char_char_char_2501
New Member
Link tải luận văn miễn phí cho ae Kết nối
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT ....................................................................... 6
1.1. Văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật..................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật ............................................ 6
1.1.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật ........................................ 9
1.1.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ............................................. 15
1.2. Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật...........................................22
1.2.1. Pháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước
xã hội chủ nghĩa............................................................................... 22
1.2.2. Văn bản quy phạm pháp luật là công cụ để thực hiện các mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội............................................................. 22
1.2.3. Pháp luật bảo đảm thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát
huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội ........................ 23
1.2.4. Văn bản quy phạm pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền con
người, quyền công dân góp phần thúc đẩy nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ......................................................................................... 24
1.2.5. Pháp luật xã hội chủ nghĩa tạo dựng những mối quan hệ mới,
môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ hợp tác
và phát triển..................................................................................... 25
1.2.6. Văn bản quy phạm pháp luật thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế......... 26
1.3. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.......27
1.3.1. Lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật................. 27
1.3.2. Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật............................................ 28
1.3.3. Thẩm định, thẩm tra lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật.......................................................................... 28
1.3.4. Thảo luận thông qua tại cơ quan có thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật ................................................................... 31
1.3.5. Công bố văn bản quy phạm pháp luật .............................................. 31
1.4. Các tiêu chí đảm bảo chất lượng của văn bản quy phạm
pháp luật................................................................................................32
1.4.1. Văn bản quy phạm pháp luật phải toàn diện, đồng bộ ...................... 32
1.4.2. Văn bản quy phạm pháp luật phải hợp pháp, thống nhất.................. 34
1.4.3. Văn bản quy phạm pháp luật phải hợp lý, khả thi ............................ 35
1.4.4. Văn bản quy phạm pháp luật phải chặt chẽ, rõ ràng, chính xác ........ 38
Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY.................................................................. 40
2.1. Đánh giá chung về thực trạng hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật hiện nay ................................................................................40
2.1.1. Những thành tựu của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
hiện nay .......................................................................................... 42
2.1.2. Những tồn tại, hạn chế của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ........ 48
2.2. Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt
Nam hiện nay.........................................................................................58
2.2.1. Tình hình công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm
pháp luật .......................................................................................... 58
2.2.2. Những hạn chế nổi bật trong một số giai đoạn của quy trình xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật.................................................... 602.3. Nguyên nhân những hạn chế của văn bản quy phạm pháp luật
và quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện nay...........67
2.3.1. Các bất cập trong quy định pháp luật ............................................... 67
2.3.2. Có quá nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật và quá nhiều hình thức văn bản quy phạm pháp luật............ 71
2.3.3. Công tác hoạch định chính sách chưa được đầu tư thích đáng.......... 73
2.3.4. Cơ chế huy động trí tuệ của nhân dân, xã hội chưa phát huy
hiệu quả........................................................................................... 73
2.3.5. Thiếu hướng dẫn về tổ chức thi hành pháp luật................................ 74
2.3.6. Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ tham gia vào công tác xây
dựng pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật còn nhiều hạn chế..... 75
2.3.7. Nguồn lực tài chính dành cho công tác xây dựng và tổ chức thi
hành pháp luật chưa được đảm bảo .................................................. 76
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CÔNG
TÁC XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ..... 78
3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng văn bản quy phạm
pháp luật và công tác xây dựng, ban hành văn bản quy
phạm pháp luật....................................................................................78
3.1.1. Nâng cao tính hợp pháp, thống nhất, toàn diện, đồng bộ của văn
bản quy phạm pháp luật ................................................................... 78
3.1.2. Đổi mới quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật................ 79
3.1.3. Nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia vào hoạt động xây
dựng pháp luật ................................................................................. 80
3.1.4. Tăng cường hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật ......... 80
3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay.............................................81
3.2.1. Giải pháp nhằm nâng cao tính hợp pháp, thống nhất, toàn diện,
đồng bộ của văn bản quy phạm pháp luật......................................... 81
3.2.2. Giải pháp đổi mới quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật........ 83
3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia vào hoạt
động xây dựng pháp luật ................................................................. 85
3.2.4. Giải pháp tăng cường hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy
phạm pháp luật ................................................................................ 86
3.2.5. Các giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng xây dựng và ban
hành văn bản quy phạm pháp luật.................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 89
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà
nước của dân, do dân và vì dân là một nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn
hiện nay của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Để đạt được mục đính này, một
trong những nhiệm vụ cấp thiết là chúng ta phải sớm hoàn thiện hệ thống
pháp luật theo hướng đồng bộ, thống nhất, hiệu lực và hiệu quả. Ngày
24/05/2005 Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định
hướng đến năm 2020 trong đó đề ra mục tiêu:
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống
nhất, khả thi công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật;
phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội,
giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế... [5].
Lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng
pháp luật là tốt nhất, có hiệu quả nhất. Ở nước ta, quan điểm trên được thể
hiện tại Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt
động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp
luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ” [61]. Như vậy có thể thấy vai
trò của pháp luật là hết sức quan trọng, chất lượng của văn bản quy phạm
pháp luật là một trong những vấn đề đáng bàn. Hiện nay hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật còn rất nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục như hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật cồng kềnh, mâu thuẫn. Chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật còn hạn chế. Hiệu lực, hiệu quả còn thấp. Kỹ thuật lập
pháp còn yếu. Điều này đòi hỏi phải có sự nhận thức thống nhất về lý luận
của văn bản quy phạm pháp luật như khái niêm, vai trò, quy trình xây dưng,
tiêu chí bảo đảm chất lượng... và thực trạng của văn bản quy phạm pháp luật,
cũng như hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Từ
đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp
luật và hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Trước những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, là học viên cao học,
chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội, tui mạnh dạn chọn đề tài “Văn bản quy phạm pháp luật -
Những vấn đề lý luận và thực tiễn” làm đề tài luận văn cho mình. Với
mong muốn sử dụng các kiến thức đã học và tìm hiểu của bản thân để góp
phần nghiên cứu một cách toàn diện, thấu đáo, có hệ thống cả về góc độ lý
luận cũng như thực tiễn của văn bản quy phạm pháp luật. Mong rằng luận
văn sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng nghiên cứu về văn bản quy
phạm pháp luật hiện nay, được coi như là một tài liệu tham khảo giúp cho
những nhà hoạch định chính sách, nhà làm luật cải thiện chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đã có nhiều đề tài, công trình khoa học nghiên cứu xung quanh vấn đề
liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật như:
“Kiểm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật hiện nay”. Luận án tiến
sỹ Đoàn Thị Tố Uyên - Đại học Luật Hà Nội
Hội thảo khoa học (Đại học Luật Hà Nội) chuyên đề: Hoàn thiện quy
định pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
“Vai trò của Chính phủ trong quy trình lập pháp ở Việt Nam - Lý luận
và thực tiễn”. Luận án tiến sỹ Trần Quốc Bình - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
“Quy trình xây dựng văn bản luật ở Việt Nam hiện nay”. Luận văn thạc
sỹ của Hoàng Kim Liên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
“Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật – qua thực tiễn địa bàn
tỉnh Thanh Hóa”. Luật án thạc sỹ Lê Thị Huyền – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
“Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân”. Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Thanh Tú – Đại học luật
Hà Nội.
“Tìm hiểu mô hình giám sát tính hợp hiến của văn bản quy phạm pháp
luật ở một số nước trên thế giới”. Luận án thạc sỹ Tào Thị Quyên – Đại học
luật Hà Nội.
“Văn bản quy phạm pháp luật và hoạt động ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của các cấp chính quyền tại thành phố Hải Phòng”. Luật văn
thạc sỹ Trần Mạnh Tuệ - Đại học luật Hà Nội.
Nhìn chung các đề tài, ấn phẩm do đáp ứng những mục đích, yêu cầu
nghiên cứu khác nhau nên chỉ xem xét và giới hạn ở những khía cạnh nhất
định. Vẫn chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống, tập
trung, toàn diện về văn bản quy phạm pháp luật. Do đó, việc nghiên cứu đề tài
này là rất cần thiết qua đó giúp hoàn thiện và nâng cao chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật trong giai đoạn hiện nay nhất là khi Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật đang trong quá trình sửa đổi.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích:
Trên cơ sở phân tích thực trạng các văn bản quy phạm pháp luật ở nước
ta hiện nay, từ đó mục đích mà đề tài muốn hướng tới là tìm ra những giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật vì chất lượng,
hiệu quả văn bản quy phạm pháp luật là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược
trong giai đoạn hiện nay của Đảng, Nhà nước ta.
* Nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa một số khía cạnh lý luận cơ bản về văn bản quy phạm
pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
- Đánh giá thực trạng văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta nói chung
thông qua các báo cáo tổng kết, thống kê của các cơ quan Nhà nước về việc
xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; nguyên nhân của thực
trạng đó; đánh giá hiệu quả điều chỉnh thực tiễn của văn bản quy phạm pháp
luật ở nước ta hiện nay.
- Đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Luận văn đi vào tập trung nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và
thực tiễn về văn bản quy phạm pháp luật của nước ta trong giai đoạn hiện
nay, từ đó đề ra phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp
luật và công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt
Nam hiện nay
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
+ Thực trạng văn bản quy phạm pháp luật
+ Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật và một số vấn đề
nổi cộm trong quy trình xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật như
hoạt động phân tích chính sách, đánh giá tác động; hoạt động thẩm định, thẩm
tra; hoạt động lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo
- Về thời gian: giai đoạn từ năm 2008 đến nay
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Duy vật biện
chứng và chủ nghĩa Duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về văn bản quy
phạm pháp luật.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp
phân tích, quy nạp, diễn dịch, lịch sử, so sánh, tổng hợp, phương pháp kết hợp
lý luận và thực tiễn, thống kê... để tiếp cận vấn đề.
6. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài có thể là tài liệu tham khảo, cho những người học tập nghiên cứu
về văn bản quy phạm pháp luật, có thể cung cấp một vài thông tin giúp những
nhà hoạch định chính sách, các nhà lập pháp, các cán bộ trực tiếp kiểm tra,
giám sát và xử lý các văn bản quy phạm pháp luật làm tốt hơn công tác của
mình. Qua đó đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật, nâng cao chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, gia nhập WTO, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của đề tài
Với những yêu cầu trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được
kết cấu thành ba chương. Cụ thể:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về văn bản quy phạm pháp luật
Chương 2: Thực trạng văn bản quy phạm pháp luật và ban hành văn
bản quy phạm pháp luật ở Việt nam hiện nay.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy
phạm pháp luật và công tác xây dựng, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1.1. Văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật
1.1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) là hình thức pháp luật tiến bộ
nhất, được hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng. Ở Việt Nam đây là
hình thức pháp luật được sử dụng chủ yếu. Theo PGS.TS Nguyễn Cửu Việt:
“Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật chính là “cỗ máy cái” trong
cơ chế xây dựng pháp luật” [79]. Còn khái niệm VBQPPL là hạt nhân trong
“cỗ máy cái” ấy. Việc đưa ra khái niệm VBQPPL có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong hoạt động lập pháp, nó là cơ sở pháp lý để xác định ai là người
ban hành ra pháp luật? Văn bản nào được coi là VBQPPL? Tiêu chí nào để
phân định VBQPPL?
Theo từ điển Tiếng Việt “văn bản” là bản viết hay in mang những gì
cần ghi lại để làm bằng. Nghĩa thứ hai là chuỗi ký hiệu ngôn ngữ làm thành
một chỉnh thể mang một nội dung ý nghĩa trọn vẹn. Còn “quy phạm” là điều
quy định làm khuôn thước để theo. Ví dụ, quy phạm đạo đức, quy phạm xã
hội [81]. Khi dịch sang tiếng Anh VBQPPL có nghĩa là “legal normative
document” thuật ngữ này thường gắn liền với Việt Nam. Còn ở Anh,
Canada, và Úc người ta dùng thuật ngữ “legislation” để chỉ “văn bản quy
phạm pháp luật”, trong đó “legislation” được coi là có 2 loại: các đạo luật
do Quốc hội ban hành (statutes) và các văn bản pháp quy (subordinate
legislation hay statutory instruments hay legislative instruments) (dưới
nhiều tên gọi khác nhau như: “Lệnh”, “Bộ quy tắc”, “Quy chế”...) được ban
hành (bởi Nội các, các Bộ trưởng, chính quyền địa phương...) theo cơ chế
lập pháp ủy quyền [38].
Theo giáo trình của trường đại học Luật Hà Nội định nghĩa:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, trong đó có
quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa và được
áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống [68, tr. 355].
Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật do PGS.TS. Nguyễn Minh
Đoan soạn thảo có đề cập: một văn bản được coi là VBQPPL khi có 4 tiêu
chí: (1) do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; (2) theo trình tự,
thủ tục, hình thức, tên gọi được luật định; (3) chứa đựng quy tắc xử sự chung;
và (4) được áp dụng nhiều lần trong đời sống khi xảy ra tình huống mà pháp
luật đã dự liệu [43].
Theo các văn bản pháp quy chính thống do nhà nước ban hành quy
định về vấn đề này thì khái niệm VBQPPL được đề cập lần đầu tiên trong
Luật ban hành VBQPPL năm 1996 được định nghĩa như sau:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định,
trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng
xã hội chủ nghĩa [56].
Ở khái niệm này VBQPPL được nêu khá chung chung. Để hiểu rõ hơn
thì tại Nghị định số 101/NĐ-CP ngày 23/8/1997 của chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của luật ban hành VBQPPL trong đó có hướng dẫn
xác định VBQPPL là văn bản có đầy đủ các yếu tố sau đây:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ VĂN BẢN QUY
PHẠM PHÁP LUẬT ....................................................................... 6
1.1. Văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật..................................................................................................6
1.1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật ............................................ 6
1.1.2. Đặc điểm của văn bản quy phạm pháp luật ........................................ 9
1.1.3. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ............................................. 15
1.2. Vai trò của văn bản quy phạm pháp luật...........................................22
1.2.1. Pháp luật là cơ sở để xây dựng và hoàn thiện bộ máy nhà nước
xã hội chủ nghĩa............................................................................... 22
1.2.2. Văn bản quy phạm pháp luật là công cụ để thực hiện các mục
tiêu phát triển kinh tế xã hội............................................................. 22
1.2.3. Pháp luật bảo đảm thực hiện nền dân chủ xã hội chủ nghĩa, phát
huy quyền lực nhân dân, bảo đảm công bằng xã hội ........................ 23
1.2.4. Văn bản quy phạm pháp luật là phương tiện bảo vệ quyền con
người, quyền công dân góp phần thúc đẩy nền dân chủ xã hội
chủ nghĩa ......................................................................................... 24
1.2.5. Pháp luật xã hội chủ nghĩa tạo dựng những mối quan hệ mới,
môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối quan hệ hợp tác
và phát triển..................................................................................... 25
1.2.6. Văn bản quy phạm pháp luật thúc đẩy tiến trình hội nhập quốc tế......... 26
1.3. Quy trình xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật.......27
1.3.1. Lập chương trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật................. 27
1.3.2. Soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật............................................ 28
1.3.3. Thẩm định, thẩm tra lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo văn bản
quy phạm pháp luật.......................................................................... 28
1.3.4. Thảo luận thông qua tại cơ quan có thẩm quyền ban hành văn
bản quy phạm pháp luật ................................................................... 31
1.3.5. Công bố văn bản quy phạm pháp luật .............................................. 31
1.4. Các tiêu chí đảm bảo chất lượng của văn bản quy phạm
pháp luật................................................................................................32
1.4.1. Văn bản quy phạm pháp luật phải toàn diện, đồng bộ ...................... 32
1.4.2. Văn bản quy phạm pháp luật phải hợp pháp, thống nhất.................. 34
1.4.3. Văn bản quy phạm pháp luật phải hợp lý, khả thi ............................ 35
1.4.4. Văn bản quy phạm pháp luật phải chặt chẽ, rõ ràng, chính xác ........ 38
Chương 2: THỰC TRẠNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
VÀ BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT Ở
VIỆT NAM HIỆN NAY.................................................................. 40
2.1. Đánh giá chung về thực trạng hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật hiện nay ................................................................................40
2.1.1. Những thành tựu của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
hiện nay .......................................................................................... 42
2.1.2. Những tồn tại, hạn chế của hệ thống văn bản quy phạm pháp luật ........ 48
