nhiều đơn vị không đủ các cán
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi84
bộ phải dùng chung bàn và tủ đựng tài liệu, vì vậy cũng cần trang bị đầy đủ trang thiết bị tối thiểu cho các VKS
cấp huyện.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Với những yếu tố tác động làm ảnh hƣởng đến việc thực hiện chức năng
của VKS trong khởi tố vụ án hình sự đặt ra vấn đề cần có những giải pháp,
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của VKS trong khởi tố vụ án trong
tình hình mới đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp.
Trƣớc hết cần có những văn bản hƣớng dẫn cụ thể giúp hoạt động
áp dụng các quy định của BLHS trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự đƣợc
thuận lợi.
Sửa đổi một số quy định của BLTTHS theo hƣớng quy định rõ hơn cơ
chế để VKS quản lý, xử lý mọi tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố có
hiệu quả, quy định lại thời hạn giải quyết tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị
khởi tố. Cần có những quy định là cơ sở pháp lý để CQĐT thực hiện nghiêm túc
và đầy đủ các yêu cầu của VKS.
Sửa đổi bổ sung theo hƣớng quy định trách nhiệm, quyền hạn khởi tố vụ
án chủ yếu thuộc về VKS, sau khi khởi tố vụ án VKS chuyển hồ sơ cho Cơ
CQĐT để tiến hành điều tra. Trách nhiệm của CQĐT là thực hiện nghiêm chỉnh
các yêu cầu của VKS.
Bên cạnh đó các giải pháp để thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ; tăng
cƣờng công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo điều hành; tăng cƣờng cán bộ có
phẩm chất đạo đức tốt và năng lực chuyên môn cao làm công tác thực hành
quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật; không ngừng học tập nâng
cao trình độ pháp lý và trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và tăng cƣờng
cơ sở vật chất, nâng cao điều kiện làm việc là những đảm bảo cho hiệu quả hoạt
động của VKS ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng
nhiệm vụ của ngành Kiểm sát trong tình hình mới.85
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi86
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài “Vai trò của VKS trong khởi tố vụ án hình sự”
trên phƣơng diện tiếp thu chọn lọc những tri thức khoa học về quyền công tố,
thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKS, trên cơ
sở các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về VKS trong khởi tố
vụ án hình sự và thực trạng hoạt động của VKS trong khởi tố vụ án hình sự,
trong phạm vi đề tài, luận văn đã làm rõ một cách tƣơng đối có hệ thống những
vấn đề sau đây:
1. Đã phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề về hoạt động phòng ngừa và
đấu tranh chống tội phạm và vai trò của VKS đối với hoạt động này.
2. Đã phân tích rõ một số vấn đề lý luận về khởi tố vụ án, khái niệm và
đặc điểm khởi tố vụ án, cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án, trình tự khởi tố vụ án và ý
nghĩa của khởi tố vụ án.
3. Đã phân tích đƣợc vai trò của VKS trong khởi tố vụ án, nêu ra đƣợc
khái niệm nội dung đối tƣợng của quyền công tố, khái niệm và nội dung hoạt
động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong khởi tố
vụ án hình sự, đã nêu rõ nội dung của hoạt động thực hành quyền công tố trong
khởi tố vụ án hình sự, đã nêu rõ nội dung của hoạt động thực hành quyền công
tố trong khởi tố vụ án là những biện pháp pháp lý độc lập mà VKS thực hiện
trong giai đoạn khởi tố vụ án bao gồm hoạt động phát động công tố - khởi tố vụ
án và một số hoạt động khác nhƣ yêu cầu CQĐT khởi tố vụ án hay thay đổi
quyết định khởi tố vụ án; và một số biện pháp khác nhƣ hủy bỏ các quyết định
không có căn cứ, trái pháp luật của CQĐT, quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
biện pháp bắt ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp, tạm giữ, khám xét; nội dung của
hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong khởi tố vụ án là những biện
pháp mà VKS không trực tiếp ra quyết định, qua công tác kiểm sát, nếu phát87
hiện các vi phạm pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án thì kiến
nghị, yêu cầu xử lí, bổ sung khắc phục vi phạm.
