rica17

Well-Known Member
LINK TẢI LUẬN VĂN MIỄN PHÍ CHO AE KET-NOI

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU .................................................................................................1 CHƢƠNG I. NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA...................................................................................................................7
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM .................................................................. 7
1. KHÁI NIỆM........................................................................................... 7
2. ĐẶC ĐIỂM .......................................................................................... 10
II. PHÂN LOẠI .......................................................................................... 11
1. CĂN CỨ VÀO SỰ HÌNH THÀNH TNCS........................................... 11
1.1. LIÊN KẾT THEO CHIỀU NGANG .............................................. 11
1.2. LIÊN KẾT THEO CHIỀU DỌC.................................................... 12 2 . CĂN CỨ VÀO THÁI ĐỘ QUẢN LÝ CỦA TNCS KHI BÀNH
TRƢỚNG RA TOÀN CẦU ..................................................................... 13
2.1. CÔNG TY THEO HÌNH THÁI ETHNOCENTRIC ....................... 13 2.2. CÔNG TY THEO HÌNH THÁI QUẢN LÝ POLYCENTRIC ........ 14 2.3. CÔNG TY THEO HÌNH THÁI QUẢN LÝ GEOCENTRIC.......... 14
III. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TNCS ......... 15
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH......................................................................... 15
2. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TNCS ............ 17
2.1 . QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH ....................................................... 17 2.2. BA BƢỚC PHÁT TRIỂN TRONG QUÁ TRÌNH BÀNH
TRƢỚNG VÀ MỞ RỘNG CỦA TNCS TRÊN THỊ TRƢỜNG THẾ GIỚI ..................................................................................................... 17 2.3. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA TNCS...................................... 19 2.4. XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN CỦA TNCS HIỆN NAY ................. 21
II. VAI TRÒ CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA TRONG MARKETING QUỐC TẾ ......................................................................... 23 1. TNCS THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG THƢƠNG MẠI QUỐC TẾ........... 24 2. THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƢ TRÊN THẾ GIỚI..................... 27
3. TĂNG CƢỜNG HOẠT ĐỘNG NGHIÊN CỨU VÀ CHUYỂN GIAO CÔNG NGHỆ .......................................................................................... 30
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
2
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế

Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
4. ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG THÂM NHẬP VÀ MỞ CỬA THỊ
TRƢỜNG THẾ GIỚI ............................................................................... 34
CHƢƠNG II. CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA CÁC CÔNG TY XUYÊN
QUỐC GIA TRONG MARKETING QUỐC TẾ ..........................................37
2. ĐẶC ĐIỂM VỀ MÔ HÌNH QUẢN LÝ CỦA TNCS............................ 40
2.1. TẬP QUYỀN ( CENTRELISATION) ........................................... 41
2.2. PHÂN QUYỀN (DECENTRELISATION) ................................... 43
II. MỘT SỐ MÔ HÌNH CƠ BẢN VỀ TỔ CHỨC CÔNG TY CỦA TNCS........................................................................................................... 47
1. CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN QUỐC
TẾ HÓA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA TNCS ............................. 49
1.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC TRONG GIAI ĐOẠN BAN ĐẦU CỦA
QUÁ TRÌNH QUỐC TẾ HÓA (INITIAL DIVISION STRUCTURE) . 49 1.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY TRONG GIAI ĐOẠN QUỐC
TẾ HÓA SÂU RỘNG (INTERNATIONAL DIVISION
STRUCTURE) ..................................................................................... 51
2. CÁC CƠ CẤU TỔ CHỨC TNCS TRONG QUÁ TRÌNH TOÀN CẦU HÓA HOẠT ĐỘNG KINH DOANH ....................................................... 55
2.1. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THEO CHỨC NĂNG TOÀN
CẦU (A GLOBAL FUNTIONAL STRUCTURE) ............................... 55 2.2. CƠ CẤU TỔ CHỨC CÔNG TY THEO SẢN PHẨM TRÊN
TOÀN CẦU (A GLOBAL PRODUCT DIVISION STRUCTURE) ..... 57 2.3. CƠ CẤU PHÒNG BAN THEO KHU VỰC TRÊN TOÀN CẦU
(A GLOBAL AREA DIVISION STRUCTURE).................................. 62
CHƢƠNGIII:MỘT SỐ BÀI HỌC RÚT RA TỪ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU..70 I. BÀI HỌC TRONG VIỆC THU HÚT VÀ KHAI THÁC CÓ HIỆU
QUẢ HƠN NỮA NHỮNG LỢI ÍCH TỪ CÁC TNCS ............................. 70
1. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC TNCS TẠI VIỆT NAM ......... 70 2. CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM TRONG THU HÚT VÀ KHAI
THÁC CÓ HIỆU QUẢ TNCS CỦA VIỆT NAM..................................... 74
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
I . MÔ HÌNH CHUNG ............................................................................... 37
1. MÔ HÌNH CƠ BẢN............................................................................. 37
3

Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
2.1.BÀI HỌC THỨ NHẤT................................................................... 75 2.2.BÀI HỌC THỨ HAI....................................................................... 76 2.3. BÀI HỌC THỨ BA ....................................................................... 77 2.4. BÀI HỌC THỨ TƢ:. ..................................................................... 79
II. BÀI HỌC VỀ PHÁT TRIỂN CÁC TẬP ĐOÀN KINH TẾ MẠNH
ĐỂ CÓ THỂ CẠNH TRANH MỘT CÁCH HIỆU QUẢ VỚI CÁC TNCS........................................................................................................... 80
1. SO SÁNH MÔ HÌNH TỔNG CÔNG TY CỦA VIỆT NAM VỚI CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA TNCS................................................................... 81 2. BÀI HỌC TRONG PHÁT TRIỂN VÀ HOÀN THIỆN TẬP ĐOÀN KINH TẾ THEO MÔ HÌNH CÔNG TY MẸ-CÔNG TY CON................ 86
2.1. BÀI HỌC THỨ NHẤT.................................................................. 88 2.2. BÀI HỌC THỨ HAI...................................................................... 89 2.3. BÀI HỌC THỨ BA. ...................................................................... 91 2.4. BÀI HỌC THỨ TƢ. ...................................................................... 91 2.5. BÀI HỌC THỨ NĂM. .................................................................. 92 2.6. BÀI HỌC THỨ SÁU..................................................................... 93 2.7. BÀI HỌC THỨ BẢY. ................................................................... 94
KẾT LUẬN .....................................................................................................89 TÀI LIỆU THAM KHẢO...............................................................................91 PHỤ LỤC.........................................................................................................95
4
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT

Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
LỜI MỞ ĐẦU
Toàn cầu hóa mà lực lƣợng hạt nhân xung kích của nó là các công ty xuyên quốc gia (TNCs) đang tác động ngày càng mạnh mẽ đến mọi mặt đời sống kinh tế xã hội của thế giới. Cuối thế kỷ XX, thế giới có khoảng 70.000 công ty xuyên quốc gia và hơn 690.000 chi nhánh phân bố rộng khắp các châu lục. Các công ty này đang hình thành một thế giới mới thông qua sự thống trị trong lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ và nghiên cứu-chuyển giao công nghệ bằng tiềm lực vô cùng to lớn của mình về nguồn vốn, công nghệ và trình độ quản lý tiên tiến. Năm 2005, chỉ riêng Exxon Mobil-công ty xuyên quốc gia lớn nhất thế giới theo kết quả đánh giá của tạp chí Fortune- đã có doanh thu 339.983 triệu USD [33], cao hơn GDP của nhiều quốc gia trên thế giới. Điều này cũng phần nào cho thấy vai trò ngày càng quan trọng của các TNCs trong đời sống kinh tế xã hội thế giới và tiềm lực kinh tế vô cùng to lớn của chúng.
Theo Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ Việt nam, số lƣợng các TNCs chính thức đang hoạt động tại thị trƣờng Việt nam hiện mới chỉ là 106 công ty trong danh sách 500 công ty lớn nhất thế giới trong bảng xếp hạng của tạp chí Fortune năm 2006 - với 214 dự án, 11,09 tỷ USD vốn đăng ký và 8,59 tỷ vốn thực hiện, chiếm 20% tổng vốn đầu tƣ vào nƣớc ta[37]. Nhƣ vậy, số lƣợng TNCs vào Việt nam còn rất khiêm tốn so với tiềm năng và do vậy việc thu hút có hiệu quả TNCs này là một yêu cầu bức thiết đối với nƣớc ta hiện nay.
Trên thực tế, cơ cấu tổ chức công ty phù hợp với môi trƣờng kinh doanh hay môi trƣờng marketing thế giới luôn luôn là điều cốt yếu, là cơ sở vững chắc để các TNCs vƣơn ra thị trƣờng thế giới. Trong khi đó, tại Việt nam hiện nay, mô hình tổng công ty còn nhiều bất cập và hạn chế.
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
5

Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Hơn thế nữa, sự hiện diện của TNCs tại Việt nam còn đặt các doanh nghiệp nƣớc ta trƣớc một thách thức lớn: phải đổi mới cơ cấu tổ chức nhƣ thế nào để có thể cạnh tranh đƣợc với những “đại gia” ngay tại sân nhà.
Với đề tài: Vai trò và cơ cấu tổ chức của các công ty xuyên quốc gia trong marketing quốc tế”, khóa luận này sẽ khái quát những nét cơ bản chung về TNCs , tập trung chủ yếu vào đánh giá vai trò của TNCs và phân tích cơ cấu tổ chức của chúng trong Marketing quốc tế, từ đó nêu ra một số bài học cho Việt nam nhằm thu hút và tranh thủ có hiệu quả TNCs trong phát triển kinh tế đất nƣớc đồng thời hoàn thiện hơn nữa mô hình tổng công ty và công ty mẹ- công ty con trong thời kỳ hậu WTO.
Ngoài phần lời mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, khóa luận đƣợc kết cấu theo ba chƣơng:
Chương I: Những nét cơ bản về công ty xuyên quốc gia : chƣơng này đề cập bốn vấn đề chính(1) khái niệm và đặc điểm, (2) phân loại, (3) quá trình hình thành phát triển của TNCs và (4)vai trò của TNCs trong marketing quốc tế.
Chương II: Cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong marketing quốc tế sẽ phân tích một số cơ cấu tổ chức điển hình của TNCs trong marketing quốc tế, nêu ra những điểm mạnh, điểm yếu của mỗi mô hình.
Chương III: Một số bài học rút ra từ đề tài nghiên cứu cho Việt nam: nêu ra một số bài học nhằm thu hút và tranh thủ có hiệu quả những lợi ích từ TNCs đồng thời nhằm hoàn thiện cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp Việt nam.
Do đề tài nghiên cứu khá rộng và mới mẻ cũng nhƣ những hạn chế về thông tin, thời gian và khả năng của ngƣời viết, khóa luận này không tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận đƣợc sự chỉ dẫn tận tình của thầy cô và những ý kiến đóng góp của các độc giả. Xin chân thành cảm ơn.
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
6

Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
CHƢƠNG I
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ CÔNG TY XUYÊN QUỐC GIA
I. KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC ĐIỂM 1. Khái niệm
Các công ty xuyên quốc gia (TNCs-Transnational Corporations ) ngày nay là thế lực chi phối tuyệt đại bộ phận nền kinh tế thế giới. Phạm vi ảnh hƣởng của TNCs không chỉ giới hạn trong lĩnh vực kinh tế mà đã mở rộng sang chính trị, văn hóa, tôn giáo, quốc phòng. Thế lực đó không ngừng bành trƣớng, phát huy tác động dƣới nhiều hình thức khác nhau và ảnh hƣởng sâu sắc đến cuộc sống của hơn sáu tỷ ngƣời trên thế giới. Sự phát triển mạnh mẽ và ảnh hƣởng ngày càng to lớn của các công ty xuyên quốc gia về quy mô, công nghệ, vốn cũng nhƣ cơ cấu tổ chức từ những năm cuối của thập niên sáu mƣơi đã làm nảy sinh nhiều quan niệm và định nghĩa khác nhau về công ty xuyên quốc gia song có thể thấy chủ yếu vẫn tồn tại hai quan niệm chính:
Quan niệm thứ nhất căn cứ vào tiêu thức sở hữu để xác định loại hình công ty và đƣa ra hai khái niệm về công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc gia; trong đó
Công ty đa quốc gia (MNC- Multinational corporation) là công ty tƣ bản thực hiện việc thiết lập các chi nhánh ở nƣớc ngoài nhằm tiến hành các hoạt động kinh doanh trên phạm vi toàn cầu và sở hữu vốn của công ty mẹ thuộc hai hay nhiều nước khác nhau.
Công ty xuyên quốc gia (TNC -Transnational corporation) là công ty tƣ bản thực hiện việc kinh doanh trên phạm vi quốc tế và có sở hữu vôn của công ty mẹ thuộc một quốc gia duy nhất.
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
7

Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
Nhƣ vậy ở đây có sự phân định rõ hai loại hình công ty tƣ bản hoạt động trên phạm vi quốc tế là công ty đa quốc gia và công ty xuyên quốc gia.Theo quan niệm này, các công ty xuyên quốc gia chiếm đến 99,4% trong tổng số các công ty lớn đang hoạt động trên toàn cầu. Do đó tính chất đa quốc gia là rất thấp và tính chất xuyên quốc gia là phổ biến hơn [15].
Quan niệm thứ hai đang có xu hƣớng đồng nhất các khái niệm công ty đa quốc gia, công ty xuyên quốc gia, công ty toàn cầu thành công ty quốc tế (International corporation). Trong quan niệm này, yếu tố sở hữu vốn, quốc tịch của công ty mẹ không đƣợc đề cập đến mà vấn đề đƣợc đƣa ra xem xét ở đây là khía cạnh quốc tế hóa hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động đầu tƣ, hoạt động thƣơng mại của các công ty này.
Quá trình quốc tế hóa đang diễn ra mạnh mẽ ngày càng khẳng định vai trò to lớn của các công ty xuyên quốc gia trong nền kinh tế nói chung và Marketing quốc tế nói riêng. Kể từ khi ra đời, các công ty xuyên quốc gia đã có những đóng góp to lớn trong việc thay đổi bộ mặt thế giới.
Bảng số liệu trên cho thấy trong giai đoạn 1982 đến 2004 doanh số của các chi nhánh của TNCs đã tăng lên từ 2765 tỷ USD lên đến 18.677 tỷ USD; trong đó giá trị xuất khẩu tăng từ 2247 tỷ lên đến 11069 tỷ USD. Điều đó cho thấy thƣơng mại quốc tế chiếm tỷ trọng rất lớn trong hoạt động kinh doanh của TNCs ( 81,2% năm 1982, 74% năm 1990, 54% năm 2003 và 60% năm 2004). Do hoạt động đầu tƣ và sản xuất tại các chi nhánh của TNCs ở nƣớc ngoài, đặc biệt là tại những quốc gia đang phát trỉên đều là sản xuất hàng hóa hƣớng về xuất khẩu là chủ yếu, vì vậy có thể nhận thấy trong quá trình hoạt động của mình các TNCs đã không ngừng đẩy mạnh hoạt động thƣơng mại toàn cầu.
Quá trình phát triển khoa học công nghệ nhƣ vũ bão mà chủ yếu đƣợc tiến hành tại các TNCs cũng là một trong những nguyên nhân cải thiện hoạt động xuất nhập khẩu trên thế giới. Khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ khiến vòng đời của sản phẩm trở nên ngắn hơn, điều này tạo áp lực khiến các công ty xuyên quốc gia phải luôn tìm kiếm các thị trƣờng mới để tiêu thụ các sản phẩm đã lỗi thời này cũng nhƣ giảm khấu hao máy móc thông qua con đƣờng chuyển giao công nghệ- xuất khẩu những công nghệ, máy móc đã lỗi
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
26
Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
thời của mình sang những nƣớc kém phát triển hơn. Ngoài ra, hoạt động thƣơng mại nội bộ của TNCs cũng tạo điều kiện để các chi nhánh ở nƣớc ngoài tiếp cận với trình độ công nghệ và bí quyết kỹ thuật tiên tiến từ công ty mẹ và các chi nhánh khác trong cùng hệ thống.
Chính những hoạt động không ngừng nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh của TNCs trên quy mô toàn cầu đã thúc đẩy thƣơng mại quốc tế phát triển, đặc biệt với những nƣớc đang phát triển thì những đóng góp của TNCs tới hoạt động xuất nhập khẩu ngày càng đƣợc nâng cao hơn.
Sản lƣợng quốc tế tính trên số liệu của dòng vốn FDI toàn cầu, doanh thu, tài sản, giá trị gia tăng, lao động và kim ngạch xuất khẩu đã tăng mạnh trong những năm qua. Trong năm 2005, số lƣợng các TNCs đã tăng lên đến 77.000 với gần 770.000 chi nhánh; trong đó có hơn 20.000 TNCs đến từ các nƣớc đang phát triển. Chỉ riêng tại các quốc gia này, các TNCs đã đóng góp đến 2,6 nghìn tỷ doanh thu và tạo ra hơn 500 tỷ USD giá trị gia tăng[27,tr10].
2. Thúc đẩy hoạt động đầu tƣ trên thế giới
Hiện nay trên thế giới, các TNCs là chủ thể của 90% tổng FDI toàn cầu. Các TNCs có thể tham gia vào thị trƣờng của nƣớc nhận đầu tƣ thông qua hai hình thức FDI là đầu tƣ mới và M&A[26, tr 9]. Mục tiêu tối thƣợng của TNCs là tìm kiếm những nguồn lợi nhuận ngày càng cao, do đó khi thị trƣờng trong nƣớc đã trở nên bão hòa và nguồn vốn trong nƣớc có khả năng sinh lời thấp với rủi ro cao thì các TNCs không ngừng chuyển vốn ra bên ngoài, đầu tƣ vào những thị trƣờng có tỷ lệ lợi nhuận cao, nhiều điều kiện ƣu đãi và rủi ro thấp. Với lợi thế về kỹ thuật hiện đại, quản lý tiên tiến và đặc biệt là lợi thế về vốn, các TNCs luôn tích cực đầu tƣ ra thị trƣờng bên ngoài nhằm tối đa hóa lợi nhuận trên phạm vi toàn cầu. Cho đến năm 2005 tổng FDI toàn cầu đã tăng vọt lên mức 916 tỷ USD, tăng 29% so với năm 2004 (ở mức hơn 648 tỷ USD),
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
27

Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
trong đó năm 2004 giá trị của các giao dịch M&As của TNCs đạt 381 tỷ USD (chiếm 59%), phần còn lại thuộc về 9.800 dự án đầu tƣ mới của TNCs và một phần nhỏ của các nhà đầu tƣ khác[26, tr 9]. Trong năm 2005, FDI đổ vào các nƣớc phát triển đã tăng đáng kể, ở mức 38% (573 tỷ USD) - kết thúc bốn năm sụt giảm liên tiếp luồng FDI vào khu vực này. Bên cạnh đó, dòng vốn FDI đổ vào các quốc gia đang phát triển cũng có sự tăng trƣởng đáng kể:13%, tƣơng đƣơng 274 tỷ USD[29].
Hình 1: Xu thế phát triển của GDP, giá trị xuất khẩu và dòng vồn FDI thế giới
(Cácchỉsố củanăm1970là100đơnvị)
.
Nguồn: Giorgio Barba Navaretti and Anthony J. Venables (2004) “Multinational Firms in
the World Economy”, tr4
Trong 15 năm qua, FDI thế giới đã có bƣớc tăng trƣởng mạnh mẽ, vƣợt xa mức tăng trƣởng của thƣơng mại và thu nhập. Giai đoạn này chứng kiến sự tăng vọt các hoạt động đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài của TNCs. Có thể thấy rõ
Đặng Đức Giang -Lớp A1- K41- KTNT
28

Vai trò và cơ cấu tổ chức của công ty xuyên quốc gia trong Marketing quốc tế
trong hình 1 dƣới đây, nếu trong giai đoạn 1970-1984 mức tăng GDP toàn cầu là 3.1%, tăng trƣởng xuất khẩu 5.2% và tăng FDI 4.25 thì đến giai đoạn 1985- 1999 khi GDP toàn cầu tăng trƣởng ở mức 2,5%/năm và xuất khẩu thế giới tăng 5,5 % thì dòng vốn FDI chảy vào các nƣớc đã tăng ở mức 17,7%[17, tr 9]. Kể từ năm 2001, do những biến động trên thị trƣờng thế giới và sự tăng trƣởng mạnh của xu hƣớng sát nhập và mua lại giữa TNCs mà FDI toàn cầu có xu hƣớng giảm sút. Nếu trong 2001, xuất khẩu thế giới là 7666 tỷ USD thì FDI chỉ ở mức 823 tỷ USD.
Link Download bản DOC
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:

 
Các chủ đề có liên quan khác
Tạo bởi Tiêu đề Blog Lượt trả lời Ngày
D Vai trò của Mác và Ăngghen đối với sự ra đời của chủ nghĩa xã hội khoa hoc Môn đại cương 0
D Vai trò của giai cấp nông dân việt nam thực trạng và những vấn đề bức xúc đặt ra hiện nay Nông Lâm Thủy sản 0
D thành phần và vai trò của hệ vi sinh vật trong bánh men rượu truyền thống và hiện đại Khoa học Tự nhiên 0
D Tìm hiểu về vai trò, quá trình tổng hợp và phân giải các Axitamin trong cơ thể người và nguyên liệu thực phẩm Khoa học Tự nhiên 0
D Lý thuyết của Keynes vai trò kinh tế của Nhà nước và sự vận dụng ở nước ta hiện nay Môn đại cương 0
D Quản lý môi trường và vai trò của nhà nước trong quản lý môi trường Khoa học Tự nhiên 0
D Người giao nhận và vai trò của người giao nhận trong hoạt động vận tải và thương mại quốc tế Luận văn Kinh tế 0
D VAI TRÒ CỦA ĐẦU TƯ ĐỐI VỚI TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ VÀ LIÊN HỆ VỚI TÌNH HÌNH THỰC TIẾN Ở VIỆT NAM Luận văn Kinh tế 0
D triết học và vai trò của triết học đối với sự phát triển của khoa học kinh tế Môn đại cương 0
P Nghiên cứu vai trò và cấu trúc chức năng của hệ thống tổng đài ALCATEL 1000 E10 (OCB283) Kiến trúc, xây dựng 0

Các chủ đề có liên quan khác

Top