2.2. Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt
Nam hiện nay.........................................................................................58
2.2.1. Tình hình công tác xây dựng và ban hành văn bản quy phạm
pháp luật .......................................................................................... 58
2.2.2. Những hạn chế nổi bật trong một số giai đoạn của quy trình xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật.................................................... 602.3. Nguyên nhân những hạn chế của văn bản quy phạm pháp luật
và quy trình ban hành văn bản quy phạm pháp luật hiện nay...........67
2.3.1. Các bất cập trong quy định pháp luật ............................................... 67
2.3.2. Có quá nhiều chủ thể có thẩm quyền ban hành văn bản quy phạm
pháp luật và quá nhiều hình thức văn bản quy phạm pháp luật............ 71
2.3.3. Công tác hoạch định chính sách chưa được đầu tư thích đáng.......... 73
2.3.4. Cơ chế huy động trí tuệ của nhân dân, xã hội chưa phát huy
hiệu quả........................................................................................... 73
2.3.5. Thiếu hướng dẫn về tổ chức thi hành pháp luật................................ 74
2.3.6. Tổ chức bộ máy, đội ngũ cán bộ tham gia vào công tác xây
dựng pháp luật và theo dõi thi hành pháp luật còn nhiều hạn chế..... 75
2.3.7. Nguồn lực tài chính dành cho công tác xây dựng và tổ chức thi
hành pháp luật chưa được đảm bảo .................................................. 76
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO CHẤT
LƯỢNG VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT VÀ CÔNG
TÁC XÂY DỰNG, BAN HÀNH VĂN BẢN QUY PHẠM
PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY ..... 78
3.1. Phương hướng nâng cao chất lượng văn bản quy phạm
pháp luật và công tác xây dựng, ban hành văn bản quy
phạm pháp luật....................................................................................78
3.1.1. Nâng cao tính hợp pháp, thống nhất, toàn diện, đồng bộ của văn
bản quy phạm pháp luật ................................................................... 78
3.1.2. Đổi mới quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật................ 79
3.1.3. Nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia vào hoạt động xây
dựng pháp luật ................................................................................. 80
3.1.4. Tăng cường hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy phạm pháp luật ......... 80
3.2. Một số giải pháp cụ thể nhằm nâng cao chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật ở nước ta hiện nay.............................................81
3.2.1. Giải pháp nhằm nâng cao tính hợp pháp, thống nhất, toàn diện,
đồng bộ của văn bản quy phạm pháp luật......................................... 81
3.2.2. Giải pháp đổi mới quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật........ 83
3.2.3. Giải pháp nâng cao năng lực của các chủ thể tham gia vào hoạt
động xây dựng pháp luật ................................................................. 85
3.2.4. Giải pháp tăng cường hoạt động kiểm tra, xử lý văn bản quy
phạm pháp luật ................................................................................ 86
3.2.5. Các giải pháp khác nhằm nâng cao chất lượng xây dựng và ban
hành văn bản quy phạm pháp luật.................................................... 87
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.................................................................... 88
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................... 89
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Tiếp tục xây dựng và hoàn thiện Nhà nước pháp quyền XHCN Nhà
nước của dân, do dân và vì dân là một nhiệm vụ trọng tâm trong giai đoạn
hiện nay của Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Để đạt được mục đính này, một
trong những nhiệm vụ cấp thiết là chúng ta phải sớm hoàn thiện hệ thống
pháp luật theo hướng đồng bộ, thống nhất, hiệu lực và hiệu quả. Ngày
24/05/2005 Bộ chính trị đã ban hành Nghị quyết số 48-NQ/TW về Chiến lược
xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định
hướng đến năm 2020 trong đó đề ra mục tiêu:
Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống
nhất, khả thi công khai, minh bạch, trọng tâm là hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước
pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam của nhân dân, do nhân dân và
vì nhân dân; đổi mới căn bản cơ chế xây dựng và thực hiện pháp luật;
phát huy vai trò và hiệu lực của pháp luật để góp phần quản lý xã hội,
giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, hội nhập quốc tế... [5].