4. Luận văn đã nghiên cứu nội dung các quy định của pháp luật tố tụng
hình sự Việt Nam về VKS trong khởi tố vụ án hình sự, có sự so sánh giữa các
quy định của BLTTHS 1988 và BLTTHS 2003. Bên cạnh đó, tác giả cũng đánh
giá một cách khoa học những kết quả đã đạt đƣợc qua những hoạt động của
VKS các cấp trong khởi tố vụ án hình sự những năm qua. Bên cạnh những kết
quả đã đạt đƣợc còn bộc lộ những tồn tại hạn chế nhất định. Những tồn tại đó do
nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, nhƣng nguyên nhân chủ
yếu là do một số quy định của pháp luật chƣa phù hợp và bên cạnh đó là năng
lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của một bộ phận
cán bộ Kiểm sát viên còn hạn chế. Từ những nguyên nhân đó là cơ sở để tác giả
đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của
VKS trong khởi tố vụ án hình sự.
5. Luận văn đã đƣa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về VKS
trong khởi tố vụ án hình sự, đáng chú ý là các kiến nghị nhằm tạo điều kiện để
hoạt động kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi
tố của CQĐT đạt hiệu quả cao và một số giải pháp góp phần tạo điều kiện để
VKS thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố trong khởi tố vụ án. Mở
rộng thẩm quyền khởi tố vụ án cho VKS, sửa đổi luật theo hƣớng quy định thẩm
quyền khởi tố vụ án thuộc về VKS, bổ sung những quy định về việc CQĐT phải
thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các yêu cầu khởi tố vụ án của VKS. Bên cạnh
đó là một số giải pháp trong quản lý, tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ của
ngành kiểm sát, trong công tác cán bộ và kiến nghị tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật
chất ....
Những kết quả đạt đƣợc trong luận văn của tác giả thể hiện sự nỗ lực
nghiên cứu của bản thân và sự thận tình chỉ bảo của thầy cô giảng viên trong
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi88
suốt quá trình học tập, đặc biệt là sự tận tình giúp đỡ của ngƣời hƣớng dẫn khoa
học, một ngƣời thầy và là một ngƣời lãnh ðạo trong ngành.
Tuy vậy, do điều kiện nghiên cứu và khả năng của học viên có hạn, chắc
chắn nội dung luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, học viên xin kính
mong sự tiếp tục chỉ dẫn của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để có thể hoàn
thiện kiến thức khoa học và phục vụ tốt cho công tác thực tiễn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU....................................................................................................................................3
1. Tính cấp thiết của đề tài......................................................................................................3
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài..........................................................................................5
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn....................................................................................6
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.......................................................................................7
5. Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu..........................................................................7
6. Các đóng góp mới của luận văn..........................................................................................7
7. Ý nghĩa của luận văn...........................................................................................................8
8. Kết cấu của luận văn...........................................................................................................8
Chương 1. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ VAI TRÒ
CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ........................................9
1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ....................9
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của giai đoạn khởi tố vụ án hình sự . .................9
1.1.2. Cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án hình sự....................................................................12
1.1.3. Thẩm quyền và trình tự, thủ tục khởi tố vụ án hình sự...........................................16
1.1.4. Ý nghĩa của khởi tố vụ án hình sự ..........................................................................19
1.2. NHẬN THỨC CHUNG VỀ VAI TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ
VỤ ÁN HÌNH SỰ.................................................................................................................20
1.2.1. Vai trò của Viện kiểm sát trong công tác phòng, chống tội phạm nói chung .........20
1.2.2. Trách nhiệm của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự ..................................23
1.2.3. Trách nhiệm của Viện Kiểm sát trong kiểm sát việc tuân theo pháp luật về khởi tố
vụ án hình sự......................................................................................................................27
1.2.4. Khái quát lịch sử các quy định pháp luật tố tụng hình sự liên quan đến vai trò của
Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự........................................................................30
Chương 2. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA
VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ..................................................37
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi2
2.1. NHỮNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HÌNH SỰ VIỆT NAM VỀ VAI
TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ................................37
2.1.1. Chức năng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự
theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam.....................................................37
2.1.2. Chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án
hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam........................................41
2.2. THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN
HÌNH SỰ..............................................................................................................................53
2.2.1. Những kết quả đạt đƣợc..........................................................................................53
2.2.2. Những tồn tại, hạn chế về hoạt động của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự
................................................................................. .........................................................59
2.3. NGUYÊN NHÂN NHỮNG HẠN CHẾ TRONG HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN KIỂM
SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ........................................................................63
2.3.1. Những bất cập trong các quy định của pháp luật về vai trò của Viện kiểm sát trong
khởi tố vụ án hình sự.........................................................................................................63
2.3.2. Những vƣớng mắc trong tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Viện
kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự.................................................................................67
2.3.3. Những khó khăn về công tác cán bộ và đảm bảo cơ sở vật chất của ngành Kiểm sát
...........................................................................................................................................68
Chương 3. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN
KIỂM SÁT TRONGKHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ............................................................70
3.1. QUAN ĐIỂM CỦA ĐẢNG VỀ ĐỔI MỚI TỔ CHỨC VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA VIỆN
KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ.............................................................71
3.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CỤ THỂ.....................................................................................75
3.2.1. Hoàn thiện pháp luật tố tụng hình sự ......................................................................75
3.2.2. Giải pháp để thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ ...............................................80
3.2.3. Giải pháp về tăng cƣờng công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo điều hành ..............81
3.2.4. Giải pháp về công tác cán bộ của ngành Kiểm sát..................................................82
3.2.5. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất cho ngành kiểm sát ...........................................83
KẾT LUẬN..............................................................................................................................86
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................893
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa (XHCN), phấn đấu vì
sự nghiệp dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh là những
nhiệm vụ quan trọng hiện nay của Đảng và Nhà nƣớc ta. Để đáp ứng yêu cầu
xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền XHCN thì việc cải cách tổ chức và nâng cao
chất lƣợng hoạt động của các cơ quan tƣ pháp, trong đó có VKS là một đòi hỏi
mang tính cấp bách trong giai đoạn hiện nay.
Là cơ quan thực hiện chức năng thực hành quyền công tố và kiểm sát
việc tuân theo pháp luật, những quyết định áp dụng pháp luật khách quan,
nghiêm minh, thống nhất của Viện kiểm sát (VKS) đã đóng góp tích cực và
công cuộc đấu tranh chống tội phạm và vi phạm pháp luật, bảo vệ pháp chế
XHCN, giữ vững an ninh, chính trị và trật tự an toàn xã hội. Nghị quyết số
08/NQTW ngày 02/01/2002 của Bộ chính trị đã đặt ra yêu cầu:Viện kiểm sát các
cấp thực hiện tốt chức năng công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong
hoạt động tư pháp. Hoạt động công tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố
vụ án và trong suốt quá trình tố tụng nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và
người phạm tội, không làm oan người vô tội, xử lý kịp thời những trường hợp
sai phạm của những người tiến hành tố tụng làm nhiệm vụ... 1
Trong những năm qua, thực hiện chỉ đạo của VKS nhân dân tối cao, các
VKS địa phƣơng trong cả nƣớc đã thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ của ngành,
nâng cao tỉ lệ phát hiện tội phạm, hạn chế bỏ lọt tội phạm. Tuy nhiên, bên cạnh
kết quả đạt đƣợc vẫn còn có những hạn chế nhƣ: Tình trạng hồ sơ vụ án phải trả
để điểu tra bổ sung nhiều, năm 2011 VKS đã trả hồ sơ cho Cơ quan điều tra
1
Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, về một số nhiệm vụ trọng tâm
công tác tư pháp trong thời gian tới, Hà Nội.
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi4
(CQĐT) để điều tra bổ sung 1.257 vụ, Tòa án trả cho VKS là 1.398 vụ, năm
2012 VKS trả hồ sơ cho CQĐT để điều tra bổ sung 1.216 vụ, Tòa án trả cho
VKS 1.570 vụ. Vẫn còn nhiều ngƣời bị bắt, khởi tố, điều tra oan, sai. Theo số
liệu thống kê của VKS nhân dân tối cao trong trong năm 2011 CQĐT và VKS
đã phải đình chỉ miễn trách nhiệm hình sự theo Điều 25 BLHS 1.055 bị can,
đình chỉ 94 bị can do không phạm tội; năm 2012 CQĐT và VKS đã phải đình
chỉ 561 vụ và 1.286 bị can. Trong số các bị cáo Tòa án đã xét xử năm 2011 có
13 bị cáo và năm 2012 có 16 bị cáo Toà án tuyên không phạm tội2. Những hạn
chế đó đã gây ra những hậu quả về danh dự, nhân phẩm cũng nhƣ vật chất đối
với những ngƣời bị bắt, khởi tố, điều tra oan, sai, làm ảnh hƣởng không nhỏ đến
uy tín của ngành Kiểm sát nói riêng và các cơ quan bảo vệ pháp luật nói chung
trƣớc quần chúng nhân dân và dƣ luận xã hội.