Lý luận của Chủ nghĩa Mác-Lênin chỉ ra rằng, quản lý xã hội bằng
pháp luật là tốt nhất, có hiệu quả nhất. Ở nước ta, quan điểm trên được thể
hiện tại Khoản 1 Điều 8 Hiến pháp 2013: “Nhà nước được tổ chức và hoạt
động theo Hiến pháp và pháp luật, quản lý xã hội bằng Hiến pháp và pháp
luật, thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ” [61]. Như vậy có thể thấy vai
trò của pháp luật là hết sức quan trọng, chất lượng của văn bản quy phạm
pháp luật là một trong những vấn đề đáng bàn. Hiện nay hệ thống văn bản
quy phạm pháp luật còn rất nhiều hạn chế, bất cập cần khắc phục như hệ
thống văn bản quy phạm pháp luật cồng kềnh, mâu thuẫn. Chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật còn hạn chế. Hiệu lực, hiệu quả còn thấp. Kỹ thuật lập
pháp còn yếu. Điều này đòi hỏi phải có sự nhận thức thống nhất về lý luận
của văn bản quy phạm pháp luật như khái niêm, vai trò, quy trình xây dưng,
tiêu chí bảo đảm chất lượng... và thực trạng của văn bản quy phạm pháp luật,
cũng như hoạt động xây dựng và ban hành văn bản quy phạm pháp luật. Từ
đó, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp
luật và hoạt động xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
Trước những vấn đề lý luận và thực tiễn nêu trên, là học viên cao học,
chuyên ngành: Lý luận và lịch sử Nhà nước và pháp luật, khoa Luật, Đại học
Quốc gia Hà Nội, tui mạnh dạn chọn đề tài “Văn bản quy phạm pháp luật -
Những vấn đề lý luận và thực tiễn” làm đề tài luận văn cho mình. Với
mong muốn sử dụng các kiến thức đã học và tìm hiểu của bản thân để góp
phần nghiên cứu một cách toàn diện, thấu đáo, có hệ thống cả về góc độ lý
luận cũng như thực tiễn của văn bản quy phạm pháp luật. Mong rằng luận
văn sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào kho tàng nghiên cứu về văn bản quy
phạm pháp luật hiện nay, được coi như là một tài liệu tham khảo giúp cho
những nhà hoạch định chính sách, nhà làm luật cải thiện chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật trong thời gian tới.
2. Tình hình nghiên cứu của đề tài
Đã có nhiều đề tài, công trình khoa học nghiên cứu xung quanh vấn đề
liên quan đến văn bản quy phạm pháp luật như:
“Kiểm tra xử lý văn bản quy phạm pháp luật hiện nay”. Luận án tiến
sỹ Đoàn Thị Tố Uyên - Đại học Luật Hà Nội
Hội thảo khoa học (Đại học Luật Hà Nội) chuyên đề: Hoàn thiện quy
định pháp luật về ban hành văn bản quy phạm pháp luật.
“Vai trò của Chính phủ trong quy trình lập pháp ở Việt Nam - Lý luận
và thực tiễn”. Luận án tiến sỹ Trần Quốc Bình - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
“Quy trình xây dựng văn bản luật ở Việt Nam hiện nay”. Luận văn thạc
sỹ của Hoàng Kim Liên - Đại học Quốc Gia Hà Nội.
“Quy trình xây dựng văn bản quy phạm pháp luật – qua thực tiễn địa bàn
tỉnh Thanh Hóa”. Luật án thạc sỹ Lê Thị Huyền – Đại học Quốc Gia Hà Nội.
“Thẩm định dự thảo văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân
dân và Ủy ban nhân dân”. Luận văn thạc sỹ Vũ Thị Thanh Tú – Đại học luật
Hà Nội.
“Tìm hiểu mô hình giám sát tính hợp hiến của văn bản quy phạm pháp
luật ở một số nước trên thế giới”. Luận án thạc sỹ Tào Thị Quyên – Đại học
luật Hà Nội.
“Văn bản quy phạm pháp luật và hoạt động ban hành văn bản quy
phạm pháp luật của các cấp chính quyền tại thành phố Hải Phòng”. Luật văn
thạc sỹ Trần Mạnh Tuệ - Đại học luật Hà Nội.
Nhìn chung các đề tài, ấn phẩm do đáp ứng những mục đích, yêu cầu
nghiên cứu khác nhau nên chỉ xem xét và giới hạn ở những khía cạnh nhất
định. Vẫn chưa có một nghiên cứu nào nghiên cứu một cách hệ thống, tập
trung, toàn diện về văn bản quy phạm pháp luật. Do đó, việc nghiên cứu đề tài
này là rất cần thiết qua đó giúp hoàn thiện và nâng cao chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật trong giai đoạn hiện nay nhất là khi Luật Ban hành văn
bản quy phạm pháp luật đang trong quá trình sửa đổi.
3. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
* Mục đích:
Trên cơ sở phân tích thực trạng các văn bản quy phạm pháp luật ở nước
ta hiện nay, từ đó mục đích mà đề tài muốn hướng tới là tìm ra những giải
pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy phạm pháp luật vì chất lượng,
hiệu quả văn bản quy phạm pháp luật là một vấn đề có ý nghĩa chiến lược
trong giai đoạn hiện nay của Đảng, Nhà nước ta.
* Nhiệm vụ:
- Hệ thống hóa một số khía cạnh lý luận cơ bản về văn bản quy phạm
pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật
- Đánh giá thực trạng văn bản quy phạm pháp luật ở nước ta nói chung
thông qua các báo cáo tổng kết, thống kê của các cơ quan Nhà nước về việc
xây dựng và ban hành các văn bản quy phạm pháp luật; nguyên nhân của thực
trạng đó; đánh giá hiệu quả điều chỉnh thực tiễn của văn bản quy phạm pháp
luật ở nước ta hiện nay.
- Đưa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng văn bản
quy phạm pháp luật.
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
* Đối tượng nghiên cứu
Luận văn đi vào tập trung nghiên cứu, làm rõ những vấn đề lý luận và
thực tiễn về văn bản quy phạm pháp luật của nước ta trong giai đoạn hiện
nay, từ đó đề ra phương hướng giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp
luật và công tác xây dựng, ban hành văn bản quy phạm pháp luật ở Việt
Nam hiện nay
* Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung:
+ Thực trạng văn bản quy phạm pháp luật
+ Thực trạng ban hành văn bản quy phạm pháp luật và một số vấn đề
nổi cộm trong quy trình xây dựng ban hành văn bản quy phạm pháp luật như
hoạt động phân tích chính sách, đánh giá tác động; hoạt động thẩm định, thẩm
tra; hoạt động lấy ý kiến đóng góp vào dự thảo
- Về thời gian: giai đoạn từ năm 2008 đến nay
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Đề tài được thực hiện trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Duy vật biện
chứng và chủ nghĩa Duy vật lịch sử, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của
Đảng và Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam về văn bản quy
phạm pháp luật.
Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể như phương pháp
phân tích, quy nạp, diễn dịch, lịch sử, so sánh, tổng hợp, phương pháp kết hợp
lý luận và thực tiễn, thống kê... để tiếp cận vấn đề.
6. Ý nghĩa của đề tài
Đề tài có thể là tài liệu tham khảo, cho những người học tập nghiên cứu
về văn bản quy phạm pháp luật, có thể cung cấp một vài thông tin giúp những
nhà hoạch định chính sách, các nhà lập pháp, các cán bộ trực tiếp kiểm tra,
giám sát và xử lý các văn bản quy phạm pháp luật làm tốt hơn công tác của
mình. Qua đó đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện hệ thống văn bản quy
phạm pháp luật, nâng cao chất lượng các văn bản quy phạm pháp luật nhằm
đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế thị trường, gia nhập WTO, xây dựng Nhà
nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa trong giai đoạn hiện nay.
7. Kết cấu của đề tài
Với những yêu cầu trên, ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được
kết cấu thành ba chương. Cụ thể:
Chương 1: Một số vấn đề lý luận về văn bản quy phạm pháp luật
Chương 2: Thực trạng văn bản quy phạm pháp luật và ban hành văn
bản quy phạm pháp luật ở Việt nam hiện nay.
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng văn bản quy
phạm pháp luật và công tác xây dựng, ban hành văn bản
quy phạm pháp luật ở nước ta trong giai đoạn hiện nay.
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN
VỀ VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1.1. Văn bản quy phạm pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm
pháp luật
1.1.1. Khái niệm văn bản quy phạm pháp luật
Văn bản quy phạm pháp luật (VBQPPL) là hình thức pháp luật tiến bộ
nhất, được hầu hết các quốc gia trên thế giới sử dụng. Ở Việt Nam đây là
hình thức pháp luật được sử dụng chủ yếu. Theo PGS.TS Nguyễn Cửu Việt:
“Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật chính là “cỗ máy cái” trong
cơ chế xây dựng pháp luật” [79]. Còn khái niệm VBQPPL là hạt nhân trong
“cỗ máy cái” ấy. Việc đưa ra khái niệm VBQPPL có ý nghĩa vô cùng quan
trọng trong hoạt động lập pháp, nó là cơ sở pháp lý để xác định ai là người
ban hành ra pháp luật? Văn bản nào được coi là VBQPPL? Tiêu chí nào để
phân định VBQPPL?
Theo từ điển Tiếng Việt “văn bản” là bản viết hay in mang những gì
cần ghi lại để làm bằng. Nghĩa thứ hai là chuỗi ký hiệu ngôn ngữ làm thành
một chỉnh thể mang một nội dung ý nghĩa trọn vẹn. Còn “quy phạm” là điều
quy định làm khuôn thước để theo. Ví dụ, quy phạm đạo đức, quy phạm xã
hội [81]. Khi dịch sang tiếng Anh VBQPPL có nghĩa là “legal normative
document” thuật ngữ này thường gắn liền với Việt Nam. Còn ở Anh,
Canada, và Úc người ta dùng thuật ngữ “legislation” để chỉ “văn bản quy
phạm pháp luật”, trong đó “legislation” được coi là có 2 loại: các đạo luật
do Quốc hội ban hành (statutes) và các văn bản pháp quy (subordinate
legislation hay statutory instruments hay legislative instruments) (dưới
nhiều tên gọi khác nhau như: “Lệnh”, “Bộ quy tắc”, “Quy chế”...) được ban
hành (bởi Nội các, các Bộ trưởng, chính quyền địa phương...) theo cơ chế
lập pháp ủy quyền [38].
Theo giáo trình của trường đại học Luật Hà Nội định nghĩa:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan nhà nước
có thẩm quyền ban hành theo thủ tục trình tự luật định, trong đó có
quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm thực hiện nhằm điều
chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng xã hội chủ nghĩa và được
áp dụng nhiều lần trong thực tế đời sống [68, tr. 355].
Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật do PGS.TS. Nguyễn Minh
Đoan soạn thảo có đề cập: một văn bản được coi là VBQPPL khi có 4 tiêu
chí: (1) do các cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành; (2) theo trình tự,
thủ tục, hình thức, tên gọi được luật định; (3) chứa đựng quy tắc xử sự chung;
và (4) được áp dụng nhiều lần trong đời sống khi xảy ra tình huống mà pháp
luật đã dự liệu [43].
Theo các văn bản pháp quy chính thống do nhà nước ban hành quy
định về vấn đề này thì khái niệm VBQPPL được đề cập lần đầu tiên trong
Luật ban hành VBQPPL năm 1996 được định nghĩa như sau:
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản do cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền ban hành theo thủ tục, trình tự luật định,
trong đó có các quy tắc xử sự chung, được Nhà nước bảo đảm
thực hiện nhằm điều chỉnh các quan hệ xã hội theo định hướng
xã hội chủ nghĩa [56].
Ở khái niệm này VBQPPL được nêu khá chung chung. Để hiểu rõ hơn
thì tại Nghị định số 101/NĐ-CP ngày 23/8/1997 của chính phủ quy định chi
tiết thi hành một số điều của luật ban hành VBQPPL trong đó có hướng dẫn
xác định VBQPPL là văn bản có đầy đủ các yếu tố sau đây:
Do Drive thay đổi chính sách, nên một số link cũ yêu cầu duyệt download. các bạn chỉ cần làm theo hướng dẫn.
Password giải nén nếu cần: ket-noi.com | Bấm trực tiếp vào Link để tải:
You must be registered for see links
Tags: thực tiễn ban hành các quy phạm pháp luật về kinh tế, các giải pháp hạn chế bất cập trong thực hiện hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật, Chương 3 VĂN BẢN QUI PHẠM PHÁP LUẬT, Văn bản pháp luật - Vấn đề lý luận và thực tiễn, văn bản quy phạm pháp luật và một số vấn đề thực tiễn, de tai thực trang van bản quy pham phap luat, xác định nghĩa của văn bản quy phạm pháp luật trong đời sống, lý luận về quy phậm pháp luật, Văn Bản Quy Phạm Pháp Luật - Những Vấn Đề Lý Luận Và Thực Tiễn trần thanh vân, lí luận cơ bản về hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam, Luận văn Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật, 3 Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thẩm định, thẩm tra văn bản quy phạm pháp luật., cơ sở lý luận của văn bản quy phạm pháp luật, Hiệu lực văn bản quy phạm pháp luật, những vấn đề lý luận và thực tiễn