Trong tố tụng hình sự, khởi tố là giai đoạn đầu tiên có ý nghĩa rất quan
trọng đối với toàn bộ quá trình giải quyết vụ án. Giai đoạn này có nhiệm vụ xác
định có sự việc xảy ra hay không, nếu xảy ra thì có hay không dấu hiệu của tội
phạm để khởi tố hay không khởi tố vụ án, nhằm xử lý kịp thời nghiêm minh
các hành vi phạm tội, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan sai ngƣời vô tội,
góp phần bảo đảm quyền tự do dân chủ của công dân đƣợc pháp luật bảo hộ.Kết
thúc giai đoạn này, khi đã khởi tố vụ án CQĐT đƣợc tiến hành các biện pháp
điều tra, kể cả các biện pháp cƣỡng chế tố tụng để nhanh chóng phát hiện tội
phạm và ngƣời phạm tội. Vì vậy, nếu các hoạt động tố tụng không thực hiện
đúng trình tự thủ tục do Bộ luật tố tụng hình sự (BLTTHS) quy định ở giai đoạn
này, rất có thể tội phạm sẽ bị bỏ lọt hay lợi ích hợp pháp của công dân bị xâm
phạm, làm oan sai ngƣời vô tội.
Trong các cơ quan tiến hành tố tụng, VKS là cơ quan tham gia vào tất cả
các giai đoạn tố tụng hình sự. Trong giai đoạn khởi tố, VKS thực hành quyền
2 Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2011), Báo cáo tổng kết công tác năm 2011, Hà Nội.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao (2012), Báo cáo tổng kết công tác năm 2012, Hà Nội.5
công tố, kiểm sát việc tuân theo pháp luật, bảo đảm mọi tội phạm đƣợc phát hiện
đều phải đƣợc khởi tố, việc khởi tố có căn cứ và hợp pháp đảm bảo sự nhanh
chóng và chính xác.Với những lý do nêu trên cho thấy, giai đoạn khởi tố vụ án
có ý nghĩa vô cùng quan trọng, mang tính tiên quyết và trong giai đoạn này VKS
có vị trí, vai trò rất quan trọng. Vì vậy tác giả quyết định chọn vấn đề: “Vai trò
của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự” làm đề tài cho luận văn Thạc sĩ
luật học của mình.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Trong những năm qua, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của VKS
trong khởi tố vụ án hình sự đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học liên
quan đến vấn đề này, qua nghiên cứu tìm hiểu cho thấy, các công trình khoa học
tập trung nghiên cứu theo những khía cạnh sau:
Nghiên cứu chung về việc đổi mới tổ chức, hoạt động của VKS nhân
dân. Điển hình nhƣ: tác giả Khuất Văn Nga với bài viết: Những chủ trương của
Đảng và Nhà nước ta về cải cách tư pháp và tổ chức hoạt động của VKS nhân
dân trong thời kỳ đổi mới, Tạp chí Kiểm sát, số 7/2005, 2005; Tác giả Đỗ Văn
Đƣơng với bài viết: Cơ quan thực hành quyền công tố trong cải cách tư pháp ở
nước ta hiện nay, Tạp chí Kiểm sát số 4/2006; Tác giả Nguyễn Minh Đức với
bài viết: “Về chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát theo tinh thần cải cách tư
pháp”, Tạp chí Kiểm sát số 9/2006; Tác giả Lê Hữu Thể với bài viết: “Tổ chức
bộ máy và chức năng nhiệm vụ của VKS trong tiến trình cải cách tư pháp”, Tạp
chí Kiểm sát, số 6/2008...
Nghiên cứu về quyền công tố và thực hành quyền công tố trên một số
lĩnh vực cụ thể, nhƣ các tác phẩm nhóm tác giả do TS. Lê Hữu Thể (Chủ biên):
Thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp trong giai đoạn
điều tra (Sách tham khảo), Nxb. Tƣ pháp, Hà Nội, 2005; Tác giả Lê Thị Tuyết
Hoa với Luận án tiến sỹ: Quyền công tố ở Việt Nam, Khoa Luật - Đại học Quốc
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi6
gia Hà Nội năm 2002; Tác giả Phạm Mạnh Hùng với bài viết: Hoàn thiện các
quy định của BLTTHS về quan hệ giữa VKS và CQĐT trong tố tụng hình sự,
Tạp chí Kiểm sát, số 2/2007....
Những công trình khoa học, những bài viết trên đây đã tập trung nghiên
cứu về tổ chức và hoạt động của VKSND nói chung, có một số công trình, bài
viết nghiên cứu về chức năng hoạt động của VKS trên một số lĩnh vực cụ thể.
Về vấn đề “Vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự”, cũng đã có
một số công trình đề cập đến vấn đề này nhƣng chƣa có công trình nào nghiên
cứu một cách có hệ thống, toàn diện hay chƣa nghiên cứu dƣới góc độ coi khởi
tố vụ án là một giai đoạn tố tụng độc lập mà vẫn gắn liền với giai đoạn điều tra,
đồng thời cũng chƣa có nghiên cứu nào tìm hiểu một cách sâu sắc về vai trò của
VKS trong khởi tố vụ án hình sự.
Mặc dù vậy, các công trình khoa học, các bài viết trên đây là những tài
liệu tham khảo rất có giá trị để nghiên cứu và hoàn thiện đề tài luận văn.
3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn pháp luật, thực trạng hoạt
động của VKS trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự (từ năm 2008 tới 2013),
mục đích của luận văn nhằm làm sáng tỏ vị trí, vai trò, nhiệm vụ quyền hạn, và
nêu ra một số giải pháp, kiến nghị góp phần nâng hiệu quả hoạt động của VKS
trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự theo yêu cầu cải cách tƣ pháp ở Việt Nam
hiện nay.
Để thực hiện mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau:
- Làm rõ cơ sở lý luận về vai trò của VKS trong khởi tố vụ án hình sự;
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động của VKS trong khởi tố vụ
án hình sự những năm gần đây, rút ra đƣợc những ƣu điểm, hạn chế và nguyên7
nhân của những hạn chế đó để từ đó đề xuất những giải pháp và kiến nghị góp
phần nâng cao hiệu quả hoạt động của VKS trong khởi tố vụ án hình sự.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn nghiên cứu về các quy định pháp luật và thực tiễn hoạt động
nhằm đánh giá về vị trí, vai trò của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự.
Phạm vi nghiên cứu của luận văn là về vấn đề vị trí, vai trò của Viện
kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự
Việt Nam năm 2003 đến nay. Đồng thời luận văn cũng nghiên cứu về thực tiễn
hoạt động của Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự trong 6 năm (từ năm
2008 đến năm 2013).
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở lý luận của luận văn là chủ nghĩa duy vật VKS biện chứng và duy
vật lịch sử Mác-Lênin, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản
Việt Nam về nhà nƣớc và pháp luật nói chung và tổ chức, hoạt động của VKS
nhân dân nói riêng, đặc biệt là quan điểm của Đảng trong giai đoạn hiện nay về
cải cách tƣ pháp.
Trên cơ sở phƣơng pháp luận duy vật biện chứng, luận văn sử dụng các
phƣơng pháp nghiên cứu truyền thồng của khoa học xã hội nhƣ: Lý luận – thực
tiễn, Phân tích – tổng hợp, Lịch sử - cụ thể; kết hợp với các phƣơng pháp nghiên
cứu khác nhƣ: So sánh luật học, thống kê...
6. Các đóng góp mới của luận văn
Luận văn là tài liệu chuyên khảo nghiên cứu tƣơng đối có hệ thống và
toàn diện về vài trò VKS trong khởi tố vụ án hình sự, cụ thể là:
- Làm rõ một số vấn đề lý luận và thực tiễn về vai trò của VKS trong
khởi tố vụ án hình sự, góp phần xây dựng một cách nhìn toàn diện về vị trí và
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi8
chức năng của VKS trong giai đoạn khởi tố. Qua đó thấy đƣợc vai trò quan
trọng của VKS trong công tác phòng, chống tội phạm.
- Nghiên cứu, đánh giá thực trạng hoạt động của VKS trong khởi tố vụ
án hình sự. Trên cơ sở đó chỉ ra những kết quả, hạn chế và nguyên nhân của
những hạn chế và đề xuất các giải pháp, kiến nghị góp phần nâng cao hiệu quả
hoạt động của VKS trong khởi tố vụ án hình sự.
7. Ý nghĩa của luận văn
Luận văn là công trình khoa học nghiên cứu lý luận và thực tiễn về vai
trò của VKS trong khởi tố vụ án hình sự. Luận văn góp phần làm phong phú
thêm tri thức về pháp luật tố tụng hình sự, đấu tranh chống tội phạm và phòng
ngữa tội phạm trên thực tiễn, nhằm bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, đảm bảo quyền
và lợi ích hợp pháp của công dân đƣợc pháp luật bảo hộ.
Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo phục vụ nghiên cứu, học
tập cũng nhƣ làm tài liệu cho các cán bộ Kiểm sát trong hoạt động nghiệp vụ của
mình, bên cạnh đó luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu
và giảng dạy về vấn đề liên quan đến vai trò của VKS trong khởi tố vụ án hình
sự trong các trƣờng đại học, cao đẳng, các trƣờng bồi dƣỡng nghiệp vụ tƣ pháp.
8. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và tài liệu tham khảo, luận văn gồm 3
chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề chung về khởi tố vụ án hình sự và vai trò của
Viện kiểm sát trong khởi tố vụ án hình sự
Chương 2: Quy định của pháp luật và thực tiễn hoạt động của Viện kiểm
sát trong khởi tố vụ án hình sự
Chương 3:Các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động của Viện kiểm sát
trong khởi tố vụ án hình sự9
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ VÀ VAI
TRÒ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1. NHẬN THỨC CHUNG VỀ GIAI ĐOẠN KHỞI TỐ VỤ ÁN HÌNH SỰ
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm và nhiệm vụ của giai đoạn khởi tố vụ án
hình sự
Do tính chất phức tạp của tội phạm, việc giải quyết vụ án hình sự không
giống với trình tự giải quyết các vụ án dân sự, vụ án hành chính, kinh tế, lao
động. Quá trình tố tụng hình sự đƣợc chia thành các giai đoạn khác nhau, gắn
liền với những hoạt động của các cơ quan tiến hành tố tụng nhất định. Ở nƣớc
ta, quá trình giải quyết các vụ án hình sự đƣợc bắt đầu kể từ khi nhận đƣợc các
thông tin về tội phạm cho đến khi bản án, quyết định của Tòa án đã có hiệu lực
pháp luật đƣợc đƣa vào thi hành. Mỗi giai đoạn tố tụng thực hiện các nhiệm vụ
cụ thể của quá trình tố tụng. Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về phân
chia các giai đoạn tố tụng hình sự, song hầu hết các quan điểm đều thừa nhận
“khởi tố vụ án là một giai đoạn tố tụng” có vị trí đặc biệt và có vai trò riêng
trong quá trình tố tụng hình sự. Nó đƣợc coi là một giai đoạn khởi động quá
trình tố tụng giải quyết vụ án hình sự.
Theo Từ điển luật học thì khởi tố vụ án hình sự là hoạt động của cơ quan
tiến hành tố tụng xác định có sự việc phạm tội để tiến hành điều tra phát hiện tội
phạm. Khởi tố vụ án hình sự là một giai đoạn tố tụng độc lập, mở đầu các hoạt
động điều tra. Trong giai đoạn này, cơ quan có thẩm quyền khởi tố tiến hành các
hoạt động để xác định dấu hiệu của tội phạm.3
Theo tác giả Lê Cảm thì giai đoạn khởi tố vụ án hình sự là giai đoạn tố
dồi kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ để hoàn thành nhiệm vụ đƣợc giao.
Mỗi cán bộ phải ra sức học tập, nghiên cứu, tự nâng cao trình độ về mọi mặt,
nắm vững chức năng, nhiệm vụ của ngành và các thao tác nghiệp vụ đƣợc quy
định trong các quy chế nghiệp vụ. Bên cạnh đó Lãnh đạo ngành kiểm sát cần có
sự quan tâm hơn nữa trong công tác đào tạo cán bộ.
Tóm lại, để một ngƣời vô tội bị lâm vào vòng lao lý, đó không chỉ là
điều đau khổ đối với bản thân họ mà đối với cả gia đình họ, nguyên nhân dẫn
đến điều đó một phần là do những ngƣời tiến hành tố tụng. Để kẻ phạm tội nhởn
nhơ ngoài vòng pháp luật, là một điều xã hội không thể chấp nhận đƣợc. Nguyên
nhân một phần cũng là do những ngƣời tiến hành tố tụng. Vì vậy những ngƣời
tiến hành tố tụng trong đó có các kiểm sát viên, những ngƣời có quyết định ảnh
hƣởng đến sinh mạng chính trị của ngƣời khác, khi tiến hành tố tụng, ngoài
chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, thì cần có đạo đức và lƣơng tâm nghề
nghiệp trong sáng, mới có thể giải quyết một cách đúng đắn, công minh chính
xác mọi vấn đề góp phần bảo vệ công lý và pháp chế XHCN.
3.2.5. Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất cho ngành kiểm sát
Cần tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, trang bị cho các VKS trong thời gian tới là một yêu cầu khách
quan để phục vụ tốt hơn cho hoạt động nghiệp vụ của ngành kiểm sát và yêu cầu này cũng chính là thực hiện
một trong tám nhiệm vụ trọng tâm mà Nghị quyết số 08 -NQ/TW của Bộ chính trị đã nêu đó là: “Tăng cƣờng
đầu tƣ cơ sở vật chất bảo đảm cho các cơ quan tƣ pháp có đủ điều kiện để hoàn thành nhiệm vụ, có cơ chế chính
sách hợp lý đối với cán bộ tƣ pháp. Tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật chất, kinh phí, phƣơng tiện làm việc, đẩy mạnh
ứng dụng công nghệ thông tin, từng bƣớc hiện đại hóa các cơ quan tƣ pháp. Phấn đấu đến năm 2005 xây dựng đủ
trụ sở và cơ sở làm việc của các cơ quan tƣ pháp từ trung ƣơng đến cấp huyện”. Do vậy, chúng tui kiến nghị với
các cấp, các ngành Trung ƣơng cần quan tâm đầu tƣ về cơ sở vật chất mà cụ thể trƣớc mắt cần xây dựng trụ sở
làm việc cho đơn vị nào chƣa có trụ sở làm việc; sửa chữa, cải tạo lại những trụ sở đã xuống cấp nghiêm trọng và
đầu tƣ một số trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác nhƣ ở các huyện miền núi thì cần trang bị phƣơng tiện
ô tô, hơn nữa trong thời gian tới thực hiện chủ trƣơng tăng thẩm quyền cho cấp huyện nên số lƣợng cán bộ ở các
VKS cấp huyện sẽ tăng trong khi các trang thiết bị tối thiểu nhƣ bàn ghế hiện nay nhiều đơn vị không đủ các cán
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi84
bộ phải dùng chung bàn và tủ đựng tài liệu, vì vậy cũng cần trang bị đầy đủ trang thiết bị tối thiểu cho các VKS
cấp huyện.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Với những yếu tố tác động làm ảnh hƣởng đến việc thực hiện chức năng
của VKS trong khởi tố vụ án hình sự đặt ra vấn đề cần có những giải pháp,
kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của VKS trong khởi tố vụ án trong
tình hình mới đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ pháp.
Trƣớc hết cần có những văn bản hƣớng dẫn cụ thể giúp hoạt động
áp dụng các quy định của BLHS trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự đƣợc
thuận lợi.
Sửa đổi một số quy định của BLTTHS theo hƣớng quy định rõ hơn cơ
chế để VKS quản lý, xử lý mọi tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị khởi tố có
hiệu quả, quy định lại thời hạn giải quyết tin báo, tố giác tội phạm và kiến nghị
khởi tố. Cần có những quy định là cơ sở pháp lý để CQĐT thực hiện nghiêm túc
và đầy đủ các yêu cầu của VKS.
Sửa đổi bổ sung theo hƣớng quy định trách nhiệm, quyền hạn khởi tố vụ
án chủ yếu thuộc về VKS, sau khi khởi tố vụ án VKS chuyển hồ sơ cho Cơ
CQĐT để tiến hành điều tra. Trách nhiệm của CQĐT là thực hiện nghiêm chỉnh
các yêu cầu của VKS.
Bên cạnh đó các giải pháp để thực hiện tốt các biện pháp nghiệp vụ; tăng
cƣờng công tác tổ chức, quản lý và chỉ đạo điều hành; tăng cƣờng cán bộ có
phẩm chất đạo đức tốt và năng lực chuyên môn cao làm công tác thực hành
quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật; không ngừng học tập nâng
cao trình độ pháp lý và trau dồi kiến thức chuyên môn nghiệp vụ và tăng cƣờng
cơ sở vật chất, nâng cao điều kiện làm việc là những đảm bảo cho hiệu quả hoạt
động của VKS ngày càng đƣợc nâng cao, đáp ứng yêu cầu thực hiện chức năng
nhiệm vụ của ngành Kiểm sát trong tình hình mới.85
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi86
KẾT LUẬN
Qua nghiên cứu đề tài “Vai trò của VKS trong khởi tố vụ án hình sự”
trên phƣơng diện tiếp thu chọn lọc những tri thức khoa học về quyền công tố,
thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật của VKS, trên cơ
sở các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về VKS trong khởi tố
vụ án hình sự và thực trạng hoạt động của VKS trong khởi tố vụ án hình sự,
trong phạm vi đề tài, luận văn đã làm rõ một cách tƣơng đối có hệ thống những
vấn đề sau đây:
1. Đã phân tích làm sáng tỏ một số vấn đề về hoạt động phòng ngừa và
đấu tranh chống tội phạm và vai trò của VKS đối với hoạt động này.
2. Đã phân tích rõ một số vấn đề lý luận về khởi tố vụ án, khái niệm và
đặc điểm khởi tố vụ án, cơ sở và căn cứ khởi tố vụ án, trình tự khởi tố vụ án và ý
nghĩa của khởi tố vụ án.
3. Đã phân tích đƣợc vai trò của VKS trong khởi tố vụ án, nêu ra đƣợc
khái niệm nội dung đối tƣợng của quyền công tố, khái niệm và nội dung hoạt
động thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong khởi tố
vụ án hình sự, đã nêu rõ nội dung của hoạt động thực hành quyền công tố trong
khởi tố vụ án hình sự, đã nêu rõ nội dung của hoạt động thực hành quyền công
tố trong khởi tố vụ án là những biện pháp pháp lý độc lập mà VKS thực hiện
trong giai đoạn khởi tố vụ án bao gồm hoạt động phát động công tố - khởi tố vụ
án và một số hoạt động khác nhƣ yêu cầu CQĐT khởi tố vụ án hay thay đổi
quyết định khởi tố vụ án; và một số biện pháp khác nhƣ hủy bỏ các quyết định
không có căn cứ, trái pháp luật của CQĐT, quyết định áp dụng, thay đổi, hủy bỏ
biện pháp bắt ngƣời trong trƣờng hợp khẩn cấp, tạm giữ, khám xét; nội dung của
hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong khởi tố vụ án là những biện
pháp mà VKS không trực tiếp ra quyết định, qua công tác kiểm sát, nếu phát87
hiện các vi phạm pháp luật của các cơ quan có thẩm quyền khởi tố vụ án thì kiến
nghị, yêu cầu xử lí, bổ sung khắc phục vi phạm.
4. Luận văn đã nghiên cứu nội dung các quy định của pháp luật tố tụng
hình sự Việt Nam về VKS trong khởi tố vụ án hình sự, có sự so sánh giữa các
quy định của BLTTHS 1988 và BLTTHS 2003. Bên cạnh đó, tác giả cũng đánh
giá một cách khoa học những kết quả đã đạt đƣợc qua những hoạt động của
VKS các cấp trong khởi tố vụ án hình sự những năm qua. Bên cạnh những kết
quả đã đạt đƣợc còn bộc lộ những tồn tại hạn chế nhất định. Những tồn tại đó do
nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan khác nhau, nhƣng nguyên nhân chủ
yếu là do một số quy định của pháp luật chƣa phù hợp và bên cạnh đó là năng
lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của một bộ phận
cán bộ Kiểm sát viên còn hạn chế. Từ những nguyên nhân đó là cơ sở để tác giả
đƣa ra một số kiến nghị, giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động của
VKS trong khởi tố vụ án hình sự.
5. Luận văn đã đƣa ra một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về VKS
trong khởi tố vụ án hình sự, đáng chú ý là các kiến nghị nhằm tạo điều kiện để
hoạt động kiểm sát việc giải quyết tin báo tố giác về tội phạm và kiến nghị khởi
tố của CQĐT đạt hiệu quả cao và một số giải pháp góp phần tạo điều kiện để
VKS thực hiện tốt chức năng thực hành quyền công tố trong khởi tố vụ án. Mở
rộng thẩm quyền khởi tố vụ án cho VKS, sửa đổi luật theo hƣớng quy định thẩm
quyền khởi tố vụ án thuộc về VKS, bổ sung những quy định về việc CQĐT phải
thực hiện đầy đủ và nghiêm túc các yêu cầu khởi tố vụ án của VKS. Bên cạnh
đó là một số giải pháp trong quản lý, tổ chức thực hiện chức năng nhiệm vụ của
ngành kiểm sát, trong công tác cán bộ và kiến nghị tăng cƣờng đầu tƣ cơ sở vật
chất ....
Những kết quả đạt đƣợc trong luận văn của tác giả thể hiện sự nỗ lực
nghiên cứu của bản thân và sự thận tình chỉ bảo của thầy cô giảng viên trong
Ket-noi.com kho tai lieu mien phi Ket-noi.com kho tai lieu mien phi88
suốt quá trình học tập, đặc biệt là sự tận tình giúp đỡ của ngƣời hƣớng dẫn khoa
học, một ngƣời thầy và là một ngƣời lãnh ðạo trong ngành.
Tuy vậy, do điều kiện nghiên cứu và khả năng của học viên có hạn, chắc
chắn nội dung luận văn không tránh khỏi những thiếu sót, học viên xin kính
mong sự tiếp tục chỉ dẫn của các thầy cô và các bạn đồng nghiệp để có thể hoàn
thiện kiến thức khoa học và phục vụ tốt cho công tác thực tiễn
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: trách nhiệm của VKS trong khởi tố, vai trò của Viện kiểm sát trong giải quyết án hình sự, nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, nguyên nhân của Viện kiểm sát trong giải quyết vụ án lừa đảo, vai trò của viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố vụ án hình sự, Trách nhiệm của Viện kiểm sát đối với những hạn chế, tồn tại nêu trên, thực hiện đúng trình tự khởi tố vụ án hình sự có ý nghĩa gì, Vai trò của Viện kiểm sát trong giai đoạn khởi tố hình sự, Vai trò của Viện kiểm sát trong giải quyết vụ án hình sự, ý nghĩa của việc thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự
Last edited by a moderator: